1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

huygia v6 HOÁN DỤ

22 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 627,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD & ĐT KRÔNG PA TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG *** Người thực hiện: Trần Văn Huy Chỉ ra các phép tu từ đã học trong những câu thơ sau: 1. Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) 2. Cô giáo như mẹ hiền. 3. Kiến Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa) 4. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông) Chỉ ra các phép tu từ đã học trong những câu thơ sau: 1. Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) 2. Cô giáo như mẹ hiền. 3. Kiến Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa) 4. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông) Ẩn dụ So sánh Nhân hoá Bàn tay ta Tiếng Việt: + Hoán dụ là gì? Các kiểu hoán dụ. + Phân biệt hoán dụ với ẩn dụ. + Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ + Bước đầu biết vận dụng hoán dụ trong khi nói và viết bài Tập làm văn. Trong tiết học này, cô cùng các em cần làm sáng tỏ một số nội dung sau: Tiếng Việt: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) I.HOÁN DỤ LÀ GÌ? 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: - “Áo nâu”: người nông dân - “Áoxanh” : người công nhân Hình ảnh người nông dân Hình ảnh người công nhân Tiếng Việt: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) I.HOÁN DỤ LÀ GÌ? 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: - “Áo nâu”: người nông dân - “Áo xanh”: người công nhân - “Nông thôn”: những người sống ở nông thôn - “Thị thành”: những người sống ở thành thị Quan hệ gần gũi 1. Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) 2. Người nông dân cùng với người công nhân Người nông thôn cùng với người thành thị đứng lên. Cô đọng, giàu hình ảnh, nêu bật được đặc điểm của những người nói đến So với nghĩa gốc không thay đổi, nhưng sẽ mất đi sự cô đọng, không còn sức gợi hình, gợi cảm. Tiếng Việt: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) I.HOÁN DỤ LÀ GÌ? 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: - “Áo nâu”: người nông dân - “Áo xanh”: người công nhân - “Nông thôn”: những người sống ở nông thôn - “Thị thành”: những người sống ở thành thị Quan hệ gần gũi => Tăng sức gợi hình, gợi cảm người nông dân người công nhân những người sống ở nông thôn những người sống ở thành thị A B Từ A nghĩ đến B Dựa quan hệ gần gũi Tăng sức gợi hình, gợi cảm Áo nâu - Áo xanh - Nông thôn - Thị thành - [...]... giữa cái cụ thể và cái trừu tượng Tiếng Việt: I HOÁN DỤ LÀ GÌ ? II CÁC KIỂU HOÁN DỤ III LUYỆN TẬP: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? Tiếng Việt: I HOÁN DỤ LÀ GÌ ? II CÁC KIỂU HOÁN DỤ III LUYỆN TẬP: Ẩn dụ Giống Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác Dựa vào quan hệ tương đồng Cụ thể là tương đồng về: Khác Hoán dụ - hình thức - cách thức thực hiện - phẩm chất...Tiếng Việt: I.HOÁN DỤ LÀ GÌ? 1.Ví dụ: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên 2.Nhận xét: (Tố Hữu) - “ Áo nâu”:người nông dân - “Áo xanh”: người công nhân - “Nông thôn”: những người sống ở nông thôn - “Thị thành”: những người sống ở thành thị Quan hệ gần gũi Tăng sức gợi hình, gợi cảm => Hoán dụ Tiếng Việt: I.HOÁN DỤ LÀ GÌ? Ghi nhớ: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện... quan hệ tương cận Cụ thể: - bộ phận- toàn thể - vật chứa đựng- vật bị chứa đựng - dấu hiệu của sự vật- sự vật - cụ thể- trừu tượng - Hoán dụ là gì? Lấy ví dụ minh hoạ - Các kiểu hoán dụ - Làm các bài tập 1cd; 3 - Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng hoán dụ - Chuẩn bị bài : Tập làm thơ bốn chữ ( tìm hiểu về số chữ trong mỗi câu thơ, cách gieo vần… ) ... HOÁN DỤ LÀ GÌ ? Ghi nhớ: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt II CÁC KIỂU HOÁN DỤ Ghi nhớ: - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Tiếng Việt: I HOÁN... gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Tiếng Việt: I HOÁN DỤ LÀ GÌ ? II CÁC KIỂU HOÁN DỤ III LUYỆN TẬP: Bài 1: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì a Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.Làng xóm Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp... khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Ví dụ: Những bàn chân từ than bụi lầy bùn Đã đứng dưới ngọn cờ cách mạng Tiếng Việt: I.HOÁN DỤ LÀ GÌ? II.CÁC KIỂU HOÁN DỤ: 1.Ví dụ: a Bàn tay ta làm nên tất cả b Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh (Hoàng... Trung Thông) c Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè (Tố Hữu) (Tố Hữu) d Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (Ca dao) Tiếng Việt: I HOÁN DỤ LÀ GÌ ? II.CÁC KIỂU HOÁN DỤ: 1 Ví dụ: 2 Nhận xét: a Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung Thông) - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Bàn... Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh Trái Đất (Vật chứa đựng) (Tố Hữu) Những người sống trên Trái Đất (Vật bị chứa đựng) Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Tiếng Việt: I HOÁN DỤ LÀ GÌ ? II CÁC KIỂU HOÁN DỤ: c Ngày Huế đổ máu 1 Ví dụ: Chú Hà Nội về 2 Nhận xét: Tình cờ chú cháu - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể Gặp nhau Hàng Bè - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để . Ẩn dụ So sánh Nhân hoá Bàn tay ta Tiếng Việt: + Hoán dụ là gì? Các kiểu hoán dụ. + Phân biệt hoán dụ với ẩn dụ. + Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ + Bước đầu biết vận dụng hoán. I. HOÁN DỤ LÀ GÌ ? II. CÁC KIỂU HOÁN DỤ III. LUYỆN TẬP: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? Tiếng Việt: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? I. HOÁN. nhớ: I. HOÁN DỤ LÀ GÌ ? II. CÁC KIỂU HOÁN DỤ III. LUYỆN TẬP: Bài 1: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì. a.

Ngày đăng: 16/05/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN