A. Tắc Nghiệm : ( Phần chung cho cả 2 đề ) Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 3 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. X ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA B. X ở ô số 5, chu kì 3, nhóm IIIA C. X ở ô số 3, chu kì 2, nhóm IIA D. X ở ô số 7, chu kì 2, nhóm IIIA Câu 2 : Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là : A. P, N, F, O B. N, P, F, O C. P, N, O, F D. N, P, O, F Câu 3: Sắp xếp các nguyên tố: Li(Z = 3), F( Z = 9 ), O ( Z = 8 ), K ( Z = 19 ) theo thứ tự độ âm điện giảm dần A. F < O < K < Li B. Li< K < O < F C. K < Li < O< F D. K < Li < F < O Câu 4: . Nguyên tố Y có STT 16 trong bảng tuần hòan. Nguyên tố Y thuộc: A. Chu kì 3 nhóm IVA B. Chu kì 4 nhóm VI A C. Chu kì 4 nhóm IVA D. Chu kì 3 nhóm VIA Câu 5: Các nguyên tố trong chu kỳ 6 sẽ có số lớp e là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 6: . Trong BTH số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là: A. 3 và 4 B. 4 và 3 C. 2 và 5 D. 3 và 3 Câu 7. Số thứ tự của chu kỳ cho chúng ta biết: A. Số lớp e B. Số hiệu nguyên tử C. Số e hoá trị D. Cả A, B, C Câu 8: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s 2 2s 2 2p 3 . Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất là A. RH 2 , RO 3 B. RH 3 , R 2 O 3 C . RH 4 , R 2 O 5 D. RH 3 , R 2 O 5 Câu 9: Nguyên tố X ở nhóm VIIA, chu kì 4, điện tích hạt nhân nguyên tử của X là: A. 35 B. + 35 C. +33 D. 33 Câu 10: Trong chu kì 2, nguyên tử có độ âm điện lớn nhất là : A. Flo B. Cacbon C. Liti D. Nitơ B. Bài Tập tự luận Dành cho các lớp 10A 2, 4, 5, 6 Đề 1 Câu 1 : Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 34 hạt.Xác định nguyên tử khối của Y và cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn. Câu 2 : Viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau a. cấu hình electron của X, X 3 khi biết Z X = 15 b. Viết cấu hình electron của M, M 3+ khi biết Z M = 26 Câu 3: Hợp chất khí với hidro của ngtố R có dạng RH 3 . Trong oxit cao nhất cuả nó chứa 56,34% oxi về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R và so sánh về tính chất của R với lưu huynh. Đề 2 Câu 1 : Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt.Xác định nguyên tử khối của Y và cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn. Câu 2 : Viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau a. cấu hình electron của X, X — khi biết Z X = 17 b. Viết cấu hình electron của M, M 3+ khi biết Z M = 26 Câu 3: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng R 2 O 7 . Sản phẩm khí cuả R với hidro chứa 5% hiđro về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R và so sánh về tính chất của R với Clo. B. Bài Tập tự luận: dành cho lớp 10A 3 Đề 1 : Câu 1 : Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt.Xác định nguyên tử khối của Y và cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn. Câu 2: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng R 2 O 7 . Trong hợp chất khí với hidro nguyên tố đó chiếm 95% về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R và so sánh về tính chất của R với Clo. Câu 3: Oxit B có công thức R 2 O .Tổng số hạt cơ bản trong B là 140 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 .Xác định hợp chất B. Đề 2 : Câu 1 : Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 42 hạt.Xác định nguyên tử khối của Y và cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn. Câu 2: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng RH 4 . Trong hợp chất oxit cao nhất nguyên tố đó chiếm 27,27% về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R và so sánh về tính chất của R với Nitơ. Câu 3: Oxit B có công thức RO .Tổng số hạt cơ bản trong B là 84.Biết nguyên tử khối của R nhiều hơn của Oxi là 24. Xác định hợp chất B. Ma trận đề kiểm tra : Hiểu Biết Vận dụng Trắc nghiệm 6 câu ( ở các câu :1, 2, 3, 4, 8, 9) 3 câu ( ở các câu : 5, 6, 7, 10.) Nằm phần tự luân Tự luận Câu 2 và câu 3 Câu 3 và câu 1 Đáp án phần tự luận dành cho các lớp 10A2,4,5,6 : Đề 1 : Câu 1 : Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt.Xác định nguyên tử khối của Y và cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn. Giải Theo đề bài ta có tổng số hạt là 36 2Z + N = 36 (0,5 diểm) Đố với những nguyên tử có Z từ 2 đến 82 trong nguyên tử bền ta có 1 ≤ Z N ≤ 1,5 => 5,3 36 ≤ Z ≤ 3 36 => 10,28 ≤ Z ≤ 12 (0,25 diểm) Do Z nguyên dương nên Z có thể là : Z = 11, Z = 12 (0,25 diểm) Khi Z = 11 thì A = 25 ( loại) (0,25 diểm) Khi Z = 12 thì A = 24 ( nhận ). (0,25 diểm) Vậy nguyên tử khối của Y là 24 Câu hình electron của Y : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là : STT 12, chu kì 3, nhóm IIA (0,5 diểm) Câu 2 : Viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau a. cấu hình electron của X, −3 X khi biết Z X = 15 b.Viết cấu hình electron của M, M 3+ khi biết Z M = 26 Giải a. X ( Z X = 15) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 ( 0,5 điểm ) => −3 X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ( 0,5 điểm ) b. M ( Z M = 26 ):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ( 0,5 điểm ) => M 3+ :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 (0,5 điểm ) Câu 3: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng RH 3 . Trong oxit cao nhất cuả nó chứa 56,34% oxi về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R và so sánh về tính chất của R với lưu huynh. Giải Theo đề bài ta có hợp cất khí với hidro có dạng RH 4 nên oxit cao nhất cuả nó có dạng R 2 O 5 (0,5 điểm ) %O = OR O MM M 5 5 + 100% (0,5 điểm ) 80 80 + R M 100% = 56,34% => M R = 28 (0,5 điểm ) Vậy tên nguyên tố R là photpho - So sánh về tính chất của photpho với lưu huỳnh : S > P (0,5 điểm ) Cách chấm đề 2 tương tự Đáp án phần tự luận dành cho các lớp 10A2,4,5,6 : B. Bài Tập tự luận: dành cho lớp 10A 3 Đề 1 : Câu 1 : Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt.Xác định nguyên tử khối của Y và cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn. Câu 2: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng R 2 O 7 . Trong hợp chất khí với hidro nguyên tố đó chiếm 95% về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R và so sánh về tính chất của R với Clo. Câu 3: Oxit B có công thức R 2 O .Tổng số hạt cơ bản trong B là 140 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 .Xác định hợp chất B. Đề 2 : Câu 1 : Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 42 hạt.Xác định nguyên tử khối của Y và cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn. Câu 2: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng RH 4 . Trong hợp chất oxit cao nhất nguyên tố đó chiếm 27,27% về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R và so sánh về tính chất của R với Nitơ. Câu 3: Oxit B có công thức RO .Tổng số hạt cơ bản trong B là 84.Biết nguyên tử khối của R nhiều hơn của Oxi là 24. Xác định hợp chất B. Cách chấm bài phần câu 1 và câu 2 dành cho lớp 10A 3 tương tự ở cách chấm lớp 10A2, 4, 5, 6 Đới với câu 3 đề 1: Oxit B có công thức R 2 O .Tổng số hạt cơ bản trong B là 140 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 .Xác định hợp chất B. Giải Tổng số hạt cơ bản trong B là 140 4Z R + 2N R + 2Z O + N O = 140 ( 0,5 điểm) => 4Z R + 2N R + 16 + 8 = 140 => 4Z R + 2N R = 116 (1) ( 0,25 điểm) số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 4Z R + 2Z O = 2N R + N O + 44 ( 0,5 điểm) = > 4Z R + 16 = 2N R + 8 + 44 = > 4Z R - 2N R = 36 (2) ( 0,25 điểm) Từ (1) và (2) ta có : Z R = 19 ( K ), N R = 20 ( 0,25 điểm) Vậy hợp chất B có dạng K 2 O ( 0,25 điểm) . có 1 ≤ Z N ≤ 1, 5 => 5,3 36 ≤ Z ≤ 3 36 => 10 , 28 ≤ Z ≤ 12 (0,25 diểm) Do Z nguyên dương nên Z có thể là : Z = 11 , Z = 12 (0,25 diểm) Khi Z = 11 thì A = 25 ( loại) (0,25 diểm) Khi Z = 12 . photpho - So sánh về tính chất của photpho với lưu huỳnh : S > P (0,5 điểm ) Cách chấm đề 2 tương tự Đáp án phần tự luận dành cho các lớp 10 A2,4,5,6 : B. Bài Tập tự luận: dành cho lớp 10 A 3 Đề 1. Cách chấm bài phần câu 1 và câu 2 dành cho lớp 10 A 3 tương tự ở cách chấm lớp 10 A2, 4, 5, 6 Đới với câu 3 đề 1: Oxit B có công thức R 2 O .Tổng số hạt cơ bản trong B là 14 0 trong đó số hạt mang