VÌ VẬY TRƯỚC KHI ĐI VÀO PHẦN TRỌNG ÂM, CHÚNG TA NÊN GIÚP HỌC SINH NẮM VỮNG ĐƯỢC CÁC NGUYÊN ÂM TRONG TIẾNG ANH.. BỞI LẼ NGUYÊN ÂM CÓ MỘT PHẦN NÀO ĐÓ QUYẾT ĐỊNH TRỌNG ÂM CỦA TỪ.. Ví dụ: so
Trang 1NHƯ CHÚNG TA ĐÃ BIẾT, CÁCH PHÁT ÂM VÀ TRỌNG ÂM CÓ MỐI QUAN HỆ MẬT THIẾT VỚI NHAU VÌ VẬY TRƯỚC KHI ĐI VÀO PHẦN TRỌNG ÂM, CHÚNG TA NÊN GIÚP HỌC SINH NẮM VỮNG ĐƯỢC CÁC NGUYÊN ÂM TRONG TIẾNG ANH BỞI LẼ NGUYÊN ÂM
CÓ MỘT PHẦN NÀO ĐÓ QUYẾT ĐỊNH TRỌNG ÂM CỦA TỪ.
Trong tiếng Anh có: 7 nguyên âm ngắn, 5 nguyên âm ài và 8 nguyên âm đôi Đó là:
7 nguyên
âm ngắn
Ví dụ 5 nguyên
dài
Ví dụ 8
nguyên
âm đôi
Ví dụ
/æ/
/e/
/ʊ/
/i/
/ɒ/
/ʌ/
/ə/
carry, damage decorate, center rural, sugar eleven, market
doctor, respond enough, become abrupt, generous
/a:/
/i:/
/ɜ:/
/ɔ:/
/u:/
father, tomato receive, teenage further, prefer orphan, August typhoon, remove
/ai/
/iə/
/ʊə/
/eə/
/ɔi/
/ei/
/aʊ/
/əʊ/
device, deny appear, merely tourist, tourney compare, prepare employ, exploit celebrate, obey mountain, powder moment, although
Trọng âm của một từ được thể hiện qua cách đọc phần âm tiết có trọng
âm sử dụng năng lượng cơ học mạnh hơn khi đọc các âm tiết còn lại trong từ
đó Ta thường ký hiệu trọng âm bằng cách đánh dấu phẩy trên đầu âm tiết được nhấn
Trang 2Ví dụ: soccer /'sɒkə/
Bài tập trọng âm là loại bài tập khá khó, để giúp học sinh phân tích được tốt dạng bài tập này, chúng tôi đã phân tích ra 2 loại rõ ràng Đó là: Trọng âm của Simple words và Trọng âm của Complex words
1 Simple words:
Simple words là những từ không có tiền tố hoặc hậu tố hay còn gọi là từ gốc
Ví dụ: cover /'kʌvə/
apply /ə'plai/
1.1 Two – syllable words: Từ có 2 âm tiết.
Một số từ vừa là danh từ vừa là động từ thì trọng âm rơi vào âm tiết đầu nếu từ đó là danh từ và trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 nếu từ đó là động từ
record /'rekɔ:d/ record /ri'kɔ:d/
import /'impɔ:t/ import /im'pɔ:t/
export /'ekspɔ:t/ export /ik'spɔ:t/
present /'prezənt/ present /pri'zent/
exploit /'eksplɔit/ exploit /ik'splɔit/
Bên cạnh đó còn có một số quy tắc sau:
a Động từ:
- Trọng âm rơi vào âm tiết đầu khi:
+ Âm tiết thứ 2 có nguyên âm ngắn và có một hoặc không có phụ âm cuối
Ví dụ: study /'stʌdi/ Âm tiết thứ 2 có nguyên âm ngắn: /i/
damage /'dæmiʤ/ Âm tiết thứ 2 có nguyên âm ngắn /i/ và 1
phụ âm cuối /ʤ/
+ Âm tiết thứ 2 có nguyên âm /əʊ/
Ví dụ: borrow /'bɒrəʊ/
Trang 3follow /'fɒləʊ/
- Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 khi:
+ Âm tiết thứ 2 có nguyên âm dài
Ví dụ: agree /ə'gri:/ Âm tiết thứ 2 có nguyên âm dài /i:/
depart /di'pa:t/ Âm tiết thứ 2 có nguyên âm dài /ɑ:/
+ Âm tiết thứ 2 có nguyên âm đôi
Ví dụ: deny /di'nai/ Âm tiết thứ 2 có nguyên âm đôi /ai/
obey /ə'bei/ Âm tiết thứ 2 có nguyên âm đôi /ei/ + Âm tiết thứ 2 kết thúc bằng nhiều hơn 1 phụ âm
Ví dụ: adjust /ə'ʤʌst/ Âm tiết thứ 2 kết thúc bằng 2 phụ âm /st/
attend /ə'tend/ Âm tiết thứ 2 kết thúc bằng 2 phụ âm /nd/
* L ưu ý: Âm tiết nào có nguyên âm /ə/ thì trọng âm không rơi vào âm tiết đó
Ví dụ: challenge /'tʃælənʤ/
13 QUY TẮC TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH
QUY TẮC 1: Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ex: be'gin, be'come, for'get, en'joy, dis'cover, re'lax, de'ny, re'veal,… Ngoại lệ: 'answer, 'enter, 'happen, 'offer, 'open…
QUY TẮC 2: Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: 'children, 'hobby, 'habit, 'labour, 'trouble, 'standard…
Ngoại lệ: ad'vice, ma'chine, mis'take…
QUY TẮC 3: Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1 Ex: 'basic, 'busy, 'handsome, 'lucky, 'pretty, 'silly…
Trang 4Ngoại lệ: a'lone, a'mazed, …
QUY TẮC 4: Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ex: be'come, under'stand,
QUY TẮC 5: Trọng âm rơi vào chính các vần sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self
Ex: e'vent, sub'tract, pro'test, in'sist, main'tain, my'self, him'self …
QUY TẮC 6: Với những hậu tố sau thì trọng âm rơi vào chính âm tiết chứa nó: -ee, - eer, -ese, -ique, -esque, -ain
Ex: ag'ree, volun'teer, Vietna'mese, re'tain, main'tain, u'nique,
pictu'resque, engi'neer…
Ngoại lệ: com'mittee, 'coffee, em'ployee…
QUY TẮC 7: Các từ có hậu tố là –ic, -ish, -ical, -sion, -tion, -ance, -ence, -idle, -ious, -iar, ience, -id, -eous, -acy, -ian, -ity -> trọng âm rơi vào âm tiết liền trước
Ex: eco'nomic, 'foolish, 'entrance, e'normous …
QUY TẮC 8: Hầu như các tiền tố không nhận trọng âm
Ex: dis'cover, re'ly, re'ply, re'move, des'troy, re'write, im'possible, ex'pert, re'cord, …
Ngoại lệ: 'underpass, 'underlay…
QUY TẮC 9: Danh từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: 'birthday, 'airport, 'bookshop, 'gateway, 'guidebook, 'filmmaker,… QUY TẮC 10: Tính từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Trang 5Ex: 'airsick, 'homesick, 'carsick, 'airtight, 'praiseworthy, 'trustworth,
'waterproof, …
Ngoại lệ: duty-'free, snow-'white …
QUY TẮC 11: Các tính từ ghép có thành phần đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ, thành phần thứ hai tận cùng là –ed -> trọng âm chính rơi vào thành phần thứ 2
Ex: ,bad-'tempered, ,short-'sighted, ,ill-'treated, ,well-'done,
well-'known…
QUY TẮC 12: Khi thêm các hậu tố sau thì trọng âm chính của từ không thay đổi
-ment, -ship, -ness, -er/or, -hood, -ing, -en, -ful, -able, -ous, -less
Ex: ag'ree – ag'reement
'meaning – 'meaningless
re'ly – re'liable
'poison – 'poisonous
'happy – 'happiness
re'lation – re'lationship
'neighbour – 'neighbourhood
ex'cite - ex'citing
…
QUY TẮC 13: Những từ có tận cùng là: –graphy, -ate, –gy, -cy, -ity, -phy, -al -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên
Ex: eco'nomical, de'moracy, tech'nology, ge'ography, pho'tography,
in'vestigate, im'mediate,…