1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra 1 tiết vật lý lớp 10 -hk2

4 4,7K 134

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 136 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HK1 – 2010-2011 BÌNH THUẬN MÔN VẬT LÝ 10 Trường trung học phổ thông Thời gian làm bài: 45 phút NGUYỄN VĂN TRỖI Câu 1: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ? A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. Câu 2: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định? A. Áp suất, thể tích , khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Thể tích, khối lượng, áp suất. D. Áp suất , nhiệt độ, khối lượng. Câu 3: Quá trình nào sau đây là đẳng quá nhiệt ? A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động. D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình. Câu 4: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng ? A. pV T = hằng số. B. 1 1 2 2 1 2 p V p V T T = . C. pV T: D. pV T = hằng số. Câu 5: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp ? A. V T = hằng số B. 1 V T : C. V T: D. 1 2 1 2 V V T T = Câu 6: Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi ? A. Không khí bị đun nóng trong một bình đậy kín. B. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp dẹp. C. Không khí trong một xilanh được đun nóng, dãn nở và đầy pit – tông dịch chuyển. D. Trong ba hiện tượng trên. Câu 7: Công của lực nào sau đây không phụ thuộc vào dạng đường đi : A. Trọng lực. B. Lực đàn hồi. C. Lực ma sát. D. a và b đúng. Câu 8: Công của lực nào sau đây có thể âm và cũng có thể dương : A.Trọng lực. B. Lực đàn hồi. C. Lực ma sát. D. a,b,c đúng. Câu 9: Xét hệ qui chiếu gắn với đất. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào công cơ học được thực hiện : A. Một người đi về phía đầu tàu lửa khi tàu đang chạy. B. Một người đẩy một kiện hàng nặng nhưng kiện hàng không nhúc nhích. C. Người chèo thuyền cùng vận tốc với dòng nước nhưng ngược dòng nước chảy. D. c đúng. Câu 10: Hai vật cùng khối lượng, chuyển động với cùng vận tốc nhưng một theo phương ngang và một theo phương thẳng đứng. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau : A.W đ1 = W đ2 . B. 1 p r = 2 p r . C. W đ1 = W đ2 và 1 p r = 2 p r . D.W đ1 = W đ2 và 1 2 p = p r r . Câu 11: Công mà một lực có thể thực hiện lên một vật bằng: A. Độ biến thiên động năng của vật. B. Độ biến thiên động lượng của vật. C. Độ biến thiên vận tốc của vật. D. a và b đúng. Câu 12: Chọn câu phát biểu sai : A. Thế năng của một vật tại một vị trí phụ thuộc vào vận tốc vật tại vị trí đó. B. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi là 2 dạng trong số các dạng thế năng. C. Thế năng có giá trị phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng. D. Thế năng hấp dẫn của một vật thực chất là thế năng của hệ kín gồm vật và trái đất. Câu 13: Trong trường hợp nào dưới đây, cơ năng bảo toàn : A. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng trong không khí. B. Vật trượt xuống không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. C. Vật trượt xuống không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát. D. a và b đúng. 1 Đề 1.3 Câu 14: Chọn câu phát biểu đúng nhất : A. Năng lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công. B. Năng lượng gắn liền với vật chất. C. Năng lượng là đại lượng vô hướng. D. a, b, c đúng. Câu 15: Đại lượng vật lý nào sẽ bảo toàn trong va chạm đàn hồi và sẽ không bảo toàn trong va chạm mềm : A. Động lượng. B. Động năng. C. Vận tốc. D. a và c đúng. Câu 16: Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi tập hợp ba thông số nào sau đây: A. ( p, m, V ) B. ( p, V, T ) C. ( p, T, m ) D. ( V, T, m) Câu 17: Trong hệ SI, động lượng được tính bằng đơn vị: A. N.s B. N/s C. N.m D. N.m/s Câu 18: Chọn câu phát biểu sai : A. Động lương luôn luôn tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật . B. Động lượng luôn luôn cùng hướng với vân tốc vì vận tốc luôn luôn dương . C. Động lượng là đại lượng véc tơ . D. Động lượng luôn luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương . Câu 19: Chọn phát biểu đúng . Định luật bảo toàn động lượng đúng trong trường hợp: A. Hệ có ma sát B. Hệ cô lập. C. Hệ không có ma sát. D. Hệ kín có ma sát. Câu 20: Chọn câu trả lời đúng . Biểu thức 2 2 2 1 ppp += là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp : A. Hai véc tơ vận tốc cùng hướng . B. Hai véc tơ vận tốc vuông góc với nhau. C. Hai véc tơ cùng phưong ngược chiều. D. Hai véc tơ vận tốc hợp với nhau một góc 60 o . Câu 21: Chọn câu trả lời đúng . Chuyển động sau không theo nguyên tắc chuyển động bằng phản lực : A. Chuyển động của súng giật khi bắn. B. Chuyển động của máy bay trực thăng . C. Chuyển động của con sứa biển. D. Chuyển động của con quay nước. Câu 22: Chọn câu trả lời đúng . Chuyển động bằng phản lực tuân theo: A. Định luật bảo toàn động lượng . B. Định luật bảo toàn cơ năng . C. Định luật II Newton . D. Định luật III Newton Câu 23: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng? A. J. B. Kg.m 2 /s 2 . C. N.m. D. N.s. Câu 24: Một người có khối lượng 50 kg, ngồi trên ô tô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của người đó với ô tô là: A. 129,6 kJ. B.10 kJ. C. 0 J. D. 1 kJ. Câu 25: Khi bị nén 3cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Độ cứng của lò xo bằng : A. 200N/m. B. 400N/m. C. 500N/m. D. 300N/m Câu 26: Cơ năng là một đại lượng: A. luôn luôn dương hoặc bằng không. B. luôn luôn dương. C. luôn luôn khác không. D. có thể dương, âm hoặc bằng không. Câu 27: Khi nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định, tăng 2 lần, thể tích giảm 2 lần, thì áp suất lượng khí đó thay đổi thế nào ? A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Tăng 4 lần. Câu 28: Nén đẳng nhiệt một khối lượng khí xác định từ 8 lít còn 4 lít. Áp suất khí thay đổi thế nào ? A. Giảm 2 lần B. Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần. Câu 29: Một lượng khí có thể tích không đổi, Nhiệt độ T được làm tăng lên gấp đôi, áp suất của khí sẽ A. giảm gấp đôi. B. tăng gấp bốn. C. tăng gấp đôi D. giảm gấp bốn Câu 30: Chọn câu phát biểu sai. Trong một hệ kín: A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau. B. Các nội lực từng đôi trực đối. C. Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ. D. Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau. Câu 31: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôilơ – Mariôt.? A. P 1 .V 2 = P 2 .V 1 B. V P = hằng số C. P.V = hằng số D. P V = hằng số Câu 32: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái khí lý tưởng ? A. T PV = hằng số B. V PT = hằng số C. P VT. = hằng số D. 1 21 T VP = 2 12 T VP . Câu 33: Trong hệ tọa độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A. Đường hypebol. B. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. C. Đường thẳng kéo dài không đi qua gốc tọa độ D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p 0 2 Câu 34: Công thức nào sau đây là công thức biểu diễn định luật Sắc – lơ? A. = T p hằng số B. pV = hằng số C. = T pV hằng số D. = T V hằng số Câu 35: Trong các đại lượng sau đây đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất. Câu 36: Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ OPV là: A. Một đường thẳng song song với trục OV B. Một đường Hypebol. C. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ D. Một đường thẳng song song với trục OP. Câu 37: Chọn câu đúng: Động năng là đại lượng: A. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không B. Véc tơ, luôn dương C. Véc tơ, có thể dương hoặc bằng không D. Vô hướng, luôn dương Câu 38: Chọn câu đúng: Động lượng là đại lượng véc tơ: A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc. Câu 39: Chọn câu Sai: A. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không B. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không C. Công của lực cản âm vì 90 0 < α < 180 0 D. Công của lực phát động dương vì 90 0 > α > 0 0 Câu 40: Chọn câu đúng: Công suất là đại lượng được tính bằng: A. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực B. Tích của công và thời gian thực hiện công C. Tích của lực tác dụng và vận tốc D. Thương số của công và vận tốc Câu 41: Chọn câu đúng: Thế năng trọng trường là đại lượng: A. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không B. Véc tơ có cùng hướng với véc tơ trọng lực C. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không D. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không Bài 1: Một vật có khối lượng 50kg được thả lăn không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 4m, dài 8m, nghiêng một gốc 30 0 so với mặt phẳng ngang, biết hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là 1 10 3 , lấy g = 10m/s 2 . a/ Hãy tính vận tốc của vật cuối chân mặt phẳng nghiêng. b/ Vừa đi hết mặt phẳng nghiêng vật va chạm mềm vào vật thứ 2 có khối lượng 40kg đang đứng yên tại chân mặt phẳng nghiêng và cùng chuyển động trên mặt phẳng ngang, bỏ qua ma sát trên mặt phẳng ngang hãy tính vận tốc của 2 vật sau va chạm. Bài 2: Một vật có khối lượng 20kg trượt từ sàn xe tải xuống đất nhờ một mặt phẳng nghiêng dài 6m, nghiêng một gốc 30 0 so với mặt phẳng ngang, biết hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là 2 5 3 , lấy g = 10m/s 2 . a/ Hãy tính vận tốc của vật cuối chân mặt phẳng nghiêng. b/ Vừa đi hết mặt phẳng nghiêng vật va chạm mềm vào vật thứ 2 có khối lượng 5kg đang đứng yên tại chân mặt phẳng nghiêng và cùng chuyển động trên mặt phẳng ngang, bỏ qua ma sát trên mặt phẳng ngang hãy tính vận tốc của 2 vật sau va chạm. Bài 3: Bài 4: Bài 5: Một bình kín chứa khí oxi ở thể tích 10 lít, nhiệt độ 7 0 C và áp suất 15atm. Khi đun nóng bình cho nhiệt độ của khối khi trong bình tăng thêm 56 0 C thì áp suất đạt 20atm. Hãy tính thể tích của khối khí lúc này. Bài 6: Một khối khí lý tưởng ở thể tích 5 lít, nhiệt độ 27 0 C và áp suất 10atm, hãy tính thể tích của khối khí này khi ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài 7: Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 0,8atm, nhiệt độ 50 0 C. Sau khi nén, thể tích giảm 5 lần, áp suất là 8atm. Tìm nhiệt độ của khối khí sau khi nén. 3 Bài 8: Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 0,4atm, nhiệt độ 25 0 C. Sau khi nén, thể tích giảm 2,5 lần, áp suất là 4atm. Tìm nhiệt độ của khối khí sau khi nén Bài 9: Đồ thị bên biểu diễn một chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng. a. hãy mô tả các quá trình biến đổi của khối khí đó b. hãy vẽ lại đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái trên trong hệ tọa độ (p,V). Bài 10: Đồ thị bên biểu diễn một chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng. a. hãy mô tả các quá trình biến đổi của khối khí đó b. hãy vẽ lại đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái trên trong hệ tọa độ (p,V 4 . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HK1 – 2 010 -2 011 BÌNH THUẬN MÔN VẬT LÝ 10 Trường trung học phổ thông Thời gian làm bài: 45 phút NGUYỄN VĂN TRỖI Câu 1: Câu nào sau đây nói về lực. 1 p r = 2 p r . C. W 1 = W đ2 và 1 p r = 2 p r . D.W 1 = W đ2 và 1 2 p = p r r . Câu 11 : Công mà một lực có thể thực hiện lên một vật bằng: A. Độ biến thiên động năng của vật. B. Độ biến. trên mặt phẳng nghiêng là 1 10 3 , lấy g = 10 m/s 2 . a/ Hãy tính vận tốc của vật cuối chân mặt phẳng nghiêng. b/ Vừa đi hết mặt phẳng nghiêng vật va chạm mềm vào vật thứ 2 có khối lượng 40kg

Ngày đăng: 16/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w