Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
308 KB
Nội dung
PHÒNG GD-ĐT BÙ GIA MẬP ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ II Năm học 2009 - 2010 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I.VĂN – TIẾNG VIỆT.(4điểm) Câu 1 (1.5điểm): Chép thuộc lòng một khổ thơ mà em thích nhất trong bài “ Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ. Hãy lí giải vì sao Bác không ngủ được? Câu 2 (1.5điểm): Thế nào là nhân hoá? Câu ca dao sau nhân hoá theo kiểu nào? “ Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta” Câu 3 (1điểm): Như con chim chích Nhảy trên đường vàng. Từ “ đường vàng” trong câu thơ trên là biện pháp tu từ gì?Cho biết giá trò biểu đạt của biện pháp tu từ đó. II. TẬP LÀM VĂN (6điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau để làm: Đề 1. Tả lại giờ chào cờ đầu tuần ở trường em đang học. Đề 2. Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu mến (ông, bà, cha, mẹ, anh, chò, em…) ……………………………HẾT……………………… Giám thò không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh:……………………………………………………………………Lớp…………Số báo danh:…………………………………… Chữ kí của giám thò 1:…………………………………………………Chữ kí của giám thò 2:………………………………………… ĐỀ THI CHÍNH THỨC PHÒNG GD – ĐT BÙ GIA MẬP HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN. HKII. Môn : NGỮ VĂN – lớp 6. Năm học : 2009 - 2010 I. Hướng dẫn chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của sọc sinh. - Do đặc thù bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn và thang điểm ; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. -Trước khi chấm giám khảo họp thống nhất chi tiết hoá điểm số của các ý(nếu có) nhưng phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất cụ thể. II. Đáp án và thang điểm: Phần-Câu Nội dung Điểm Văn -1 Chép thuộc lòng một khổ thơ trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ.Lí giải vì sao Bác không ngủ được? 1.50 - Chép đúng khổ thơ trong bài: -Sai một câu trừ 0.25diểm. 0.75 -Bác không ngủ được vì: +Bác lo cho các chiến só:ngủ trong mái lều xơ xác, ngoài trời lại mưa…… +Bác lo cho đoàn dân công: ngủ ngoài rừng, không manh chiếu…… +Bác lo cho chiến dòch biên giói Cao – Lạng. -Học sinh trả lời được hai ý vẫn cho 0.75điểm. 0.25 0.25 0.25 Tiếng Việt - 2 Thế nào là nhân hoá? Câu ca dao sau nhân hoá theo kiểu nào? Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta 1.50 - Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật……bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật……trở nên gần gũi với con người,biểu thò được những suy nhó,tình cảm của con người 1,0 0 - Kiểu nhân hoá của câu ca dao: Trò truyện, xưng hô với vật như đối với ngøi. 0,50 3 Từ” đường vàng” trong câu thơ: Như con chim chích Nhảy trên đường vàng Là biện pháp tu từ gì? Cho biết giá trò biểu đạt của biện pháp tu từ ấy. 1,00 -Từ”đường vàng” là biện pháp tu từ ẩn dụ. -Giá trò biểu đạt: Con đường sáng dẫn đến một ngày mai tươi đẹp. 0,50 0,50 Tập Làm Văn. Đề 1.Tả lại giờø chào cờ đầu tuần ở trường em đang học. 6, 00 1) Yêu cầu nề kó năng : Biết cách tả một cảnh vật theo bài văn tả cảnh, đúng thể loại miêu tả, Diễn đạt lưu loát,trong sáng, mạch lạc, đúng chính tả, ngữ pháp ,dùng từ, đặt câu,dựng đoạn.Đảm bảo bố cục ba phần và nhiệm vụ từng phần chặt chẽ, lời văn giàu cảm xúc và hình ảnh. 2) Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về kiểu bài và các buổi chào cờ đầu tuần, bằng nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng bài làm của học sinh đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: Mở Bài Em và các bạn đi sớm để làm lễ chào cờ. 1,00 Thân Bài -Trước lúc chào cờ. +Các bạn tụ thành nhóm để chơi +Lớp trực xếp bàn ghế để chuẩn bò +Quốc kì và chân dung Bác. -Lúc chào cờ. +Tập hợp. +Các nghi thức(đứng nghiêm, hát quốc ca, đội ca,) +Tổng kết tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần tới, dặn dò. +Phát biểu của cô(thầy) tổng phụ trách, của thầy(cô) hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Kết Bài -Vào lớp học nhưng dư âm buổi lễ chào cờ vẫn chưa hết. -Quyết đònh thi đua lập thành tích. 1,00 Lưu ý Học sinh đạt được cả hai yêu cầu về kó năng và kiến thức mới cho điểm tối đa. PHÒNG GD – ĐT BÙ GIA MẬP ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HK II Năm học: 2009 – 2010 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. VĂN – TIẾNG VIỆT.(4điểm) Câu 1.(1.5điểm) Nêu luận điểm chính và hệ thống luận điểm phụ của văn bản:”Đức tính giản dò của Bác Hồ”. Câu 2 . (1.5điểm). Thế nào là câu chủ động, câu bò động? Đặt một câu chủ động và chuyển thành câu bò động tương ứng. Câu 3.(1điểm). Tìm phép liệt kê trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng của các phép liệt kê đó: Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật,dùi đâm,dao cắt,lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! II. TẬP LÀM VĂN.(6điểm) Học sinh chọn một trong hai đề để làm: Đề 1: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Đề 2: Giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” ……………………………Hết…………………………… Giám thò không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh:……………………………………………………………………Lớp……………Số báo danh……………………… Chữ kí giám thò 1:…………………………………………………Chữ kí giám thò 2:……………………………………………… ĐỀ THI CHÍNH THỨC PHÒNG GD – ĐT BÙ GIA MẬP HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN HK II. MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7. Năm học : 2009 – 2010 I. Hướng dẫn chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh. - Do đặc thù bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn Chấm và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Trước khi chấm giám khảo họp thống nhất chi tiết hoá điểm số của các ý(nếu có) nhưng phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất cụ thể. II. Đáp án và thang điểm: Phần- Câu Nội dung Điểm Văn- 1. Nêu luận điểm chính và hệ thống luận điểm phụ của văn bản:”Đức tính giản dò của Bác Hồ. 1.50 -Luận điểm chính: Đức tính giản dò của Bác Hồ. -Hệ thống luận điểm phụ: +Bác Hồ giản dò trong đời sống, trong quan hệ với mọi người. +Bác hồ giản dò trong lời nói và bài viết. 0,5 0,5 0,5 Tiếng Việt 2. Thế nào là câu chủ động, câu bò động? Đặt một câu chủ động và chuyển thành câu bò động tương ứng. 1,50 -Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác(chỉ chủ thể của hoạt động). -Câu bò động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào(chỉ đối tượng của hoạt động). Đặt được câu chủ động và chuyển thành câui bò động tương ứng tốt. 0,50 0,50 0,50 3 Tìm phép liệt kê trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của phép liệt kê đó: Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật,dùi đâm,dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! 1,00 -Phép liệt kê trong đoạn thơ: Điện giật,dùi đâm, dao cắt, lửa nung -Tác dụng: Nêu lên sự tàn bạo, giã man của bọn giặc và khẳng đònh sự dũng cảm của người con gái Việt Nam. 0,50 0,50 Tập Làm Văn. Đề 1: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. 6,00 1) Yêu cầu về kó năng: Học sinh biết cách làm một bài văn nghò luận chứng minh, bố cục rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ,đặt câu. Văn viết trong sáng, trôi chảy. 2) Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về kiểu bài và thực tế cuộc sống bằng nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng bài làm của học sinh phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: Mở Bài Giới thiệu vấn đề: Rừng có vai trò quan trọng, bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. 1,00 Thân Bài. -Vai trò của rừng: +Rừng với việc bảo vệ môi trường sinh thái +Rừng với sinh hoạt +Rừng trong chiến tranh… -Tình trạng rừng hiện nay: +Bò phá huỷ nghiêm trọng +Số lượng rừng đang ngày càng giảm đi -Nguyên nhân: Do ý thức của con người là chủ yếu -Hậu quả của việc rừng bò tàn phá: ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người -Kêu gọi: Bảo vệ rừnh là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. 1,00 1,00 0,50 0,50 1,00 Kết Bài. Khẳng đònh và nêu khẩu hiệu: Cứu lấy rừng là cứu chính cuộc sống của chúng ta. 1,00 Tập Làm Văn. Đề 2. Giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”. 6,00 1) Yêu cầu về kó năng: Học sinh biết cách làm bài văn giải thích, có bố cục chặy chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Văn viết trong sáng, trôi chảy, hấp dẫn. 2) Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về kiểu bài nghò luận giải thích và cuọc sống hàng ngày học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng bài làm phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: Mở Bài. -Dẫn dắt vào đề -Giới thiệu câu tục ngữ”Uống nước nhớ nguồn”-câu tục ngữ thể hiện sâu sắc đạo lí con người Việt Nam đó là luôn trân trọng, biết ơn người đi trước. 1,00 Thân Bài. -Giải thích được ý nghóa câu tục ngữ: +Uống nước: Thừa hưởng thành quả lao động hoặc đấu tranh cách mạng của người khác, của các thế hệ đi trước. +Nguồn: Nơi xuất phát của dòng nước- những người làm ra thành quả đó. -Nghóa của cả câu:Câu tục ngữ là một triết lí sống, khi hưởng thụ thành quả nào đó phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đem lại thành quả mà ta đang hưởng. -Giải thích tại sao”Uống nước cần phải nhớ nguồn”? +Trong thiên nhiên và xã hội không có hiện tượng nào là không có nguồn gốc. Trong cuộc sống không có thành quả nào mà không có công của một ai đó tạo nên. +Lòng biết ơn giúp ta gắn bó với cha mẹ, ông bà, tập thể…tạo ra một xã hội nhân ái, đoàn kết.Thiếu lòng biết ơn và hành động để đền ơn con người sẽ trở nên ích kỉ, xấu xa độc ác. -Uống nước nhớ nguồn là đạo lí mà con người phải có và nó trở thành một truyền 1,00 1,00 thống tốt đẹp của nhân dân. -Nhớ nguồn phải thể hiện như thế nào? +Giữ gìn thành quả của người đi trước đã tạo ra +Sử dụng thành quả lao động tiết kiệm +Bản thân phải góp phần tạo nên thành quả chung, làm phong phú thêm thành quả của dân tộc. -Có ý thức và hành động thiết thực để đền ơn đáp nghóa cho người có công. 1,00 1,00 Kết Bài. -Nhấn mạnh ý nghóa của câu tục ngữ và tác dụng của nó. -Bài học rút ra cho bản thân. 1,00 Lưu ý Học sinh đạt được đầy đủ hai yêu cầu về kó năng và kiến thức mới cho điểm tối đa. PHÒNG GD – ĐT BÙ GIA MẬP ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HKII Năm học: 2009 – 2010 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8 Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I.VĂN – TIẾNG VIỆT:(4điểm) Câu 1:(1.5điểm) Chép chính xác phần phiên âm và phần dòch thơ của bài”Ngắm Trăng”(Vọng Nguyệt) của Hồ Chí Minh). Câu 2:(1.5điểm) Thế nào là câu phủ đònh? Câu phủ đònh dùng để làm gì? Đặt một câu phủ đònh dùng để xác nhận không có sự vật sự việc. Câu 3:(1điểm) Cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghóa của hai câu sau: a/. Bao giờ anh đi Hà Nội? b/. Anh đi Hà Nội bao giờ? II. TẬP LÀM VĂN:(6diểm) Học sinh chọn một trong hai đè sau để làm: Đề 1: Thuyết minh một đồ dùng học tập hoặc đồ dùng sinh hoạt trong gia đình. Đề 2: Hãy nói “KHÔNG” với các tệ nạn xã hội.(Gợi ý: Hãy viết một bài nghò luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma tuý hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh……) ……………………………HẾT…………………………… Giám thò không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh:…………………………………………………………Lớp…………………Số báo danh……………………………… Chữ kí của giám thò 1:………………………………………………Chữ kí của giám thò 2:………………………………………… ĐỀ THI CHÍNH THỨC PHÒNG GD – ĐT BÙ GIA MẬP HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGŨ VĂN HKII Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8 Năm học: 2009 – 2010 I. Hướng dẫn chung: -Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm đêå đánh giá tổng quát bài làm của học sinh. -Do đặc thù bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong vioệc vận dụng hướng dẫn chấm và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. -Trước khi chấm giám khảo họp thống nhất chi tiết hoá điểm của các ý(nếu có) nhưng phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất cụ thể. II. Đáp án và thang điểm: Phần- Câu Nội dung Điểm Văn -1. Chép chính xác phần phiên âm và phần dòch thơ của bài”Ngắm Trăng”(Vọng Nguyệt) của Hồ Chí Minh. 1,50 -Chép chính xác phần phiên âm của bài thơ. -Chép chính xác phần dòch thơ của bài thơ. 0,75 0,75 Tiếng Việt 2. Thế nào là câu phủ đònh? Câu phủ đònh dùng để làm gì? Đặt một câu phủ đònh dùng để xác nhận không có sự vật, sự việc. 1.50 -Câu phủ đònh là câu có chứa những từ ngữ phủ đònh như: không, chẳng,chả,chưa, không phải(là), chẳng phải(là), đâu( có)… -Câu phủ đònh dùng để: +Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó(câu phủ đònh miêu tả). +Phản bác một ý kiến, một nhận đònh(câu phủ đònh bác bỏ). -Học sinh đặt câu đúng: 0,50 0,50 0,50 3. Cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghóa của hai câu sau: a. Bao giờ anh đi Hà Nội? b. Anh đi Hà Nội bao giờ? 1.00 Khác nhau: -Về hình thức: khác nhau ở trật tự từ. +Câu a. “Bao giờ” đứng ở đầu câu +Câu b. “Bao giờ” đứng ở cuối câu -Về ý nghóa: Câu a. Hỏi về thời điểm của hoạt động diễn ra trong tương lai. Câu b. Hỏi về thời điểm của hoạt động diễn ra trong quá khứ. 0,50 0,50 Tập Làm Văn. Đề 1: Thuyết minh đồ dùng học tập hoặc đồ dùng sinh hoạt trong gia đình. 6.00 1) Yêu cầu về kó năng: Học sinh biết vận dụng kiểu bài thuyết minh để viết bài văn thuyết minh về một đồ dùng học tập hoặc đồ dùng sinh hoạt trong gia đình. Bài viết có bố cục ba phần chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu.Lời văn trôi chảy, lô zích. Không lạc sang kiểu bài miêu tả. 2) Yêu cầu về kiến thức: Dựa vào sự hiểu biết về kiểu bài và đối tượng cần thuyết minh, học sinh có cách diễn đạt khác nhau nhưng phải đáp ứng các yêu cầu sau: Mở Bài. Giới thiệu khái quát đối tượng thuyết minh. 1,00 Thân Bài. -Nêu đặc điểm, cấu tạo của đối tượng: (Kích thước, hình dáng,chất liệu, màu sắc, hoa văn trang trí……) -Công dụng(lợi ích) đối với người sử dụng. -Nguyên lí hoạt động, cách sử dụng. -Cách bảo quản. 1,00 Kết bài. Cảm nghó của em đối với đồ dùng thuyết minh. 1,00 Lưu ý Bài của học sinh đạt cả hai yêu cầu về kó năng và kiến thức mới cho điểm tối đa. Đề 2:Hãy nói”KHÔNG” với các tệ nạn (Gợi ý: Hãy viết một bài nghò luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết bài trừ như cờ bạc,tiêm chích ma tuý hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh…… ) 6.00 1) Yêu cầu về kó năng: Học sinh biết cách viết bài văn nghò luận về một trong các tệ nạn xã hội mà mọi người cần quan tâm. Bài viết phải có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn.Có luận điểm rõ ràng, luận cứ đầy đủ và xác thực, lập luận rành mạch: 2) Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết của mình về các tệ nạn xã hội hiện nay và kiểu bài nghò nluận bài viết phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: Mở Bài. -Trong tình hình hội nhập hiện nay, bên cạnh việc tiếp thu những cái tốt, còn có những cái xấu, những tệ nạn xã hội -Hãy nói không với tệ nạn xã hội. 1.00 Thân Bài. -Tệ nạn xã hội là gì? -Vì sao phải nói”không” với các tệ nạn xã hội? +Nó là mối nguy trước mắt: bò lôi kéo, rủ rê-> tò mò thử->nghiện ngập. +Nó còn là hiểm hoạ lâu dài: không chỉ ảnh hưởng bản thân,nó còn gây hậu quả nghiêm trọng cho gia đình, người thân, xã hội. -Phân tích vài tác hại của các tệ nạn xã hội: +Ma tuý: chất gây say,gây nghiện->có nguy cơ lây truyền AIDS. +Cờ bạc: trò đỏ đen, may rủi-> mất nhiều thời gian sức khoẻ, tiền bạc, sự nghiệp…… +Xem văn hoá phẩm đồ trụy: bò tiêm nhiễm bởi những hành vi không lành mạnh. 1.00 1,50 1,50 Kết Bài. -Rút ra bài họpc tu dưỡng: tránh xa thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội. -Cần xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống tích cực, lành mạnh. 1.00 Lưu ý Học sinh đạt được cả hai yêu cầu về kó năng và kiến thức mới cho điểm tối đa. [...]... viết bài giói thi u một tác phẩm văn học Bài viết có bố cục mạch lạc,rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ,đặt câu 2) Yêu cầu về kiến thức: Bài viết cần đảm bảo các nội dung sau: Giới thi u tác phẩm văn học -Giới thi u tác giả, hoàn cảnh ra đời -Giới thi u nội dung chính của tác phẩm -Giới thi u nghệ thuật nổi bật của tác phẩm Nêu nhận xét, đánh giá chung về tác phẩm Đề 2: Hiện nay... cũ của bác tài Phán từ từ trôi -Nguyên Hồngb/ An gào lên: -Sơn! Em ơi! Sơn ơi! -Chò An ơi! -Sơn đã nhìn thấy chò -Nguyễn Đình Thi- Câu đặc biệt dùng để: +Xác đònh thời gian, nơi trốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu; +Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; +Bộc lộ cảm xúc; +Gọi đáp; Điểm 1.50 0,50 0,50 0,50 1.50 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Tập Làm Văn -Tác dụng của các câu đặc biệt:... giờ ra chơi Kết Bài Lưu ý Bài làm của học sinh phải đạt cả hai yêu cầu về kó năng và kiến thức mới cho điểm tối đa 1,00 1,00 1,50 1,50 1,00 PHÒNG GD – ĐT BÙ GIA MẬP ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HKII Năm học: 2009 - 2010 Môn: NGỮ VĂN – Lớp -7 ĐỀ THI DỰ BỊ (Thời gian làm bài 90 phút) I VĂN – TIẾNG VIỆT:(4điểm) Câu 1:(1,5điểm) Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản”Sống chết mặc bay”(Phạm Duy Tốn).Cho biết phép... HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN HKII Năm học: 2009 – 2010 Môn: NGỮ VĂN – Lớp -7 Đề DỰ BỊ: I Hướng dẫn chung: -Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh -Do đặc thù bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm và thang điểm ; khuyến khích những bài viết của học sinh có cảm xúc và sáng tạo -Trước khi chấm giám khảo... từ trôi (Nguyên Hồng) b/ An gào lên: - Sơn! Em ơi! Sơn ơi! - Chò An ơi! Sơn đã nhìn thấy chò (Nguyễn Đình Thi) Câu 3:(1điễm) Viết một đoạn văn (5câu) trong đó có sử dụng thành phần trạng ngữ II TẬP LÀM VĂN:(6diểm) Học sinh chọn một trong hai đề để làm: Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ:”Có công mài sắt, có ngày nên kim”.Hãy giải thích và chứng minh câu tục ngữ trên Đề 2: Giải thích câu ca dao: “Bầu ơi... của học sinh phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: -Dẫn dắt trong cuộc sống ai chẳng muốn thành đạt nhưng con đường dẫn đến thành công không phải lúc nào cũng là một con đường bằng phẳng mà có thể là một con đường đường đầy trông gai -Nêu vấn đề và trích câu tục ngữ * Giải thích câu tục ngữ: -Sắt là kim loại cứng -Cây kim nhỏ bé nhưng hoàn hảo hữu dụng -Câu tục có hai vế đối xứng +Vế đầu là điều kiện:Có... thức: Bài viết của học sinh phải đảm bảo các yêu cầu sau: -Nhân dân ta từ xưa đến nay có truyền thống đùm bọc lẫn nhau -Dẫn câu ca dao.Ông cha ta nhắc nhở mọi người có lòng nhân ái, giúp đỡ lẫn 1.00 nhau *Giải thích: -Nghóa đen:bầu và bí khác nhau nhưng đều thuộc loại dây leo cùng phát triển, trưởng thành trên giàn- ngôi nhà quê hương của loài cây ấy -Nghóa bóng:”bầu, bí” tượng trưng cho những người cùng... ĐT BÙ GIA MẬP ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HK II Năm học: 2009 – 2010 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8 ĐỀ THI DỰ BỊ Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I.VĂN – TIẾNG VIỆT:(4điểm) Câu 1:(1.5điểm) Chép thuộc lòng theo trí nhớ bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu và nêu nội dung bài thơ Câu 2:(1.5điểm) Thế nào là hành động nói? Xác đònh hành động nói trong các câu sau Tôi bật cười bảo lão(1): -Sao cụ lo xa... GD – ĐT BÙ GIA MẬP HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN HKII Môn: NGỮ VĂN- Lớp 8 ĐỀ DỰ BỊ I Hướng dẫn chung: -Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh -Do đặc thù bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo -Trước khi chấm giám khảo họp thống nhất chi... lánh, em sung sướng reo lên -Cây bút thần đẹp qúa! Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông! (Cây bút thần) Xác đònh kiểu câu: Chức năng -Câu 1: Trần thuật Kể -Câu 2: Cảm thán Bộc lộ cảm xúc -Câu 3: Trần thuật Bộc lộ cảm xúc -Câu 4: Trần thuật Bộc lộ cảm xúc Đề 1: viết bài văn thuyết minh giới thi u một tác phẩm văn học mà em thích Điểm 1.50 1.00 0,50 1.50 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 1.00 0,25 0,25 0,25 0,25 6.00 Mở . 2:………………………………………………………… ĐỀ THI DỰ BỊ PHÒNG GD – ĐT BÙ GIA MẬP HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN HKII. Năm học: 2009 – 2010 Môn: NGỮ VĂN – Lớp -7 Đề DỰ BỊ: I. Hướng dẫn chung: -Giám khảo cần nắm vững. tài Phán từ từ trôi. -Nguyên Hồng- b/ An gào lên: -Sơn! Em ơi! Sơn ơi! -Chò An ơi! -Sơn đã nhìn thấy chò. -Nguyễn Đình Thi- 1.50 -Câu đặc biệt dùng để: +Xác đònh thời gian, nơi trốn diễn. bảo các nội dung sau: Mở Bài. Giới thi u tác phẩm văn học. 1.00 Thân Bài. -Giới thi u tác giả, hoàn cảnh ra đời. -Giới thi u nội dung chính của tác phẩm. -Giới thi u nghệ thuật nổi bật của tác