1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC LỚP 10

3 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 208 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC 10 Thời gian : 45 phút không kể thời gian giao đề ( ĐÈ DỰ BỊ ) PHẦN CHUNG : (Dành cho tất cả học sinh) Câu 1: (1,0đ) Đồng vị là gì ? Cho ví dụ ? (Chỉ cần lấy 1 ví dụ để minh hoạ) Câu 2: (1,đ) Xác định tổng số hạt electron trong các trường hợp sau : 2 4 3 , , ,NH NH HClO S + − ( Không cần giải thích ) Câu 3: (1,đ) Cation R 2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn Câu 4:(1,5đ) Cho độ âm điện của các nguyên tố Na = 0,93; H = 2,20; C = 2,55; Cl = 3,16; O = 3,44. a) Dựa vào gía trị hiệu độ âm điện của hai nguyên tử trong phân tử, hãy cho biết loại liên kết hóa học trong các phân tử chất sau: NaCl, HCl, CH 4 , O 2 ? b) Sắp xếp các chất đó theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết ? Câu 5: (1đ).Cho 6,9 gam kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng hoàn toàn với H 2 O thu được 3,36 lít khí Hidro (ởđktc).Tìm tên kim loại M Câu 6( 1,5 đ) Cho 10,8 gam kim loại hoá trị 3 tác dụng với khí clo tạo thành 53,4g clorua kim loại. a. Xác định tên kim loại? b. Tính lượng MnO 2 và thể tích dung dịch HCl 37% (d = 1,19g/ml) cần để điều chế lượng clo dùng cho phản ứng trên. Biết hiệu suất phản ứng điều chế bằng 100%. PHẦN RIÊNG (Học sinh chọn phần riêng đúng với chương trình đang học) A. Dành cho học sinh chương trình chuẩn Câu 1(1đ): Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt P, N, E trong nguyên tử là 52. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tìm tên nguyên tố X. Câu 2: (2đ) Cân bằng các phane ôxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thang bằng electron (Thực hiện đủ các bước khi cân bằng) a. Zn + HNO 3 Zn(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O b. . NH 3 + O 2 N 2 + H 2 O B. Dành cho học sinh chương trình nâng cao: Câu 1: Nguyên tố X có 2 đồng vị X 1 và X 2 . Tổng số các loại hạt trong X 1 là 18, trong X 2 là 20. Biết phần trăm các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau.Tìm nguyên tử khối trung bình của X. (1đ) Câu 2: (2đ)Cân bằng phản phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron thực hiện đầy đủ các bước khi cân bằng : a) KMnO 4 + HCl KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O b. Fe x O y + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O. b) Với giá trị nào của x, y thì phản ứng trên là phản ứng trao đổi ? Cho Li=7 , Na= 23 , K= 39. Cl= 35,5 Mn= 55, Al= 27, Fe= 56 , H= 1 , Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố : H có Z=1, ( Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn, bất kì loại tài liệu gì có liên quan đến hoá học ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ : MÔN HOÁ HỌC KHỐI 10 Câu BÀI LÀM ĐIỂM 1 Các đồng vị của 1 nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số Proton nhưng khácnhau về số nơ tron, do đó số khối A của chúng khác nhau. Hoặc: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố giống nhau về số proton nhưng khác nhau về số notron nên số khối cũng khác nhau (Phần định nghĩa nếu học sinh định nghĩa đủ ý mà khác lời cũng cho điểm tối đa) Ví dụ : Cl có 2 đồng vị là 37 17 Cl (1) và 35 17 Cl (2) ( học sinh có thể lấy ví dụ khác , miễn là làm đúng) 0,75 0,25 2 Tổng số hạt eletron trong các trường hợp là Trong NH 4 + là 10 ; Trong NH 3 là 10 ; Trong HClO là : 26 ; Trong S 2- là 18 1,0 Câu3 Cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử R là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Vị trí của R: Ô thứ 12 ví có 12 electron, chu kì 3 ví có 3 lớp electron, nhóm IIA vì có 2 lectron ở lớp ngoài cùng 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu44 a) NaCl ∆χ = (3,16 – 0,93) = 2,23 > 1,7 ⇒ Liên kết ion HCl ∆χ = (3,16 – 2,20) = 0,96 < 1,7 ⇒ Liên kết cộng hóa trị có cực. CH 4 ∆χ = (2,55 – 2,20) = 0,35 < 0,4 ⇒ Liên kết cộng hóa trị không cực O 2 ∆χ = 0 ⇒ Liên kết cộng hóa trị không cực Các chất được sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực: O 2 < CH 4 < HCl < NaCl 0,125 0,125 0,125 0,125 0,50 Câu5 Gọi R là kim loại nhóm IA. Ptpứ: 2R + 2H 2 O 2ROH + H 2 ↑ . Từ phương trình phản ứng ta có n R = 2n H2 = 2.0,336: 22,4 = 0,03 (mol) 0,50 0,25 ⇒ M R = 0,69: 0,03 = 23 g/mol. ⇒ R là Na 0,25 Câu6 a) Gọi kim loại nhóm IA là M: ptp: 2M + 3Cl 2 2MCl 3 (1) Theo ptp (1): 3 10,8 53,4 27( ) 106,5 MCl M n n M Al M M = ⇔ = ⇔ = + 0,25 0,50 b) P.t.p.ứ MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (2) Theo p.ứ (2): 2 3 53,4 10,8 42,6 Cl MCl M m m m gam= − = − = 2 2 42,6 0,6 71 MnO Cl n n mol= = = Vì hiệu hiệu suất 100% nên khối lượng MnO 2 = 0,6 x 87= 52,2 gam Theo p.ứ (2): 2 42,6 4 4. 2,4 71 HCl Cl n n mol= = = 36,5.2,4.100. 198,96 37.1,19 dd HCl V ml= = 0,25 0,25 0,25 PHẦN LÀM BÀI THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu1 Đặt số proton , số elect ron , số nơtron trong Xlàn lượt là P,E, N ví số P= số E Ta có : 2P + N = 52 2P – N = 16 ⇒ P= 17 Vậy X là Clo 02,5 0,25 0,25 0,25 Câu2 a. 0 Zn + 5 3 H NO + 2 Zn + (NO 3 ) 3 + 2 NO + + H 2 O. 3* 0 Zn 2 Zn + + 2e 2* 5 N + +3e 2 N + 3 0 Zn + 2 5 N + 3 2 Zn + + 2 2 N + (có thể bỏ qua gai đoạn này) 3Zn + 8HNO 3 3Zn(NO 3 ) 2 + 2NO +4 H 2 O 0,25 0,25 0,25 0,25 b 3 1 3 NH − + + 0 2 O 0 t → 0 2 N + 1 2 2 H O + − 2 * 2 3 N − 0 2 N + 6e 3* 0 2 O + 4e 2 2 O − 4 3 N − + 3 0 2 O 2 0 2 N +6 2 O − (có thể bỏ qua gai đoạn này) 4NH 3 + 3O 2 0 t → 2N 2 + 6H 2 O 0,25 0,25 0,25 0,25 Phần dành cho chương trình nâng cao Câu1 Đặt P 1, E 1 , N 1 , P 2 , E 2 , N 2 lần lượt là số prton, só electron , số notron của X 1 và của X 2 Theo giả thi ết ta có Ta có : P 1 = N 1 = E 1 =18/3 = 6 Số khối của X 1 = 6 + 6 = 12 Vì là đồng vị của nhau nên P 2 = E 2 =P 1 =E 1 = 6 Mà 2P 2 + N 2 = 20 N 2 = 8 Số khối của X 2 = 6 + 8 =14 Vậy số khối trung bình của X là 12 50 14 50 13 100 x x A + = = 0,25 0,25 0,25 0,25 + + Câu2 7 4 KMnO + + 1 HCl − KCl + 2 2 MnCl + + 0 2 Cl + H 2 O. 2* 7 Mn + + 5e 2 Mn + 5* 2 1 Cl − 2 0 2 Cl + 2e 1 7 Mn + + 10 1 Cl − 2 2 Mn + + 5 0 2 Cl (có thể bỏ qua gai đoạn này) 2KMnO 4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8 H 2 O 0,25 0,25 0,25 0,25 Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O. a) 2y/x 2 x y Fe O + − + 5 3 H NO + → 3 Fe + (NO 3 ) 3 + 4 2 NO + + H 2 O. 1 * x 2y/x Fe + → x 3 Fe + + (3x – 2y)e (3x – 2y) * 5 N + +1e → 4 N + x 2y/x Fe + + (3x – 2y) 5 N + x 3 Fe + + (3x – 2y) 4 N + (có thể bỏ qua gai đoạn này) Fe x O y + (6x – 2y)HNO 3 xFe(NO 3 ) 3 + (3x – 2y)NO 2 + (3x – y)H 2 O. Để phản ứng trên là phản ứng trao đổi thì +2y/x = +3. Hay 2y = 3x. ⇒ x = 2, y = 3 (phần này chỉ dùng để cho thêm 0,5 điểm khuyến khích cho những học sinh dưới 10 điểm – Nhưng tổng điểm tối đa toàn bài cũng chỉ cho 10. điểm ) 0,25 0,25 0,25 0,25 + + . ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2 010 – 2011 MÔN HÓA HỌC 10 Thời gian : 45 phút không kể thời gian giao đề ( ĐÈ DỰ BỊ ) PHẦN CHUNG : (Dành cho tất cả học sinh) Câu 1: (1,0đ) Đồng. quan đến hoá học ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ : MÔN HOÁ HỌC KHỐI 10 Câu BÀI LÀM ĐIỂM 1 Các đồng vị của 1 nguyên tố hoá học là những. phản ứng trên. Biết hiệu suất phản ứng điều chế bằng 100 %. PHẦN RIÊNG (Học sinh chọn phần riêng đúng với chương trình đang học) A. Dành cho học sinh chương trình chuẩn Câu 1(1đ): Một nguyên tử

Ngày đăng: 16/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w