1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử tư tưởng kinh tế

104 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH X W BÙI THỊ XUYẾN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG LƯU HÀNH NỘI BỘ -1996 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Phần thứ TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ Chương I Chương II Tư tưởng kinh tế Phương Đông thời cổ Tư tưởng kinh tế Phương Tây thời cổ 04 05 05 08 Phần thứ hai TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI TRUNG CỔ 11 Chương III Chương IV Chương V Tư tưởng kinh tế Phương Đông thời Trung cổ Tư tưởng kinh tế Phương Tây thời Trung cổ Chủ nghĩa trọng thương 11 12 14 Phần thứ ba TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ TBCN 17 Chương VI Chương VII Chương VIII Chương IX Chương X Chương XI Chương XII Học thuyết kinh tế tư sản cổ điển Học thuyết kinh tế tư sản tầm thường Học thuyết kinh tế tiểu tư sản Học thuyết kinh tế CNXH không tưởng Học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác - Lênin Học thuyết kinh tế tư sản cận đại Các lý thuyết kinh tế Phương Tây đại 17 32 35 38 43 48 68 Phần thứ tư CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CNTB LÊN XÃ HỘI MỚI 90 Chương XIII Các tư tưởng kinh tế chuyển dạng thái 90 CNTB Tư tưởng kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam 94 xây dựng xã hội Chương XIV PHẦN KẾT LUẬN Câu hỏi ôn thi Tài liệu tham khảo 102 102 104 LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử tư tưởng kinh tế môn khoa học xã hội nghiên cứu tư tưởng kinh tế khác qua thời kỳ lịch sử sản xuất xã hội nhằm tìm hiểu quy luật phát sinh, phát triển chất kinh tế - trị tư tưởng kinh tế - sở học thuyết kinh tế, trường phái kinh tế Đây môn khoa học quan trọng cung cấp kiến thức cho sinh viên sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường Biên soạn sách này, tác giả dựa theo yêu cầu chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý để trang bị kiến thức sở cho sinh viên năm thứ III - giai đoạn II - khoa Giáo dục trị phục vụ rộng rãi cho sinh viên hệ chuyên tu, chức có nhu cầu mở rộng kiến thức Tuy cố gắng sách chắn cịn hạn chế thiếu sót, tác giả xin nhận lỗi trước mong có ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp sinh viên Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM, 10-1996 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích yêu cầu học môn Lịch sử tư tưởng kinh tế : + Hiểu khái quát trình phát sinh, phát triển tư tưởng lý thuyết kinh tế + Nắm chất KT-CT tư tưởng kinh tế đặc điểm lý thuyết kinh tế + Nắm nội dung lý thuyết kinh tế để hiểu rõ vai trò lịch sử chúng sách kinh tế nhiều nước + Nắm phương pháp nghiên cứu môn lịch sử tư tưởng kinh tế + Hình thành tư lý luận biện chứng nhận thức vận dụng lý thuyết kinh tế vào đời sống thực tế Đối tượng môn Lịch sử tư tưởng kinh tế: Nghiên cứu tư tưởng kinh tế khác qua thời kỳ lịch sử định tương ứng với hình thái KT-XH nhằm hiểu quy luật phát sinh, phát triển chất KT-CT tư tưởng kinh tế, lý thuyết học thuyết kinh tế Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng tổng hợp phương pháp khác nhau, bật phương pháp logic kết hợp phương pháp lịch sử Nhiệm vụ môn Lịch sử tư tưởng kinh tế: + Mô tả trình bày trung thực hồn cảnh đời, phát triển tư tưởng kinh tế dựa điều kiện sản xuất điều kiện trị - xã hội định + Vạch mối liên hệ nhân quả, kế thừa cải biến tư tưởng kinh tế + Vạch rõ chất giai cấp chứa đựng tư tưởng kinh tế, lý thuyết kinh tế học thuyết kinh tế PHẦN THỨ NHẤT TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ Tư tưởng kinh tế chứa đựng ngơn ngữ ngơn ngữ vỏ vật chất tư duy, lịch sử tư tưởng kinh tế phải bắt đầu nghiên cứu từ lịch sử thành văn tức từ thời cổ đến Chương I TƯ TƯỞNG KINH TẾ PHƯƠNG ĐƠNG THỜI CỔ I- SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KT-CT-XH VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Các nước Phương Đông thời cổ nôi văn minh giới, địa lý thuận lợi, nghề nơng sớm phát triển làm xuất sản phẩm thặng dư - sở nảy sinh chế độ chiếm hữu nô lệ xuất nhà nước Với hoàn cảnh vậy, Phương Đông nảy sinh hai vấn đề cần giải quyết: + Biện hộ mặt tinh thần cho chế độ chiếm hữu nô lệ + Giới hạn can thiệp nhà nước vào kinh tế II- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ THỜI CỔ Ấn Độ thời cổ theo chế độ nô lệ gia trưởng với công xã nông thôn tồn vững Chế độ trị - xã hội kết hợp chặt chẽ Vương quyền Thần quyền Nhà vua thống trị xã hội dựa vào giáo lý tơn giáo Do đó, tư tưởng kinh tế tìm thấy qua giáo lý, qua luật Trong bật có kinh Vệ Đà luật Manu + Trong kinh Vệ Đà không ghi rõ việc thừa nhận quyền sở hữu quy định rõ quyền lợi đẳng cấp xã hội + Luật Manu sách tập hợp mệnh lệnh chủ nô, thể rõ quan điểm chủ nô ( Thừa nhận chế độ nô lệ ( Tuyên truyền cho luận điểm chung: “Trong tất sinh vật, sinh vật có linh hồn cao quý nhất, sinh vật có linh hồn sinh vật có lý trí cao q nhất, sinh vật có lý trí người cao q nhất, mà lồi người người Braman cao q nhất” III- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC THỜI CỔ Đặc điểm Trung Quốc thời cổ: * Chính trị - Xã hội: Đây thời kỳ thay lẫn nhà nước: Hạ, Thương, Tây Chu Đến đầu thời Xuân Thu xuất nhiều nước chư hầu lớn, nhỏ khác Cuộc đấu tranh thời Xuân Thu đưa xã hội Trung Quốc độ dần sang chế độ phong kiến * Địa lý - Kinh tế: Nằm lưu vực sơng Hồng Hà sơng Dương Tử, địa lý thuận lợi làm cho nghề nông sớm phát triển với lực lượng sản xuất chủ yếu nô lệ, nông dân công cụ lao động đồng, thau, sắt Trên sở phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Xuân Thu phát triển mạnh, trao đổi chủ yếu hàng lấy hàng Các tác giả sống thời kỳ nhằm giải hai vấn đề lớn thời cổ: Biện hộ mặt tinh thần cho chế độ nơ lệ giải vai trị kinh tế nhà nước Quan điểm kinh tế phái Khổng học: a) Người sáng lập: Khổng Tử (551-479): Ông tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ Sinh gia đình quý tộc sa sút Ông nhà tư tưởng lớn Trung Quốc, mưu sĩ nhiều Vua nhiều nước khác Cùng với học trị Tử Cống, Tử Lộ, Tử Dụ Ông tạo trường phái gọi “Nho giáo” Các tác phẩm tiếng : Thi- Thư - Nhạc - Lễ - Dịch - Xuân Thu Luận Ngữ Quan điểm giai cấp: phục vụ lợi ích giai cấp quý tộc Quan điểm kinh tế: phản ánh thời kỳ độ từ xã hội công xã nguyên thủy sang xã hội chiếm hữu nô lệ Ơng cố khơi phục quan hệ cơng xã không lên án chế độ nô lệ, kêu gọi phục tùng nô lệ chủ nô ông mơ ước xây dựng xã hội có hai thành phần giai cấp bổ sung cho (nô lệ chủ nơ), tư hữu khơng cịn người sống hạnh phúc Mục đích tư tưởng quan điểm Khổng Tử muốn làm giảm mâu thuẫn chế độ nô lệ chế độ cơng xã, từ xây dựng học thuyết trung dung, lại theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị, học thuyết ông có yếu tố khơng tưởng XHCN b) Mạnh Tử (372-289): Học trò Khổng Tử, sống cuối thời Xuân Thu + Theo ông, nhà nước không nên can thiệp nhiều vào đời sống kinh tế, buôn bán phải tự do, ngồi thuế thân, khơng nên thu đảm phụ khác + Chấp nhận thực quyền sở hữu ruộng đất cách thu thuế + Chủ trương xã hội “dân đầu, vua thứ” với nhiều tầng lớp: lao động chân tay, lao động trí óc, lao động quản lý nhà nước Mục đích tư tưởng ông giải mâu thuẫn kinh tế chiếm hưũ nô lệ kinh tế công xã cách đứng hẳn cơng xã lại trì kiến trúc thượng tầng chiếm hữu nô lệ Quan điểm kinh tế phái Pháp gia: Đây trào lưu tư tưởng bảo vệ quyền lợi chủ nô nông dân giàu, coi trọng nghề nông nghề binh Chống lại phát triển thương nghiệp lo sợ điều làm tan rã kinh tế tự nhiên Phái sùng bái nhà nước, đòi hỏi nhà nước mạnh Đại biểu cho phái Thương Ưởng, tể tướng vua Tần Hưũ Công Những cải cách kinh tế ông vào năm 350 trước công nguyên giúp nước Tần thống đất nước Ơng đứng phía chủ nơ, thủ tiêu cơng xã, đề cao vai trò kinh tế nhà nước chủ trương nhà nước phải có sở hữu lớn “nhà nước giàu dân nghèo” Vì nhà nước nên thu thuế theo diện tích canh tác Quan điểm kinh tế Quản tử luận: + Quản tử luận tác phẩm nhiều tác giả vô danh, phản ánh hoàn cảnh xã hội kỷ 4-3 trước công nguyên + Tư tưởng bản: ( Thừa nhận xã hội có nhiều giai cấp với sĩ, nơng, cơng, thương sở đất nước Trong nghề nơng nơng dân có vai trị quan trọng ( Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để làm cho dân giàu ( Thị trường nơi điều tiết hàng hóa, nhà nước nên lập kho dự trữ thóc để bình ổn giá Nhận xét chung : Tư tưởng kinh tế Phương Đông thời cổ bật tư tưởng kinh tế Trung Quốc, hình thành sớm thành thục Tuy nhiên, tư tưởng kinh tế hàng hóa cịn hạn chế so với tư tưởng kinh tế Phương Tây thời cổ Chương II TƯ TƯỞNG KINH TẾ PHƯƠNG TÂY THỜI CỔ I- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA HY LẠP THỜI CỔ Điều kiện KT-CT-XH Hy Lạp thời cổ: + Chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển, số lượng nô lệ chiếm tới 9/10 dân số + Nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển mạnh nhờ việc sử dụng công cụ lao động sắt kim loại Qua đó, kinh tế hàng hóa tương đối phát triển, tư tiền tệ tư cho vay nặng lãi phổ biến + Đấu tranh gay gắt dân tự nô lệ, quý tộc bình dân phản ánh khủng hoảng chế độ chiếm hưũ nơ lệ Hồn cảnh buộc nhà tư tưởng phải giải hai vấn đề: Mợt làm giảm mâu thuẫn xã hội nô lệ, bảo vệ lợi ích giai cấp chủ nơ Hai xác định hướng phát triển ngành kinh tế phù hợp Xenophon (444-356): Ông nhà sử học phục vụ lợi ích giai cấp chủ nơ Tư tưởng kinh tế ông phản ánh đầy đủ tác phẩm “phương châm trị gia”, ngồi ơng cịn có tác phẩm “Xirơpêdi”, “Quốc gia Laxêdêmơn” Các tư tưởng kinh tế bật ông thể khía cạnh: + Thấy rõ vai trị phân công lao động thị trường + Là người nhận xét giá trị vật phẩm theo quan điểm tự nhiên chủ nghĩa phân biệt với cải Hiểu ý nghĩa tiền kinh tế + Nhận mối quan hệ giá hàng hóa với cung, cầu hàng hóa; từ đưa lời khun khơn ngoan chủ nô Tuy ông bênh vực kinh tế tự nhiên phải thừa nhận lợi ích kinh tế hàng hóa Platon (427-347): Là triết gia, nhà hoạt động xã hội lớn, bảo vệ lợi ích chủ nơ, lập trường giai cấp che đậy tinh vi Là người sáng lập chủ nghĩa tâm cực đoan, ơng cường điệu vai trị nhà nước, cho nhà nước sử dụng mệnh lệnh để điều tiết xã hội Tư tưởng kinh tế ơng thể tác phẩm “Chính trị hay nhà nước” (380-370) “Luật pháp” (366-347) vào khiá cạnh sau: + Vạch rõ vai trò phân công lao động đời xã hội có giai cấp, có nhà nước + Đưa lý luận “nhà nước lý tưởng”, diễn phân công giai cấp, tầng lớp khác dựa chế độ tư hữu bị hạn chế tầng lớp quản lý để tránh thiên vị, ích kỷ + Nhận mâu thuẫn giá trị giá trị sử dụng, vạch hai thuộc tính tiền lại chưa phát vai trò chất tiền + Bảo vệ kinh tế tự nhiên, chống khuynh hướng công thương kinh tế Hy Lạp, chống kinh tế hàng hóa Aristoteles (384-322): Sinh Stagire, Macédoine chết Chalcis, Eubée (Đơng Hy Lạp) Ơng học trò Platon thầy dạy Alexandre le Grand, vua Macédoine Aristoteles nhà tư tưởng lớn thời cổ, để lại 1000 tác phẩm Ông phục vụ cho quyền lợi giai cấp chủ nô Về giới quan, Aristoteles đứng lập trường Chủ nghĩa vật lại thỏa hiệp với Chủ nghĩa tâm, mà điểm yếu phương pháp ơng có sử dụng yếu tố Chủ nghĩa lịch sử, kết hợp nhiều mặt phép biện chứng, ông đưa quan điểm đạo đức quan điểm tiêu dùng vào lý luận mình, đồng thời chưa quan tâm đến chất sản xuất với tư cách sản xuất Về quan điểm trị ơng cho nhà nước xuất tất yếu khách quan tồn vĩnh viễn Tư tưởng kinh tế ông gắn chặt với quan điểm xã hội học ông + Phủ nhận lý luận “Nhà nước lý tưởng” Platon + Tin tưởng kinh tế nông nghiệp đường cứu Hy Lạp thoát khỏi “bế tắc kinh tế” lúc + Nhận rõ tính chất hai mặt chế độ tư hữu, sức bảo vệ hùng hồn cho chế độ chiếm hữu nô lệ + Có nhiều cống hiến lý luận kinh tế hàng hóa ( Người phân biệt giá trị trao đổi giá trị sử dụng ( Phát chất ngang giá quan hệ trao đổi ( Hiểu nguồn gốc xuất Tiền có khó khăn trao đổi, thỏa thuận người trao đổi việc mở rộng thị trường ( Người bàn ba loại thương nghiệp hai loại kinh doanh Loại thứ kinh tế học “économique” gồm thương nghiệp trao đổi thương nghiệp hàng hoá, loại kinh doanh phục vụ yêu cầu tiêu dùng vận động theo công thức H-H H-T-H Loại thứ hai tài sản học “Chrématistique” chứa thương nghiệp lớn, loại kinh doanh khơng hợp quy luật phục vụ u cầu làm giàu, loại vận động theo công thức T-H-T’ Phân tích tư tưởng kinh tế Aristoteles, nhận thấy rõ ông người mở đầu cho lịch sử khoa kinh tế trị đặt sở lý luận ban đầu cho lý luận then chốt sau này, sở lý luận cịn nơng cạn Nhìn chung mặt lịch sử, điều kiện kinh tế hàng hóa tương đối phát triển nên tác giả Hy Lạp thời cổ xây dựng số quan điểm kinh tế làm điểm xuất phát cho phát triển học thuyết kinh tế sau II- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA LA MÃ THỜI CỔ Đặc điểm KT-CT-XH: Từ kỷ thứ V trước công nguyên bước vào chế độ chiếm hữu nô lệ bị tiêu diệt vào kỷ V sau công nguyên La Mã đỉnh cao chế độ chiếm hữu nô lệ; lực lượng sản xuất chủ yếu nô lệ, tổ chức kinh tế đại điền trang, đồng thời kinh tế công thương nghiệp phát triển Trong xã hội có ba tầng lớp: quý tộc, dân La Mã nô lệ với mâu thuẫn giai cấp gay gắt dẫn tới khởi nghĩa nô lệ Một số tư tưởng kinh tế bật: + Bảo vệ kinh tế đại điền trang với hai đại biểu Carôn Varôn Cả hai đưa biện pháp cần thiết để sử dụng lực lượng lao động nơ lệ cho có lợi cho chủ nô + Bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ: Xixeron chủ trương đàn áp nơ lệ, bóc lột dân tộc khác để cứu vãn cộng hòa chủ nô + Về phát triển kinh tế hàng hóa: Xixeron có nói đến vai trị phân cơng lao động, khuyến khích phát triển tư thương nghiệp cho vay nặng lãi Tư tưởng kinh tế La Mã phát triển sau Hy Lạp không phát triển dựa kinh tế đại điền chưa tập trung ý phân tích vấn đề kinh tế hàng hóa PHẦN THỨ TƯ CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN XÃ HỘI MỚI Chương XIII CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ VỀ SỰ CHUYỂN DẠNG THÁI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN I- THUYẾT “NỀN KINH TẾ HỖN HỢP” ( Là thuyết tư sản “sự chuyển dạng thái CNTB” phổ biến rộng rãi ( Đại biểu : A H Hansen, J M Clark; P Samuelson ( Tư tưởng kinh tế hỗn hợp + Nền kinh tế hỗn hợp cộng tác kinh doanh nhà nước tư nhân + Là kết hợp chế thị trường với vai trò kinh tế nhà nước + Là đường thứ ba phát triển chế độ kinh tế - xã hội, khác với chủ nghiã tư khác với chủ nghiã xã hội Một nhà kinh tế học Mỹ (A Gru - Chi) cho : Trong CNTB, phủ sâu vào việc mở rộng lĩnh vực có ý nghĩa định kinh tế nhà nước mà không đụng đến chất TBCN kinh tế quốc gia Nhưng thời điểm cán cân chủ động bắt đầu nghiêng phía phủ lúc đó, hệ thống kinh tế theo nghĩa khơng cịn hệ thống kinh tế TBCN Thời điểm kế hoạch hóa tư nhân trở thành thứ yếu so với kế hoạch hóa xã hội ( Hạn chế : “Con đường thứ ba” tiến lên XH với vai trò nhà nước hiểu sai lầm phương pháp luận Các nhà lý luận tách rời trị khỏi kinh tế, tách kiến trúc thượng tầng khỏi sở hạ tầng khơng chịu nhìn nhận chất nhà nước tư sản CNTB đại khơng thay đổi, nhà nước giai cấp tư sản; can thiệp nhà nước không nâng cao lợi nhuận cho tổ chức độc quyền mà cứu nguy cho thân hệ thống tư chủ nghĩa II- THUYẾT “NHÀ NƯỚC PHÚC LỢI CHUNG” ( Đại biểu : A H Hansen, W W Rostow, J K Galbraith ( Tư tưởng bản: Nhà nước lực lượng siêu giai cấp có nhiệm vụ: + Phân phối lại thu nhập người giàu cho người nghèo + Xí nghiệp tư nhân làm cải nhà nước có nhiệm vụ dành cho xã hội phận ngày tăng dịch vụ phương tiện phục vụ nhằm nâng cao trình độ văn minh văn hóa ( Hạn chế : cho “nhà nước phúc lợi” xuất thay đổi nhận thức xã hội, tách rời trị khỏi kinh tế để chứng minh điều kiện quan hệ sản xuất TBCN thống trị, nhà nước tư sản tiến hành sách khơng giai cấp chí sách xã hội chống tư sản III- THUYẾT HỘI TỤ ( Thuyết tư sản khẳng định phát triển tiến hóa thâm nhập lẫn chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội nên dường xuất xã hội dựa sở kết hợp mặt tích cực hai hệ thống KT - XH ( Đại biểu : P Xorokin, J K Galbraith, I a Tinbergen ( Tư tưởng : Xuất phát từ tiền đề phương pháp luận cho phát triển xã hội khoa học - kỹ thuật trực tiếp quy định khơng kể tính chất quan hệ sản xuất Những người ủng hộ thuyết cho cách mạng KH - KT dẫn tới việc tạo “xã hội công nghiệp” theo hai biến thể “Phương Tây” “Phương Đông” Biến thể phương Tây XH cơng nghiệp: Đây giai đoạn độc quyền nhà nước CNTB đại, có thuộc tính giúp hội tụ vào xã hội mới: + Nhà nước tăng cường can thiệp vào đời sống kinh tế, hạn chế khuyết tật thị trường + Sở hữu tư nhân trở thành giả tượng luật pháp, giai cấp tư sản thực tế bị quyền lực, địa vị thống trị lớp người quản lý nhà trị chủ trương kỷ trị nắm giữ, họ quan tâm tới phúc lợi chung + Giai cấp trung gian phát triển mạnh mẻ trở thành đa số dân cư Biến thể phương Đơng XH cơng nghiệp: Đây nước xây dựng XH xã hội chủ nghĩa (Liên Xô cũ, Đơng Âu cũ ), có thuộc tính : + Nền kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường tự phát triển có hiệu + Tầng lớp tri thức khoa học-kỹ thuật dần chiếm địa vị thống trị + “Tri thức xã hội “ thay hệ tư tưởng khơng mang tính chất hệ tư tưởng Các nhà lý luận tư sản cho tác động cách mạng KH - KT, biến thể “Phương Tây” “Phương Đông” xã hội công nghiệp dường tất yếu nảy sinh nét dấu hiệu giống nhau, gom góp tất lại cuối dẫn tới tổng hợp hai hệ thống, tới xuất “xã hội công nghiệp thống nhất” tích hợp ưu điểm CNTB CNXH, đồng thời loại bỏ thiếu sót chúng Hạn chế : + Chỉ nhìn thấy phát triển lực lượng sản xuất mà xem nhẹ biến đổi quan hệ sản xuất + Có ý định loại bỏ mâu thuẫn giai cấp tìm cách bỏ qua cách mạng trị, cách mạng xã hội + Có ý muốn xây dựng “cơ sở khoa học” cho chiến lược toàn cầu chủ nghĩa đế quốc chống lại chủ nghĩa xã hội từ bên + Những năm gần bị loạt nhà tư tưởng giai cấp tư sản phê phán IV- THUYẾT “XÃ HỘI HẬU CÔNG NGHIỆP” Quan niệm “xã hội kỷ trị” trường phái thể chế mới: Th B Veblen cho phát triển kỹ thuật thực kinh tế kế hoạch xã hội TBCN Kế thừa Veblen, Galbraith đề xướng lý thuyết “tính tất yếu phát triển kỹ thuật” cho tiến KH - KT đóng vai trị định q trình tiến hóa sang “quốc gia công nghiệp mới”, quốc gia quyền lực chuyển sang tay gọi “tổ hợp chuyên gia” bao gồm nhà quản lý kinh tế cấp cao, nhà khoa học, nhân viên kỹ thuật nhân viên khác; nhà tư “hình tượng đi”, xã hội khơng cịn tượng nghèo khổ, khơng cịn tượng chạy theo lợi nhuận tối đa, khơng cịn cách biệt giai cấp D Bell xuất phát từ “thuyết kỹ thuật định” cho tiến kỹ thuật, CNTB đại biến đổi chất, trở thành “xã hội hậu công nghiệp” với đặc trưng sau : - Nền kinh tế chuyển từ lấy công nghiệp chế biến làm trụ cột sang lấy ngành dịch vụ làm trụ cột - Tầng lớp lãnh đạo xã hội chuyển sang nhà nghiên cứu khoa học - Trí thức lý luận trở thành nòng cốt xã hội - Phát triển kỹ thuật tương lai tiến hành theo kế hoạch, có điều tiết, đánh giá kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng - Các sách chế định phải thông qua “kỹ thuật tri năng” Hạn chế : + Quá coi trọng tác dụng KH - KT + Chỉ nhằm biện hộ phục vụ cho tầng lớp tư độc quyền quyền lực KH - KT chưa thay cho quyền lực độc quyền mà ngược lại tư độc quyền làm cho KH - KT phụ thuộc vào chúng, phục vụ cho chúng Quan niệm “xã hội tri thức“ Peter F.Drucker: Peter F Drucker sinh Áo, sống California, giáo sư, nhà viết sách cố vấn cho doanh nghiệp lớn nước Mỹ Ơng viết nhiều sách trị, kinh tế, quản lý, có tiếng “xã hội hậu tư bản” Quyển sách xuất lần đầu Anh năm 1993 sau dịch sang nhiều thứ tiếng Peter F Drucker cho khoảng vài trăm năm lần, lịch sử phương Tây lại xuất chuyển đổi mạnh mẽ lồi người q trình chuyển đổi sang xã hội hậu tư - Đó “xã hội tri thức” với đặc điểm: + Tồn kinh tế thị trường hoạt động sở thông tin + Các thể chế CNTB tồn số thể chế (ngân hàng) đóng vai trị có phần khác + Nền kinh tế phát triển sở vốn quỹ hưu trí khơng phải vốn nhà TB Và CNTB dựa quỹ hưu trí CNTB khơng có nhà tư + Phương tiện sản suất khơng cịn tư bản, lao động mà tri thức - Nguồn lực kinh tế xã hội + Chức vốn ngày thể rõ làm cho tri thức tạo hiệu hoạt động Nó phải ngày phục vụ cho quản lý có hiệu cho thống trị Do gọi xã hội xã hội chủ nghĩa dựa quỹ hưu trí + Trong xã hội có phân chia “các nhà tri thức” gắn với lý luận ý tưởng “các nhà quản lý” gắn với người cơng việc Nhóm xã hội dẫn đầu “các cơng nhân có tri thức”, người làm thuê có tri thức sở hữu “phương tiện sản xuất” “công cụ lao động” - “Sở hữu phương tiện sản xuất” chúng cung cấp từ quỹ hưu trí - “Sở hữu cơng cụ lao động” người cơng nhân tri thức sở hữu tri thức mang chúng theo nơi đâu Nhóm giai cấp thứ hai công nhân cung ứng dịch vụ - Những người thiếu học vấn cần thiết để trở thành công nhân tri thức + Trong quan hệ đối nội, nhà nước buộc phải trở thành máy hoạt động có hiệu Trong quan hệ đối ngoại xuất thể chế xuyên quốc gia vượt lên khỏi nhà nước dân tộc Hạn chế : + Tìm cách loại bỏ khái niệm lực lượng sản xuất Karl Marx (có kết hợp chặt chẽ tư liệu sản xuất với người lao động) để nhấn mạnh tri thức + Lẫn lộn “vốn”, “phương thức sản xuất”, “công cụ lao động” “tri thức” + Loại bỏ đấu tranh giai cấp tin qua việc hình thành sử dụng có hiệu quỹ hưu trí chuyển kinh tế phát triển sở vốn tư sang kinh tế phát triển sở vốn quỹ hưu trí lồi người có xã hội xã hội chủ nghĩa dựa quỹ hưu trí ****** Chương XIV TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG XÃ HỘI MỚI I- SỰ XUẤT HIỆN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM Sự xuất : Trong gần kỷ bị thực dân Pháp thống trị chịu ách hà khắc chế độ phong kiến, nhân dân Việt Nam phải vùng dậy đấu tranh giành độc lập tự cho tổ quốc Nhưng khởi nghĩa nổ thất bại Có nhiều nguyên nhân, chủ yếu cách mạng Việt Nam chưa có lý luận đắn để dẫn đường chưa tập hợp sức mạnh dân tộc, chưa có đảng phản ánh đấu tranh cho quyền lợi nhân dân lao động Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam lúc đặt yêu cầu nóng bỏng : - Phải đánh đổ chủ nghĩa đế quốc giành độc lập cho dân tộc dân chủ cho nhân dân - Phải xóa bỏ chế độ phong kiến, thực người cày có ruộng, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ giàu mạnh - Phải có giai cấp tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động thành phần giai cấp khác để thực cách mạng Trước yêu cầu xúc cách mạng Việt Nam, Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh rời tổ quốc từ tháng năm 1911 để tìm đường cứu nước Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, với cách mạng vô sản Người khẳng định : “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” (HCM toàn tập, NXB ST, 1980, tập I, tr 4,10) Năm 1920, đại hội Đảng xã hội Pháp họp Tours, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đứng phía đa số đại hội, bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản thành lập Đảng Cộng Sản Pháp Sau trở thành người chiến sĩ cộng sản với việc thực nhiệm vụ phong trào công nhân cộng sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốc tích cực vận động phong trào cách mạng thuộc địa, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, xây dựng tư tưởng chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc để truyền Việt Nam, chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập đảng cách mạng tiên phong giai cấp công nhân Từ cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ nước ta, đặc biệt phong trào công - nông theo đường cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ hơn, mang tính thống nước Và vịng khơng đầy bốn tháng, từ tháng đến tháng năm 1929, có ba tổ chức đảng Cộng sản Việt Nam đời Sự đời nhanh chóng tổ chức đảng lúc phản ánh xu tất yếu phong trào dân tộc Việt Nam Nhưng tồn ba đảng hoạt động biệt lập có nguy dẫn đến chia rẽ lớn Yêu cầu thiết cách mạng Việt Nam phải có Đảng cộng sản thống nước Đáp ứng u cầu đó, Hồ Chí Minh chủ trì hội nghị thống Đảng Cửu Long, gần Hương Cảng (Trung Quốc) ngày 03 tháng 02 năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam đời Sự đời Đảng CSVN năm 1930 kết tất yếu đấu tranh giành độc lập, giải phóng giai cấp Việt Nam, kết kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào yêu nước phong trào công nhân Việt Nam năm 20 kỷ XX Sau xuất ngày nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam giương cao cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam phục vụ cho lợi ích chung tồn dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trị to lớn nghiệp nhân dân Việt Nam Vai trò Đảng Cộng Sản Việt Nam: Hơn 60 năm qua, Đảng CSVN đóng góp cơng lao to lớn nghiệp giải phóng đất nước xây dựng đất nước : + Lãnh đạo cách mạng tháng năm 1945 thành công dẫn đến đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ( 1945 ) + Thực thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ 07/05/1954 buộc Pháp phải ký hiệp định Genève rút quân khỏi Miền Bắc Việt Nam (22/07/1954) + Động viên, cổ vũ toàn quân, toàn dân bẻ gãy chiến tranh phá hoại miền Bắc buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris (23/01/1973) chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam, rút qn Mỹ nước + Thực thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh thần tốc giải phóng hồn tồn miền Nam ( 30/04/1975 ) thống đất nước + Đang thực thành cơng q trình đổi kinh tế, đưa Việt Nam hòa nhập trở lại kinh tế giới với uy tín địa vị quốc tế ngày củng cố Vai trò to lớn Đảng Cộng Sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập, lãnh đạo rèn luyện cán cho đảng II- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA HỒ CHÍ MINH ( 1890 - 1969 ) Sơ lược tiểu sử : Chủ Tịch Hồ Chí Minh lúc nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung, học có tên Nguyễn Tất Thành, hoạt động cách mạng mang tên Nguyễn Ái Quốc nhiều tên khác Từ tháng 8/1942 trở lấy tên Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh sinh ngày 19 05 1890 gia đình nhà nho yêu nước Người theo học trường Quốc học Huế (1905 - 1910) sớm có chí làm cách mạng Từ năm 15 tuổi, Nguyễn Tất Thành tham gia công tác bí mật Đầu năm 1911, Nguyễn Tất Thành bỏ học tìm đường nước ngồi để kiếm phương hướng cho nghiệp cứu nước Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc lập Hội người Việt Nam yêu nước Pháp Sau Cách mạng tháng 10 Nga, Nguyễn Ái Quốc tìm đến với chủ Nghĩa Mác-Lênin kết hợp chặt chẽ với chủ nghĩa yêu nước Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc gia nhập quốc tế cộng sản, trở thành người cộng sản Việt Nam người sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp Từ đầu 1921 đến 6/1923 Pháp, Người sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, xuất báo “Người khổ” viết cho nhiều báo khác Năm 1925 xuất tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” Từ tháng - 1923 đến cuối 1924, Người nghiên cứu hoạt động Liên Xô tư tưởng giải phóng dân tộc người hình thành Tháng 12 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) tham gia sáng lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông, lập Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội (6 -1925), xuất báo, đào tạo cán viết tác phẩm “Đường cách mệnh” (1927) Tháng -1927 sau vụ phản biến bọn Tưởng Giới Thạch Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc Liên Xô, sang Thái Lan Mùa thu năm 1929, Người từ Thái Lan Hương Cảng để tổ chức hội nghị thành lập Đảng CSVN họp từ 3/2/1930 đến 7/2/1930 Hoảng sợ trước cao trào cách mạng 1930 - 1931 ảnh hưởng hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước Đông Nam Á, tháng - 1931 đế quốc Anh bắt giam Người tên gọi Tống Văn Sơ Hương Cảng tới mùa xuân 1933 thả Sau nối lại liên lạc với Đảng cộng sản Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc Liên Xô vào học Đại học Lênin sau cơng tác Viện nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa quốc tế cộng sản Mùa Đông năm 1938, Nguyễn Ái Quốc trở lại Trung Quốc, vừa hoạt động đơn vị bát lộ quân Trung Quốc vừa tìm cách liên lạc với đồng chí nước Trong thời gian Người gởi thư đạo đường lối chiến lược sách lược thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936 - 1939 ) Tháng năm 1939, chiến tranh giới thứ hai nổ Với tên gọi Hồ Quang, Người đến Hoa Nam (Trung Quốc) để bắt liên lạc với Trung ương Đảng chuẩn bị điều kiện nước hoạt động, đồng thời giữ vững liên lạc quốc tế Cuối tháng 12 năm 1940, Người trở nước, sống làng biên giới Việt Trung Ngày 08 tháng 02 năm 1941 Pắc - Bó, chủ trì hội nghị Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Tháng năm 1942, lấy tên Hồ Chí Minh, Người sang Trung Quốc để liên lạc với lực lượng cách mạng chống Nhật người Việt Nam đó, bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giam năm, giải qua 13 huyện khoảng 30 nhà lao tỉnh Quảng Tây Cuộc sống cực, khắc nghiệt khơng lay chuyển ý chí sắt đá Người Ghi lại thời gian này, Người viết tập thơ “Nhật ký tù” Tháng - 1943, sau trả lại tự do, Người tìm cách trở nước lãnh đạo phong trào Tháng - 1944 liên tỉnh ủy Cao - Bắc - Lạng tổ chức họp để chuẩn bị ngày khởi nghĩa Hồ Chí Minh đến Pắc - Bó Người hỗn khởi nghĩa.Từ Người trực tiếp đạo việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân để chuẩn bị cho khởi nghĩa Tháng 05 - 1945, Hồ Chí Minh từ Cao Bằng Tân Trào để trực tiếp đạo phong trào cách mạng nước Ngày 25-8 -1945, Người từ Tân Trào trở Hà Nội để Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo cách mạng tháng Thắng lợi cách mạng tháng đưa đến đời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thay mặt phủ lâm thời, Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn độc lập Người soạn thảo Để giữ vững quyền cách mạng trước quay trở lại thực dân Pháp, ngày 06 tháng 01-1946 tổng tuyển cử tiến hành thắng lợi nước Ngày 02-03-1946 kỳ họp Quốc hội, Người bầu làm Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Từ đó, cương vị lãnh tụ cao Đảng dân tộc, Hồ Chủ Tịch bình tĩnh, sáng suốt, mưu trí, dũng cảm dày dạn kinh nghiệm đưa cách mạng Việt Nam vượt qua thác ghềnh nguy hiểm để thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Miền Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc Nhưng lúc nhân dân hai miền Nam - Bắc tập trung sức bước vào giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Hồ Chủ Tịch lâm bệnh qua đời lúc 9g 47 phút ngày 02-09-1969 để lại lịng tiếc thương vơ hạn nước lòng bạn bè khắp năm châu Các tác phẩm - Thế giới quan phương pháp luận : + Trong đời hoạt động cách mạng sơi mình, Hồ Chủ Tịch để lại số tác phẩm đánh giá cao nhiều báo, phát biểu sau tập hợp lại tuyển tập Hồ Chí Minh Các tác phẩm tiêu biểu Người : “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925), “Đường cách mệnh” (1924); “Nhật ký tù” + Qua tác phẩm, báo, phát biểu Hồ Chủ Tịch thể giới quan vật biện chứng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo + Quan điểm giai cấp: Người bảo vệ quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động suốt đời hy sinh cho độc lập, tự dân tộc + Phương pháp luận: kết hợp phương pháp biện chứng phương pháp lịch sử văn phong đơn giản, dễ hiểu thâm thúy có tính thuyết phục cao Nhờ Người dễ dàng truyền bá học thuyết Mác -Lênin sâu rộng phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng Nội dung tư tưởng kinh tế - trị chủ yếu: a) Tư tưởng chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ độ lên CNXH CNXH ? Theo Hồ Chủ Tịch, CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no, sống đời hạnh phúc Tất đường lối, phương châm, sách Đảng nhằm nâng cao đời sống nhân dân Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ Xác định đường lối phát triển kinh tế thời kỳ độ Việt Nam + Phát triển cải tạo kinh tế quốc dân theo CNXH, biến kinh tế lạc hậu thành kinh tế XHCN với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến + Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm chính, làm gốc Cơng nghiệp phát triển nông nghiệp phát triển Công nghiệp nông nghiệp hai chân kinh tế phải giúp đỡ lẫn phát triển hai chân khỏe tiến bước nhanh + Trong kinh tế quốc gia có ba mặt quan trọng : nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp Ba mặt công tác quan hệ mật thiết với + Lấy nơng nghiệp làm chính, phải tồn diện, phải ý mặt công nghiệp, thương nghiệp, tài chính, ngân hàng, giao thơng, kiến trúc, văn hóa, giáo dục, y tế (Bài nói chuyện với nhân dân cán tỉnh Hải Dương ngày 15 - 02 - 1965 Báo Nhân dân ngày 15 - 02 - 1965) b) Khẳng định trọng điểm kinh tế thời kỳ độ lên CNXH + Chúng ta giành tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ + Muốn giải tốt vấn đề ăn phải làm cho có đầy đủ lương thực Mà lương thực nông nghiệp sản xuất Vì phát triển nơng nghiệp việc quan trọng ( Bài nói chuyện Hội nghị lần thứ BCH TW khoá III ) c) Đề biện pháp cần thiết nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế + Phải xây dựng đội ngũ cán có trình độ, phẩm chất lực tương ứng với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế Muốn xây dựng CNXH, phải bồi dưỡng người XHCN Đó người có đạo đức : cần, kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư, lòng phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng không dối trá Mọi đảng viên sức học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, cố lập trường giai cấp vô sản, cố nắm vững quy luật phát triển cách mạng Việt Nam Cán đảng viên thạo trị mà cịn phải giỏi chun mơn + Giải số vấn đề mấu chốt quản lý kinh tế Khẳng định công xây dựng nước nhà, việc quản lý tài quan trọng Muốn quản lý tốt cần phải : - Dân chủ, công khai, sổ sách minh bạch - Theo kế hoạch : nhìn xa, thấy rộng, tỷ mỷ, chu đáo, thật sát sở - Nắm vững quy luật phát triển cách mạng, tính tốn cẩn thận điều kiện cụ thể, biện pháp cụ thể Kế hoạch phải chắn cân đối Chớ đem chủ quan thay cho điều kiện thực tế - Tổ chức tốt phong trào thi đua vừa đẩy mạnh phát triển sản xuất vừa thực hành tiết kiệm + Chú trọng giải pháp tạo động lực cho phát triển ( Phải coi trọng nhân tố người, nhân tố sức lao động ( Chú trọng phát triển khoa học - kỹ thuật ( Dựa vào quần chúng chống tham ô, lãng phí Nhận xét : + Tư tưởng kinh tế Chủ tịch Hồ Chí Minh chứa đựng quan điểm kinh tế bản, đơn giản, dễ hiểu súc tích, dễ vào lịng người quần chúng nhân dân đón nhận cách sâu sắc + Hồ Chí Minh phổ thơng hóa tư lý luận chủ nghĩa MácLênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam cho dân chúng hiểu dễ dàng để vận dụng vào hoạt động thực tiễn với hiệu cao có + Nội dung cốt yếu tư kinh tế Hồ Chí Minh là: Tìm cách phát triển sản xuất thống biện chứng công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp dựa tảng phát huy tính chủ động, sáng tạo, hiệu nghiên cứu khoa học kỹ thuật cao người lao động thông qua máy quản lý nhà nước sạch, chí cơng, vơ tư triệt để tiết kiệm III- TƯ TƯỞNG, KINH TẾ - CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG CSVN Tư tưởng đường phát triển theo định hướng XHCN kinh tế Việt Nam: + Cách mạng Việt Nam trải qua cách mạng tư sản dân quyền, sau tiến lên cách mạng vô sản, xây dựng CNXH Việt Nam ( Luận cương trị 10/1930) + Cách mạng Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thứ cách mạng dân chủ tư sản lối tiến triển thành cách mạng XHCN CMVN khơng thể đường khác ngồi đường tiến lên CNXH (Chính cương Đảng lao động Việt Nam 02/1951) + Đẩy mạnh cách mạng XHCN Miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Miền Nam (Báo cáo CT ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ - /9/1960 ) + Nền kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN (Báo cáo CT Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ - 12/1976 ) + Tiếp tục thực đường lối CMXHCN đường lối xây dựng kinh tế XHCN đại hội Đảng CS toàn quốc lần thứ đề (3/1982 12/1986 ) + Kiên trì đường XHCN lựa chọn đắn (6/1991) + Cách mạng XHCN chuyển sang thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH với mục tiêu biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh ( Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ : 28 - 06 - 1996 ) Lý luận cấu kinh tế chiến lược kinh tế: + Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền (Luận cương trị 10/1930) + Chú trọng phát triển nông nghiệp, tiểu công nghiệp thủ công nghiệp đồng thời xây dựng kỷ nghệ, phát triển thương nghiệp Phát triển tài theo nguyên tắc: tài dựa vào sản xuất đẩy mạnh sản xuất ( Chính cương Đảng lao động Việt Nam ) + Xây dựng kinh tế XHCN cân đối đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp cơng nghiệp nhẹ (Báo cáo trị Đại hội III) + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ; kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu kinh tế cơng - nơng nghiệp ( Báo cáo trị Đại hội IV ) + Tập trung sức phát triển nông nghiệp, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn XHCN, cấu kết hợp chặt chẽ đắn nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng (Đại hội V ) + Trong năm tới, thực lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Công nghiệp nặng bước hướng trước hết chủ yếu phục vụ nông nghiệp, công nghiệp nhẹ với quy mơ trình độ thích hợp ( Đại hội VI ) + Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến, phát triển tồn diện kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn Trong sản xuất nông nghiệp đặt trọng tâm vào chương trình lương thực thực phẩm Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Phát triển số ngành CNN trước hết phục vụ cho sản xuất nông lâm, ngư nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, đồng thời tạo sở cho bước phát triển tiếp theo; coi trọng khai thác tài nguyên, góp phần tạo nguồn tích luỹ ban đầu (Đại hội VII) + Phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông lâm - thủy sản, đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Bảo đảm an tồn lương thực quốc gia tình Tạo điều kiện cho vùng phát triển sở phát huy mạnh tiềm vùng, làm cho vùng có chuyển biến rõ rệt, giảm chênh lệch xa nhịp độ tăng trưởng vùng Phát triển nhanh số ngành cơng nghiệp có lợi thế, có sức cạnh tranh thị trường, hướng mạnh xuất khẩu, hình thành số ngành sản phẩm mũi nhọn lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác chế biến dầu khí, cơng nghiệp điện tử cơng nghệ thơng tin, khí chế tạo, sản xuất vật liệu ( Đại hội VIII ) Lý luận cấu kinh tế nhiều thành phần: + Hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức trung nơng để kéo họ phe vô sản giai cấp Lợi dụng hay trung lập hóa phú nơng, trung, tiểu địa chủ tư ( Chính cương Đảng Lao động Việt Nam ) + Lấy cải tạo XHCN làm trọng tâm, đồng thời tiến hành bước việc xây dựng CNXH Sử dụng, hạn chế, cải tạo thực sách chuộc lại trả dần tư liệu sản xuất giai cấp tư sản Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, cải tạo XHCN nông nghiệp, thương nghiệp nhỏ công thương nghiệp tư tư doanh (Đại hội III ) + Kết hợp chặt chẽ thành phần quốc doanh với thành phần tập thể thành phần cá thể theo hướng sức phát triển thành phần quốc doanh, tăng cường thành phần tập thể, hướng dẫn tốt thành phần cá thể, lấy thành phần quốc doanh làm lực lượng nồng cốt lãnh đạo ( Đại hội IV ) + Cần phải có sách sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế Chính sách phải vừa củng cố tăng cường kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể làm cho kinh tế XHCN đủ sức giữ vai trò chủ đạo, vừa cho phép sử dụng nhiều hình thức kinh tế với quy mơ trình độ kỹ thuật thích hợp khâu q trình sản xuất lưu thơng, nhằm khai thác tiềm thành phần kinh tế mối liên kết với ( Đại hội VI ) + Tiếp tục xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đổi quản lý kinh tế Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Cơ chế vận hành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN chế thị trường có quản lý nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách công cụ khác ( Đại hội VII ) + Phải chăm lo đổi phát triển kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác, làm cho kinh tế nhà nước thực làm ăn có hiệu quả, phát huy tốt vai trò chủ đạo, với kinh tế hợp tác xã phấn đấu trở thành tảng kinh tế quốc dân Phát triển rộng rãi hình thức kinh tế tư nhà nước Phát triển kinh tế nhiều thành phần tách rời việc xây dựng đồng vận hành có hiệu chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ( Đại hội VIII ) Lý luận phân phối nguồn thu nhập: + Nâng cao không ngừng mức sống vật chất văn hóa nhân dân lao động Xây dựng tỷ lệ thích đáng tích lũy tiêu dùng ( Đại hội III ) + Thi hành chế độ tiền lương theo nguyên tắc “phân phối theo lao động” đôi với việc mở rộng phúc lợi tập thể ( Đại hội IV ) + Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu ( Đại hội VII ) + Công xã hội không thực phân phối kết sản xuất, mà thực khâu phân phối tư liệu sản xuất, việc tạo điều kiện cho người phát huy tốt lực Khuyến kích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp đơi với chăm lo xóa đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư ( Đại hội VIII ) Lý luận vai trò ngành giáo dục nguồn nhân lực: + Cùng với khoa học công nghệ, “giáo dục đào tạo phải coi quốc sách hàng đầu” để “phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ quản lý nhà nước lực lãnh đạo Đảng” để “phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển” ( Đại hội V ) + Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa Giáo dục đào tạo phải thực trở thành quốc sách hàng đầu Cùng với đổi nội dung giáo dục theo hướng bản, đại phải tăng cường giáo dục công dân, giáo dục giới quan khoa học, lòng yêu nước, ý chí vươn lên tương lai thân tiền đồ đất nước ( Đại hội VIII ) Lý luận quan hệ kinh tế quốc tế: + Thiết lập mở rộng quan hệ bình thường nước ta với tất nước khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi ( Đại hội IV ) + Chủ trương thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt nhà nước, kinh tế, văn hóa khoa học, kỹ thuật với tất nước khơng phân biệt chế độ trị, xã hội sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi ( Đại hội V ) + Chủ trương hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở ngun tắc tồn hịa bình ( Đại hội VII ) + Chủ trương mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi, thơng qua thương lượng để tìm giải pháp phù hợp giải vấn đề tồn tranh chấp, bảo đảm hịa bình, ổn định, an ninh, hợp tác phát triển ( Đại hội VIII ) NHẬN XÉT : + Tư tưởng kinh tế quan điểm trị Đảng Cộng sản Việt Nam phản ánh vận động thực cách mạng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam, tập hợp phát huy sức mạnh thành viên xã hội + Các tư tưởng kinh tế quan điểm trị Đảng CSVN phản ánh kế thừa có phê phán, sáng tạo tư tưởng, quan điểm trị trường phái khác trường phái KTCT vô sản với học thuyết kinh tế Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam cho hoạt động Đảng PHẦN KẾT LUẬN Lịch sử tư tưởng kinh tế môn học cho thấy rõ tư tưởng, lý thuyết kinh tế học thuyết kinh tế có nguồn gốc xuất định, có quan hệ với nhau, kế thừa, phê phán, phủ định, cải biến để giải vấn đề kinh tế Đây mơn học, giúp hiểu q trình vận động kinh tế trước đây, giúp xây dựng tư tưởng kinh tế phát triển xã hội tương lai dựa vận dụng sáng tạo, linh hoạt học thuyết khác Đây mơn học địi hỏi nghiên cứu lâu dài, bền bỉ có hệ thống CÂU HỎI ƠN THI Trình bày có so sánh phê phán quan điểm kinh tế - trị Platon Aristoteles Thomas d’Aquin Trình bày hồn cảnh đời quan điểm kinh tế chủ nghĩa trọng thương Rút nhận xét mặt lý luận thực tiễn Phân tích khác chủ nghĩa trọng thương Anh ( Thomas Mund ) chủ nghĩa trọng thương Pháp ( J.B Colbert ) Rút nhận xét chung mặt lý luận mặt thực tiễn Phân tích luận điểm CN trọng nơng Đánh giá vai trị lịch sử CN trọng nơng Trình bày học thuyết kinh tế W Petty Đánh giá vị trí lịch sử W Petty Phân tích học thuyết kinh tế A - Smith Đánh giá vai trò Ông trường phái KTCT tư sản cổ điển Phân tích học thuyết kinh tế D Ricardo Đánh giá vai trị lịch sử Ơng q trình phát triển học thuyết kinh tế Trình bày có so sánh, phê phán lý luận giá trị - lao động từ Xenophon đến D Ricardo Rút nhận xét chung quy luật hình thành lý luận Phân tích lý thuyết “ bàn tay vơ hình” Adam Smith vận dụng vào kinh tế VN 10 Phân tích nội dung “quy luật lợi so sánh” David Ricardo Ý nghĩa quy luật sách kinh tế mở cửa Việt Nam 11 Trình bày trình phát triển lý luận giá trị - ích lợi từ Xenophon đến Karl Menger Chú ý cho ví dụ minh họa 12 John Bates Clark chống lại học thuyết tiền lương, lợi nhuận Karl Marx ? Đưa nhận xét chung 13 Trình bày quan điểm CNXH khơng tưởng xã hội tương lai 14 Phân tích tính khách quan xuất học thuyết kinh tế Karl Marx Chứng minh Karl Marx F Engels thực cách mạng khoa KTCT học 15 Hãy phân tích so sánh lý thuyết “bàn tay vơ hình” với lý thuyết “Thăng tổng qt” Rút nhận xét chung 16 Phân tích so sánh “Lý thuyết trọng cầu” với “Lý thuyết trọng cung” Nhận xét rút ý nghĩa 17 Trình bày trình kết hợp hai tư tưởng “Thả lỏng kinh tế” “cần can thiệp nhà nước” vào kinh tế quốc dân từ thời kỳ chủ nghĩa trọng thương 18 Phân tích lý thuyết : “Nền kinh tế thị trường xã hội Đức” Việt Nam vận dụng lý thuyết luận điểm ? Tại ? 19 Phân tích lý thuyết chuyển dạng thái chủ nghĩa tư 20 Phân tích lý thuyết Athur Lewis Vận dụng lý thuyết thử đề xuất sách kinh tế cho kinh tế Việt Nam 21 Phân tích lý thuyết “về vịng luẩn quẩn” “Cú hích từ bên ngồi” Tìm hiểu ý nghĩa lý thuyết kinh tế Việt Nam trước 1986 22 Phân tích lý thuyết “Tăng trưởng kinh tế nước châu Á gió mùa” cho biết q trình CNH, HĐH Việt Nam có minh họa cho lý thuyết không ? Thử đề xuất biện pháp giải 23 Chứng minh : Tư tưởng kinh tế Chủ Tịch Hồ Chí Minh kim nam cho đường lối phát triển kinh tế từ sau ngày giải phóng đến 24 Chứng minh sách “Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước cơng cụ, sách, địn bẩy kinh tế” vận dụng tổng hợp nhiều học thuyết kinh tế trường phái kinh tế khác ******* TÀI LIỆU THAM KHẢO L.N XAMXÔNỐP - SƠ LƯỢC CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ( Hà Nội - 1963 F.I POLIANXKI - LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG KINH TẾ ( Hà Nội - 1973 V.X.APHANAXEP - PHÊ PHÁN CÁC THUYẾT CHỐNG CHỦ NGHĨA MAC TRONG KINH TẾ CHÍNH TRỊ ( Hà Nội -1983 (2 tập) PAUL A SAMUELSON W.NORDHAUS - KINH TẾ HỌC ( Viện Quan Hệ Quốc Tế - 1989.(2 tập) MAI QUẾ ANH, PHẠM VĂN CHIẾN, NGUYỄN NGỌC THANH - LỊCH SỬ CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ ( NXB Khoa Học Kỹ Thuật - 1991 TRẦN CHÍ DANH, HỒ TRỌNG VIỆN - SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ − NXB TP.HCM - 1992 D BEGG, S.FISCHER, R.DORNBUSCH - KINH TẾ HỌC ( Hà Nội - 1992 (2 tập) MAI NGỌC CƯỜNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ( Hà Nội - 1993 LÊ VĂN SANG, MAI NGỌC CƯỜNG - CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI ( Hà Nội - 1993 10 J M KEYNES - LÝ THUYẾT TỔNG QUÁT VỀ VIỆC LÀM, LÃI SUẤT VÀ TIỀN TỆ ( Hà Nội - 1994 11 MAI NGỌC CƯỜNG - CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ - LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM ( NXB Thống Kê - 1995 ... thuyết kinh tế học thuyết kinh tế PHẦN THỨ NHẤT TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ Tư tưởng kinh tế chứa đựng ngơn ngữ ngơn ngữ vỏ vật chất tư duy, lịch sử tư tưởng kinh tế phải bắt đầu nghiên cứu từ lịch sử. .. tư? ??ng môn Lịch sử tư tưởng kinh tế: Nghiên cứu tư tưởng kinh tế khác qua thời kỳ lịch sử định tư? ?ng ứng với hình thái KT-XH nhằm hiểu quy luật phát sinh, phát triển chất KT-CT tư tưởng kinh tế, ... Lịch sử tư tưởng kinh tế : + Hiểu khái quát trình phát sinh, phát triển tư tưởng lý thuyết kinh tế + Nắm chất KT-CT tư tưởng kinh tế đặc điểm lý thuyết kinh tế + Nắm nội dung lý thuyết kinh tế

Ngày đăng: 31/12/2020, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w