1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRƯƠNG KUTE

7 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1:Quy đồng mẫu thức các phân thức , ta có kết quả: Câu 2: Hình vuông có cạnh bằng 3 cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng: 6 cm cm cm cm Câu 3: Hình vuông không có tính chất nào sau đây? Bốn cạnh bằng nhau Hai đường chéo bằng nhau. Hai đường chéo vuông góc. Có đúng hai trục đối xứng. Câu 4: Hình vuông có cạnh bằng 2 cm thì đường chéo có độ dài: 1 cm 0,5 cm cm cm Câu 5:Khi quy đồng mẫu thức hai phân thức và , ta có thể chọn mẫu thức chung là: Câu 6: Tổng các góc trong của một đa giác 12 cạnh bằng: 10v 12v 20v 15v Câu 7: Biết rằng mẫu thức chung của hai phân thức và là đa thức . Nhân tử phụ của hai phân thức theo thứ tự trên là: và và và và Câu 8: Quy đồng mẫu thức ba phân thức , ta có kết quả là: Câu 9: Tổng các góc trong của một đa giác đều n cạnh bằng: Câu 10: Một đa giác có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Vậy số cạnh của đa giác đó là: 5 6 7 8 Câu 2: Cho hai phân thức . Để quy đồng mẫu thức hai phân thức trên, ta chọn mẫu thức chung là: Câu 3: Cho hình thoi ABCD có . Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Đa giác EBFGDH là: Đa giác có một trục đối xứng là BD Lục giác đều Đa giác có hai trục đối xứng Đa giác có ba trục đối xứng Câu 4: Đa giác đều là đa giác có: Tất cả các cạnh bằng nhau Tất cả các góc bằng nhau Tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau Tất cả các góc bằng nhau và tất cả các đường chéo bằng nhau Câu 5: Một tứ giác là hình vuông khi nó: Vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật. Vừa là hình thoi vừa là hình bình hành. Vừa là hình chữ nhật vừa là hình thang cân. Vừa là hình bình hành, vừa là hình thang vuông Câu 7:Quy đồng mẫu thức hai phân thức và , ta thu được kết quả là: Câu 9: Tổng các góc ngoài của một đa giác n cạnh bằng: Câu 10: Số các đường chéo của một đa giác n cạnh là: Câu 2: Trong các đa giác sau, đa giác nào là đa giác đều: Hình chữ nhật Hình thoi Hình vuông Hình bình hành Câu 3:Hình vuông không có tính chất nào sau đây? Bốn cạnh bằng nhau Hai đường chéo bằng nhau. Hai đường chéo vuông góc. Có đúng hai trục đối xứng. Câu 5: Trong các đa giác sau, đa giác nào không phải là đa giác đều: Tam giác đều Hình vuông Hình chữ nhật Ngũ giác đều Câu 6: Số đo mỗi góc trong của một ngũ giác đều bằng: Câu 7: Số đo mỗi góc trong của một bát giác đều bằng: Câu 8:Cho phân thức . Giá trị phân thức bằng 0 khi: x=0. x=1. x=0 hoặc x=1 Cả ba đáp án trên đều sai. Câu 10: Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu đường thẳng m thỏa mãn điều kiện: Khoảng cách từ A, B, C đến đường thẳng m bằng nhau? 1 2 3 0 Câu 1:Trong các phân thức sau: ; ; ; có mấy phân thức có thể rút gọn thành đa thức? 0 1 2 4 Câu 2: Quy đồng mẫu thức các phân thức , ta thu được kết quả là: Câu 4:Quy đồng mẫu thức các phân thức , ta có kết quả là: Câu 5:Khi quy đồng mẫu thức hai phân thức và , ta chọn mẫu thức chung là: Câu 7:Phân thức xác định khi: x khác – 1. x khác 1. x không thuộc tập hợp {1; -1} x không thuộc tập hợp {1; -1; 2} Câu 8:Phân thức xác định khi: x khác 0 x không thuộc tập hợp {0; – 2; 2}. x thuộc tập {0; – 2; 2}. x thuộc tập {– 2; 2}. Câu 10: Cho hai điểm A, B cố định. Có bao nhiêu hình vuông nhận A, B làm đỉnh? 0 1 2 3 Câu 7: Số đo mỗi góc trong của một lục giác đều bằng: Câu 9: Cho phân thức . Giá trị phân thức bằng 0 khi: x=0. x=1. Cả ba đáp án trên đều sai x=0 hoặc x=1 .

Ngày đăng: 16/05/2015, 00:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w