ĐỀ CƯƠNG TOÁN 6 HKII NĂM HỌC 2010 - 2011 I. Câu hỏi ôn tập A. Số học 1. Viết tập hợp Z các số nguyên? Viết số đối của số nguyên a? 2. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên? Viết công thức tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên? Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế? 3. Viết dạng tổng quát của phân số? Cho ví dụ? 4. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ? 5. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? 6. Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Thế nào là phân số tối giản? 7. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số? 8. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu? 9. Phát biểu quy tắc trừ hai phân số? 10. Phát biểu quy tắc nhân, chia hai phân số? B. Hình học 1. Góc là gì? Mỗi góc có mấy số đo? 2. Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt? 3. Thế nào là hai góc: Kề nhau? Bù nhau? Phụ nhau? Kề bù? 4. Khi nào xoy + yoz = xoz? 5. Tia phân giác của góc là gì? 6. Tam giác ABC là gì? II. Bài tập ôn tập A. Dạng trắc nghiệm 1) Cách viết nào là phân số. A. 6 5- B. 8 0 - C. 3,5 2 D. 8,3 1,1 - 2) Các cặp phân số nào bằng nhau: A. 6 5- và 1 2 B. 1 5- và 2 10 - C. 3 4 và 1 5 D. 1 3 - và 6 5 3) Phân số nào dưới đây là phân số tối giản: A. 10 12- B. 6 30 - C. 8 5 - D. Không có phân số nào. 4) Phân số nào dưới đây viết được dưới dạng hỗn số: A. 1 5 - B. 6 7 C. 2 3 - D. 3 2 5) Điền phân số thích hợp vào chỗ trống 1 4 + ……… = 7 4 A. 3 2 B. 6 7 C. 6 5 D. 1 2 6) Cho x + 3 4 = 1 2 . Giá trò của x = ? A. 1 2 B. 1 4 - C. 1 4 D. 1 2 - 7)ø Kết quả của: (– 5). 8 15 = ? A. 8 3 B. 8 5 C. 8 3 - D. 8 5 - 8) Kết quả của: 3 7 - : 9 = ? A. 3 7 - B. 27 7 - C. 21 D. 1 21 - 9) Số đối của số -10 là số nào: A. 10 B. -10 C. 0 D. Cả 3 câu trên đều sai. 10) Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng? A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. B. Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. C. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. D. Cả 3 câu phát biểu trên đều đúng. 11) Biểu thức (–123) + 23 có giá trò bằng mấy ? A. –1 B. 100 C. – 100 D. 23 12) Biểu thức 25.( –17) có giá trò là: A. 425 B. – 425 C. 8 D. -8 13) Phân số 3 18 - bằng với phân số nào ? A. 1 6 B. 1 6 - C. 2 14 D. 1 5 - 14) Phân số 3 7 nhỏ hơn phân số nào dưới đây ? A. 3 4 B. 4 7 C. 10 14 D. Cả 3 câu A,B,C đều đúng 15) Biểu thức 13 4 7 + có giá trò bằng : A. 16 7 B. 34 7 C. 41 7 D. 23 7 16) Biểu thức 4 x 5 5 + với x = 1 có giá trò bằng : A. 1 B. – 1 C. 7 15 D. 6 15 17) Góc vuông là góc có số đo bằng: A. 90 o B. 50 o C. 45 o D. 100 o 18) Hai góc kề bù có tổng số đo bằng: A. 0 o B. 180 o C. 90 o D. 270 o 19) Chọn câu đúng điền vào chỗ trống của phát biểu dưới đây: Tia phân giác của một góc là tia…………………hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. A. nằm trùng B. nằm ngoài C. nằm giữa D. đối nhau 20) Chọn câu đúng điền vào chỗ trống của phát biểu dưới đây: Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C …………………………… A. Trùng nhau B. thẳng hàng C. không trùng nhau D. không thẳng hàng 21) Cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy biết :xƠt = 45 0 ; tƠy=40 0 . Số đo xƠy là: A. 115 0 B. 85 0 C. 5 0 D. 140 0 22) Tam giác ABC ký hiệu là : A. ABC ∆ B. BAC ∆ C. CAB ∆ D. Các câu trên đều 23) Góc bẹt là góc có số đo : A. Bằng 90 0 B. lớn hơn 90 0 C. Nhỏ hơn 180 0 D. Bằng 180 0 24) Hai góc bù nhau là hai góc có : A. Tổng số đo bằng 100 0 B. Tổng số đo bằng 180 0 C. Hiệu số đo bằng 100 0 D. Góc này lớn hơn góc kia 25) Tia Oz là tia phân giác của góc xƠy khi: A: xƠz + zƠy = xƠy C. xƠz = zƠy B. xƠz + zƠy = xƠy và xƠz = zƠy D. xƠz = zƠy = xƠy 26) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy thì: A: xƠz + zƠy = xƠy C. xƠz = zƠy B. xƠz + zƠy = xƠy và xƠz = zƠy D. xƠz = zƠy = xƠy B. Dạng tự luận Số học: 1. Tính hợp lý a) 2010 + ( -2000) + 2009 + (- 29) d) ( - 2011) + 2010 +1 + 2011 b) ( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 ) e) ( 28 + 47 ) + ( 215 – 28 – 47 ) c) ( 42 – 29 + 17 ) – ( 42 + 17 ) f) ( 59 – 38 + 62 ) – ( 59 – 38 ) 2. Tìm số nguyên x, biết: a) 9 – x = ( -2 ) + 5 d) 7 – x = ( -3 ) + 7 b) 8 7 28 x = e) 8 3 6 x = c) 3 18 30x − = f) 5 25 10x − = 3. Tính a) 3 10 7 1 5 4 13 13 13 + − c) 3 4 1 1 3 2 5 5 5 + − b) 7 6 7 7 2 5 13 5 13 5 × + × − d) 9 4 9 3 5 4 7 4 7 4 × + × − Hình học: Bài 1: Cho tia Ox. Vẽ trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chức tia Ox, hai tia Oy, Oz sao cho: xÔy = 40 o , xƠz = 80 o . a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo góc yÔz? So sánh góc yÔz với góc xÔy? c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xÔz không? Vì sao? Bài 2: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xƠt =50 o , xƠy =100 o a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy khơng? Vì sao? b/ Tính số đo góc tƠy? c/ So sánh xƠt và tƠy ? d/ Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xƠy khơng? Vì sao ? Bài 3: Cho xƠy = 80 o , vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho .xƠt = 50 o a) Tính t ? b) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot . Tính m ? . ĐỀ CƯƠNG TOÁN 6 HKII NĂM HỌC 2010 - 2011 I. Câu hỏi ôn tập A. Số học 1. Viết tập hợp Z các số nguyên?. B. 27 7 - C. 21 D. 1 21 - 9) Số đối của số -10 là số nào: A. 10 B. -10 C. 0 D. Cả 3 câu trên đều sai. 10) Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng? A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên. số nguyên dương. C. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. D. Cả 3 câu phát biểu trên đều đúng. 11) Biểu thức (–123) + 23 có giá trò bằng mấy ? A. –1 B. 100 C. – 100 D. 23 12) Biểu