Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
60 KB
Nội dung
MÔT SỐ QUY TẮC LÀM BÀI TẬP TRỌNG ÂM Đa số những từ 2 âm tiết có trọng âm ở âm tiết đầu , nhất là khi tận cùng bằng : er, or, y, ow, ance, ent , en, on. Ex: ciment/ si'ment/: ximăng event /i'vent/: sự kiện. Đa số những từ có 3 âm tiết có trọng âm ở âm tiết đầu , nhất là khi tận cùng là :ary, erty, ity, oyr Đa số những động từ có 2 âm tiết , trọng âm nằm ở âm tiết thứ 2 Ex: repeat / ri'pi:t/ :nhắc lại Trọng âm trước những vần sau đây: -cial, -tial, -cion, -sion, -tion,-ience,- ient,-cian ,-tious,-cious, -xious Ex: 'special, 'dicussion, 'nation, poli'tician( chính trị gia) Trọng âm trước những vần sau: -ic, -ical, -ian,-ior, -iour,-ity,-ory, -uty, -eous,-ious,-ular,-ive Ex: 'regular, expensive/ isk'pensive/, 'injury. Danh từ chỉ các môn học có trọng âm cách âm tiết cuối 1 âm tiết Ex: ge'ology, bi'ology Từ có tận cùng bằng -ate, -ite, -ude,-ute có trọng âm cách âm tiết cuối 1 âm tiết Ex: institute / 'institju/ (viện) Đa số danh từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết đầu raincoat /'reinkuot/ :áo mưa Tính từ ghép trọng âm rơi vào âm tiết đầu Ex: homesick/'houmsik/( nhớ nhà Trạng từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 Ex: downstream/ daun'sri:m/( hạ lưu) Tính từ ghép có từ đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ thì trọng âm rơi vào từ thứ 2, tận cùng bằng -ed Ex: well-dressed/ wel'drest/( ăn mặc sang trọng) Các hậu tố không có Trọng âm ( khi thêm hậu tố thì không thay đổi trọng âm) V+ment: ag'ree( thoả thuận) => ag'reement( sự thoả thuận ) V+ance: re'sist( chống cự ) =>re'sistance ( sự chống cự ) V+er : em'ploy(thuê làm) => em'ployer( chủ lao động) V+or : in'vent ( phát minh) => in'ventor (người phát minh) V+ar : beg (van xin) => 'beggar( người ăn xin) V+al : ap'prove( chấp thuận) => ap'proval(sự chấp thuận) V+y : de'liver( giao hàng)=> de'livery( sự giao hàng) V+age: pack( đóng gói ) => package( bưu kiện) V+ing : under'stand( thiểu) => under'standing( thông cảm) adj+ness : 'bitter ( đắng)=> 'bitterness( nỗi cay đắng) Các từ có trọng âm nằm ở âm tiết cuối là các từ có tận cùng là : -ee, -eer,- ese,- ain, -aire,-ique,-esque Ex: de'gree, engi'neer, chi'nese, re'main, questio'naire( bản câu hỏi), tech'nique(kĩ thuật), pictu'resque Thêm một số quy tắc nữa!! Trước hết, chúng ta chia các từ trong tiếng anh thành hai loại : simple word và complex word. Simple word là những từ không có preffix và suffix. Tức là từ gốc của một nhóm từ đấy. Còn Complex word thì ngược lại , là từ nhánh. I. Simple Word: 1. Two-syllable words: Từ có hai âm tiết: Ở đây sự lựa chọn rất đơn giản hoặc trọng âm sẽ nằm ở âm tiết đầu, hoặc âm tiết cuối. Trước hết là qui tắc cho ĐỘNG TỪ và TÍNH TỪ : +) Nếu âm tiết thứ 2 có nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hoặc nó tận cùng bằng hơn một phụ âm thì nhấn vào âm tiết thứ 2: Ví dụ: apPLY - có nguyên âm đôi arRIVE- nguyên âm đôi atTRACT- kết thúc nhiều hơn một phụ âm asSIST- kết thúc nhiều hơn một phụ âm + Nếu âm tiết cuối có nguyên âm ngắn và có một hoặc không có phụ âm cuối thì chúng ta nhấn vào âm tiết thứ 1. Ví dụ: ENter - không có phụ âm cuối và nguyên âm cuối là nguyên âm ngắn (các bạn xem ở phần phiên âm nhé ENvy-không có phụ âm cuối và nguyên âm cuối là nguyên âm ngắn Open Equal Lưu ý: rất nhiều động từ và tính từ có hai âm tiết không theo qui tắc (tiếng anh mà, có rất nhiều qui tắc nhưng phần bất qui tắc lại luôn nhiêù hơn). ví dụ như HOnest, PERfect (Các bạn tra trong từ điển, lấy phần phiên âm để biết thêm chi tiết) Qui tắc cho DANH TỪ: + Nếu âm tiết thứ 2 có nguyên âm ngắn thì nhấn vào âm tiết đầu: MOney PROduct LARlynx + Nếu không thì nhấn vào âm tiết thứ 2: balLOON deSIGN esTATE 2. Three-syllable words: Những từ có 3 âm tiết: Qui tắc đối với ĐỘNG TỪ/ TÍNH TỪ: + Nếu âm tiết cuối là nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc tận cùng bằng hơn một phụ âm thì chúng ta nhấn vào âm tiết cuối: ex: enterTAIN resuRECT + Nếu âm tiết cuối là nguyên âm ngắn thì nhấn vào âm tiết giữa, nếu âm tiết giữa cũng là nguyên âm ngắn thì chúng ta nhấn vào âm tiết thứ 1. Như vậy đối với từ có 3 âm tiết, chúng ta sẽ chỉ nhấn vào âm tiết nào là nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi, xét từ âm tiết cuối lên đầu. Qui tắc đối với DANH TỪ: Chúng ta phải xét từ âm tiết cuối trở về trước + Nếu âm thứ 3 là nguyên âm ngắn thì âm đó KHÔNG đc nhấn + Nếu âm thứ 3 là nguyên âm ngắn và âm thứ 2 là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi thì nhấn vào âm tiết thứ 2: Ex: poTAto diSASter + Nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi, hoặc kết thúc bằng nhiều hơn một phụ âm thì chúng ta nhấn vào âm tiết thứ 1: Ex:QUANtity Đối với danh từ có 3 âm tiết thì âm thứ 1 thường đc nhấn: Đó là đối với simple words, còn đối với complex words thì khó khăn hơn vì hầu hết chúng ta đều phải nhớ máy móc Complex words được chia thành hai loại : Từ tiếp ngữ(là những từ được tạo thành từ từ gốc thêm tiếp đầu ngữ hay tiếp vĩ ngữ) và Từ ghép(là những từ do hai hay nhiều từ ghép lại thành, ví dụ như armchair ) I. Tiếp vĩ ngữ(Suffixes) 1. Trọng âm nằm ở phần tiếp vĩ ngữ: Đối với các từ gốc(sterm) mang các vĩ ngữ sau đây, thì trọng âm nằm chính ở phần vĩ ngữ đó: _ain (chỉ dành cho động từ) như entertain, ascertain _ee như employee, refugee _eer như volunteer, mountaineer _ese như journalese, Portugese _ette như cigarette, launderette _esque như picturesque, unique 2. Tiếp vĩ ngữ không ảnh hưởng vị trí trọng âm: Những tiếp vĩ ngữ sau đây, khi nằm trong từ gốc thì không ảnh hưởng vị trí trọng âm của từ gốc đó, có nghĩa là trước khi có tiếp vĩ ngữ, trọng âm nằm ở đâu, thì bây giờ nó vẫn ở đấy : _able : comfortable, reliable _age : anchorage _ al: refusal, natural _ en : widen _ ful : beautiful _ ing :amazing _ like : birdlike _ less : powerless _ ly: lovely, huriedly _ ment: punishment _ ness: happpiness _ ous: dangerous _ fy: glorify _ wise : otherwise _ y(tính từ hay danh từ) : funny _ ish (tính từ) : childish, foolish (Riêng đối với động từ có từ gốc hơn một âm tiết thì chúng ta nhấn vào âm tiết ngay trước tiếpCòn một số tiếp vĩ ngữ là _ance; _ant; _ary thì cách xác định:Trọng âm của từ luôn ở từ gốc, nhưng khôg có cách xác định rõ là âm tiết nào, nó tuỳ thuộc vào các nguyên âm của từ gốc đó, căn cứ vào qui tắc dành cho simple words rồi xác định là được thôi. - Đốì với tiếp đầu ngữ(Prefixes) thì chúng ta khôg có qui tắc cụ thể, do tác dụng của nó đối với âm gốc khôg đồng đều, độc lập và khôg tiên đoán được. Do vậy, các bạn phải học máy móc thôi, khôg có cách nào khac! Từ ghép: _ Đối với từ ghép gồm hai loại danh từ thì nhấn vào âm tiết đầu : typewriter; suitcase; teacup; sunrise _ Đối với từ ghép có tính từ ở đầu, còn cuối là từ kết thúc bằng _ed, nhấn vào âm tiết đầu của từ cuối: bad-tempered _ Đối với từ ghép có tiếng đầu là con số thì nhấn vào tiếng sau:three-wheeler _Từ ghép đóng vai trò là trạng ngữ thì nhấn vần sau: down-steam(hạ lưu) _từ ghép đóng vai trò là động từ nhưng tiếng đầu là trạng ngữ thì ta nhấn âm sau: down-grade(hạ bệ ) ; ill-treat(ngược đãi, hành hạ) **Danh từ kép: nhấn ở yếu tố thứ nhất của danh từ - `Noun-Noun: cl`assroom, t`eapot - `Noun + Noun: `apple tree, `fountain pen - `Gerund (V-ing) + Noun: wr`iting paper, sw`imming pool vĩ ngữ: demolish, replenish) Bổ sung vào một số quy tắc đánh trọng âm: Quy tắc cơ bản : + Những từ thuộc về nội dung được đánh trọng âm + Những từ thuộc về cấu trúc ko đánh trọng âm + Khoảng thời gian cho những từ được đánh trọng âm là bằng nhau Trọng âm được coi như nhạc điệu của tiếng Anh. Giống như trọng âm trong từ, trọng âm trong câu có thể giúp bạn hiểu được người khác nói gì dễ hơn rất nhiều, đặc biệt là những người nói nhanh. Hầu hết các từ trong câu được chia làm 2 loại : + Từ thuộc về nội dung : là những từ chìa khoá của một câu. Chúng là những từ quan trọng, chứa đựng nghĩa của câu. + Từ thuộc về mặt cấu trúc : những từ không quan trọng lắm, chỉ để cho các câu đúng về mặt ngữ pháp. Nghĩa là nếu bạn bỏ qua các từ này khi nói, mọi người vẫn hiểu được ý của bạn. - Từ thuộc về mặt nội dung : được đánh trọng âm, gồm có : + Động từ chính: SELL, GIVE, EMPLOY + Danh từ: CAR, MUSIC, MARY + Tính từ: RED, BIG, INTERESTING + Trạng từ: QUICKLY, LOUDLY, NEVER + Trợ động từ (t/c phủ định ): CAN''T ,DON''T - Từ thuộc về mặt cấu trúc : ko đánh trọng âm, gồm có: + Đại từ: he, we, they + Giới từ: on, at, into + Mạo từ: a, an, the + Liên từ: and, but, because + Trợ động từ: do, be, have, can, must Chú ý: - Đôi khi chúng ta đánh trọng âm vào những từ mà chỉ có ý nghĩa về mặt cấu trúc, ví dụ như khi chúng ta muốn nhấn mạnh thông tin Ví dụ : "They've been to Mongolia, haven't they?" "No, THEY haven't, but WE have." - Khi "TO BE" là động từ chính, nó ko được đánh trọng âm / Từ có 2 âm tiết: 1/ Với động từ: a/ Nếu âm tiết thứ hai của động từ có chứa một nguyên âm dài hoặc một nguyên âm đôi, hoặc kết thúc bằng hai phụ âm trở lên thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ 2 Ví dụ: Apply / ə'plai / arrive / ə'raiv/ attract / ə'trækt / assist / ə'sist / b/ Nếu âm tiết thứ hai của động từ có chứa một nguyên âm ngắn và kết thúc bởi một (hoặc không có) phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: enter / 'entə / open /'oupən / envy /'envi / equal / 'i:kwəl/ c/ Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết đầu nếu âm tiết thứ hai có chứa nguyên âm /əu/ Ví dụ: Borrow /'bɔrəu/ follow / 'fɔləu/ 2/ Với tính từ, trạng từ, và giới từ: quy tắc tương tự Ví dụ: Lovely / 'lʌvli/ even /'i:vn / hollow/'hɔləu / correct /kə'rekt/ alive /ə'laiv/ devine/di:'vain/ ngoại lệ: honest /'ɔnist/, perfect /'pə:fikt / 3/ Với danh từ: a/ Nếu âm tiết thứ hai có chứa một nguyên âm ngắn thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất Ví dụ: money / 'mʌni / product /'prɔdəkt / b/ các trường hợp còn lại trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: estate / is'teit / balloon /bə'lu:n / design / di'zain/ II/ Từ có ba âm tiết: 1/ Động từ: a/ Nếu âm tiết cuối có chứa một nguyên âm ngắn và kết thúc bởi một (hoặc không) phụ âm thì âm tiết đó sẽ không được nhấn, trọng âm sẽ chuyển sang âm tiết ngay trước đó (âm thứ 2) Ví dụ: encounter / in'kauntə / determine /di'tə:min / b/ Nếu âm tiết cuối chứa một nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc kết thúc bởi hai âm tiết , trọng âm sẽ rơi vào âm tiết cuối Ví dụ: entertain /entə'tein/ resurrect /rezə'rekt/ 2/ Danh từ a/ Nếu âm tiết cuối chứa một nguyên âm ngắn hoặc /əu/ , âm này sẽ không được nhấn giọng. Nếu âm tiết ngay trước đó chứa một nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc kết thúc bởi hai phụ âm thì trọng âm sẽ chuyển sang âm tiết thứ hai này. Ví dụ: mimosa /mi'mouzə/ disaster /di'zɑ :stə/ potato /pə'teitou/ synopsis /si'nɔpis/ b/ Nếu âm tiết chứa một nguyên âm ngắn hoặc /əu/ và âm tiết giữa chứa một nguyên âm ngắn và kết thúc bởi một (hoặc không) phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết đầu tiên Ví dụ: quantity /'kwɔntəti/ cinema /'sinimə/ emperor /'empərə / custody /'kʌstədi/ c/ Nếu âm tiết cuối chứa một nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi, thì trọng âm chính sẽ luôn rơi vào âm tiết đầu tiên, và trong một số trường hợp âm tiết cuối cũng được nhấn giọng (trọng âm phụ) ví dụ: intellect /'intə,lekt / marigold /'mæri,gould/ Alkali /'ælkə,lai/ Tính từ cũng tương tự insolent /'insə,lənt/ opportune /'ɔpə,tju:n / __________________ Hoa điệp không nở vào mùa đông Trong phòng ngủ của tôi không có đàn ông xấu Trọng âm trong một từ phức (bao gồm nhiều đơn vị ngữ pháp như từ có chứa phụ tố hoặc từ ghép) I/ Từ có thêm phụ tố 1/ Hậu tố: a/ Các hậu tố luôn mang trọng âm chính: Với các hậu tố này, trọng âm chính luôn nằm ở âm tiết đầu tiên của hậu tố. Và nếu từ gốc có hơn một âm tiết thì trọng âm phụ sẽ nằm ở âm tiết đầu tiên của từ gốc. ‘-ain’ (chỉ động từ): entertain / entə'tein/ ascertain/,æsə'tein/ ‘-ee’: refugee /,refju:'dʒi:/ evacuee/,ivækju'i:/ ‘-eer’:mountaineer /,maunti'niə/ volunteer /,vɔlən'tiə / ‘- ese’: Portugese /,pɔ:tju'gi:z/ journalese /,dʒə:nə'li:z/ ‘-ette’: cigarette /,sigə'ret/ laundette /lɔ:n'dret / ‘- esque’, ‘-ique’: unique/ju:'ni:k / picturesque /,pikt∫ə'resk/ b/ Các hậu tố không ảnh hưởng đến vị trí trọng âm ở t ừ gốc ‘-able’: comfort /'kʌmfət/ comfortable/'kʌmfətəbl/ ’-age’: anchor/'æηkə/ anchorage /'æηkəridʒ/ ‘-al’ : refuse /ri'fju:z / refusal /ri'fju:zl / ‘-en’ : wide / / widen / / ‘-ful’ : wonder/ / wonderful/ / ‘-ing’: amaze / / amazing / / ‘-like’: bird / / birdlike/ / “-less”: power / / powerless / / ‘-ly’ : hurried / / hurriedly/ / ‘-ment’ (trong danh từ): punishment / / ‘-ness’ : Yellow / / yellowness / / ‘-ous’: poisonous / / ‘-fy’, ‘-wise’, ‘-y’ c/ Các hậu tố ảnh hưởng đến trọng âm: trọng âm sẽ luôn rơi vào âm tiết cuối cùng của từ gốc ‘-eous’ ‘-graphy’ ‘-ial’ ‘-ic’ ‘-ion’ ‘-ious’ ‘-ity’ ‘-ive’ d/ Các hậu tố ‘-ance’, ‘-ant’ và ‘-ary’, trọng âm sẽ rơi vào âm thứ nhất hoặc thứ hai của từ gốc theo các quy tắc trọng âm của các từ đơn 2/ Tiền tố: tiền tố thường không ảnh hưởng đến trọng âm của từ Hoa điệp không nở vào mùa đông Trong phòng ngủ của tôi không có đàn ông xấu I/Từ ghép: 1/ Nếu phần đầu của từ ghép là một danh từ thì trọng âm chính luôn rơi vào phần đó Ví dụ: typewriter , suitcase , tea-cup, sunrise 2/ Nếu phần đầu của từ ghép là một tính từ thì trọng âm chính thường nằm ở phần còn lại, trọng âm phụ nằm ở phần đầu ví dụ: loudspeaker , bad-tempered, second-class, three-wheeler Tuy nhiên có nhiều ngoại lệ, nhất là khi nghĩa của từ ghép không phải là sự kết nối của hai thành phần trong từ Ví dụ: greenhouse ( không phải là nhà màu xanh) [...]...III/Lưu ý: Một số trường hợp ngoại lệ, một từ có thể được phép đọc với trọng âm ở các vị trí khác nhau như kilometer, ice-cream, controversy Hoặc một số động từ có cách viết giống danh từ hoặc tính từ nhưng trọng âm khác nhau Thường thì trọng âm sẽ nằm ở âm thứ hai của động từ và nằm ở âm tiết đầu tiên của tính từ hoặc danh từ . 3 âm tiết có trọng âm ở âm tiết đầu , nhất là khi tận cùng là :ary, erty, ity, oyr Đa số những động từ có 2 âm tiết , trọng âm nằm ở âm tiết thứ 2 Ex: repeat / ri'pi:t/ :nhắc lại Trọng âm. (viện) Đa số danh từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết đầu raincoat /'reinkuot/ :áo mưa Tính từ ghép trọng âm rơi vào âm tiết đầu Ex: homesick/'houmsik/( nhớ nhà Trạng từ ghép có trọng âm rơi. vào âm tiết nào là nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi, xét từ âm tiết cuối lên đầu. Qui tắc đối với DANH TỪ: Chúng ta phải xét từ âm tiết cuối trở về trước + Nếu âm thứ 3 là nguyên âm ngắn thì âm