Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
300,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 TUẦN 28 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011. Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: -Đọc trơi chảy,lưu lốt bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). - HSK,G đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giọng những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật. II/ Đồ dùng dạy - học :Phiếu viết tên các bài tập đọc,HTL đã học ở học kì 2.Kẽ bảng tổng kết bài tập 2 . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: + Giới thiệu nội dung học tâïp của tuần 28 : n tập,củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt giữa kì 2. + Giới thiệu mục tiêu tiết học Ôn Tập Giữa Học Kỳ 2 (Tiết 1) 4. Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(Kiểm tra 1/5 số Hs ) + Gọi HS thể hiện bài theo thăm ,nêu câu hỏi cho HS trả lời. + Nhận xét ,cho điểm. Hoạt động 2: Bài tập 2 + Dán bảng tổng kết bài tập 2,HD HS hiểu yêu cầu của bài tập. + HD HS làm bài và cho HS trình bày kết quả. + Nhận xét,chữa chung cho cả lớp. 5.Củng cố - Dặn dò : +Nhận xét tiết học Y.cầu học sinh về nhà tiết tục luyện đọc . - Hát Hoạt động lớp, cá nhân . + Từng HS lên bốc thăm chọn bài.Chuẩn bò và thể hiện theo yêu cầu của thăm. Hoạt động lớp, cá nhân . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài cá nhân . - Nối tiếp nêu ví dụ minh họa lần lượt cho từng kiểu câu. - Học sinh nhận xét bổ sung . +Nhắc lại kiến thức về câu đơn,câu ghép. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu: -Biết tính vận tốc,thời gian ,qng đường. GV: Trần Thị Huyền 1 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 -Biết đổi dơn vị đo thời gian. + Bài tập cần làm : Bài 1,2 ; HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : + Bảng phụ , phấn màu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4/ Dạy - học bài mới : Bài 1: Rèn kó năng so sánh vận tốc của 2 chuyển động. * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: - Học sinh nhắc lại cách tính t ? * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . GV gợi ý cho HS nêu : Bài 2: Củng cố cách tính vận tốc, đổi đơn vò đo vận tốc. Giáo viên gợi ý Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? + GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 3: Củng cố cách đổi số đo thời gian, cách tính vận tốc * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV lưu ý cho HS về số đo thời gian - Hát - Làm lại bài 4. - Nhận xét . Hoạt động nhóm, cá nhân. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS thảo luận theo bàn và nêu : thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô-tô và xe máy. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. * HS nêu được: Cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô-tô thì vận tốc của ô-tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS trả lời : - Nêu cách tìm vận tốc. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * Học sinh sửa bài. (1250 : 2 = 625 (m/phút) 1 giờ xe máy đi được:625 x 60 = 37500 (m) = 37,5(km) Vận tốc xe máy: 37,5km/giờ) * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách làm: - Đổi đơn vò đo quãng đường theo m và thời gian theo phút * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * HS nhận xét, sửa bài : Giải GV: Trần Thị Huyền 2 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 4 Củng cố cách tính thời gian và cách đổi số đo thời gian. * Phương pháp:Thực hành,động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV lưu ý HS có thể đổi số đo với nhiều đơn vò khác nhau * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/Củng cố - Dặn dò : 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa là : 15750 : 105 = 150 (m / phút) Đáp số : 150 m / phút * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách làm. - HS làm bài rồi sửa bài. * Cả lớp nhận xét. Bài giải 72 km / giờ = 1200 m /phút Thời gian cá heo bơi quãng đường 2400 m là : 2400 : 1200 = 2 (phút) Đáp số : 2 phút Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT. I/Mục tiêu: - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. - HSø: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của động vật”. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào? Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hát -Kể tên 1 số cây mọc lên từ củ,từ thân,từ lá. Hoạt động cá nhân, cả lớp. - Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK. … 2 giống : đực, cái. GV: Trần Thị Huyền 3 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì? * Giáo viên kết luận: - Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng). - Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng). - Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh. - Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ. Hoạt động 2: Quan sát. * Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng - Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” : * Phương pháp: Trò chơi, thảo luận * Cách tiến hành: Chia lớp ra thành 4 nhóm. * GV nhận xét, kết luận và khen nhóm thắng cuộc . 5.Củng cố - Dặn dò : … Cơ quan sinh dục. … Sự thụ tinh. … Cơ thể mới. Hoạt động cả lớp, ca - Hai học sinh quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con. - Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. - Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn. - Học sinh trinh bày. * Cả lớp nhận xét. * HS làm việc theo nhóm - Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. * Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Đạo đức: EM TÌM HỂU VỀ LIÊN HP QUỐC (TIẾT 1). I/Mục tiêu: -Có hiểu biết ban đầu ,dơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này -Có thái độ tơn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV: Tranh, ảnh , bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở đòa phương và ở VN. - Thông tin trang 71 sgv III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát. GV: Trần Thị Huyền 4 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 2. Bài cũ: - Chiến tranh gây ra hậu quả gì? - Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì? 3. Giới thiệu bài mới: Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc (tiết 1). 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. Mục tiêu: Học sinh có những hiểu biếtban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ chức này. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ? Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở đòa phương. * GV kết luận: + LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội. + VN là một thành viên của LHQ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 1 (SGK). Mục tiêu: Học sinh có thái độ và suy nghó đúng về tổ chức LHQ. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. * Cách tiến hành: - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1/ SGK. GV kết luận: Các ý kiến đúng: c, d. Các ý kiến sai: a, b, đ. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK. 5.Củng cố - Dặn dò : - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, nhóm đôi. - HS đọc các thông tin trang 40, 41 - Học sinh nêu. - Thảo luận 2 câu hỏi trang 41. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm bốn - Thảo luận nhóm. * Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến). * Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 2 học sinh đọc ghi nhớ . Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu : -Biết tính vận tốc,qng đường,thời gian. -Biết giải bài tốn chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. + Bài tập cần làm : Bài 1,2 ; HSK,G làm tất cả các bài tập. GV: Trần Thị Huyền 5 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài toán 1 để hướng dẫn HS. + HS : Chuẩn bò bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: . Luyện tập chung - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4.Dạy - học bài mới : Bài 1a: * GV hướng dẫn HS thực hiện 1a Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán ? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau ? * GV vẽ sơ đồ: * GV giải thích :Khi ô-tô gặp xe máy thì cả ô- tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau. Ta cần phải tính : - Sau mỗi giờ cả ô-tô và xe máy đi được ? km . - Thời gian cả ô-tô và xe máy đi được (tức là thời gian đi cho đến lúc gặp nhau) Bài 1b * GV yêu cầu HS tự làm tương tự như bài 1a * Chấm bài, nhận xét, kết luận Bài 2: * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Bài 3: Củng cố cách tính vận tốc và đổi số đo vận tốc * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Bài 4 - Hát - Học sinh lần lượt sửa bài tập - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, cá nhân. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1a. … 2 chuyển động. … ngược chiều nhau. * HS theo dõi Ô tô Xe máy 180 km * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làmbài : Giải a) Sau mỗi giờ, cả ô-tô và xe máy đi đựoc quãng đường là : 54 + 36 = 90 (km) Thời gian đi để ô-tô và xe máy gặp nhau là : 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số : 2 giờ *Đọc Y/cầu của đề bài và làm bài * 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Nêu cách tính quãng đường * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài : Giải Cách 1: 15 km = 15000 m Vận tốc chạy của ngựa là : 15000 : 20 = 750 (m /phút) Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là : 15 : 20 = 0,75 (km / phút) 0,75 km / phút = 750 m / phút Đáp số : 750 m / phút * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV: Trần Thị Huyền 6 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 Củng cố cách tính quãng đường * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV lưu ý HS đổi số đo thời gian * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/ Củng cố - dặn dò: . * HS nêu cách làm. - HS làm bài rồi sửa bài. Bài giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường ô-tô đi được sau 2,5 giờ 42 x 2,5 = 105 (km) Sau 2 giờ 30 phút ô-tô còn cách A: 135 – 105 = 30 (km) Đáp số : 30 (km) * Cả lớp nhận xét. Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Đọc trơi chảy,lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. - Tạo lập được câu ghép theo u cầu của BT2. II/ Đồ dùng dạy - học : + Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL (như tiết 1),Bảng phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh củabài tập 2 . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: n tập : Tiết 2 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(Kiểm tra 1/5 số Hs ) + Gọi HS thể hiện bài theo thăm ,nêu câu hỏi cho HS trả lời. + Nhận xét ,cho điểm. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về câu ghép. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. * Cách tiến hành: * GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS thực hiện: +Quan sát HS làm bài. +Cho HS nối tiếp đọc câu văn đã làm,nhận xét. +Nhận xét chữa chung cho cả lớp. a) …chúng rất quan trọng. b) …chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c) …mọi người vì mỗi người. 5/ Củng cố - dặn dò: - Hát Hoạt động lớp, cá nhân . + Từng HS lên bốc thăm chọn bài.Chuẩn bò và thể hiện theo yêu cầu của thăm. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + Đọc lần lượt từng câu văn ,làm bài vào vở bài tập. + Nối tiếp đọc câu văn của mình. * 1 HS làm bảng phụ. + Trình bày ,nhận xét ,chữa bài. GV: Trần Thị Huyền 7 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (Tiết3). I/ Mục tiêu: - Đọc trơi chảy,lưu lốt bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. - Tìm được các câu ghép,các từ ngữ được lặp lại ,được thay thế trong đoạn văn (BT2) - HSK,G hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại,từ ngữ được thay thế. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài Tập đọc và HTL (như tiết 1). + HS: Chuẩn bò bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: n tập giữa học kì 2. (Tiết 3) 4. Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(Kiểm tra 1/5 số Hs ) + Gọi HS thể hiện bài theo thăm ,nêu câu hỏi cho HS trả lời. + Nhận xét ,cho điểm. Hoạt động 2 : Bài tập 2 * GV hướng dẫn HS thảo luận : Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hưiơng ? Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? Tìm các câu ghép trong bài văn. Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn ? + các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu. + các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu. +HD HS phân tích các vế của câu ghép. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 5/Củng cố - Dặn dò : - Hát Hoạt động lớp, cá nhân . + Từng HS lên bốc thăm chọn bài.Chuẩn bò và thể hiện theo yêu cầu của thăm. Hoạt động cả lớp * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Lớp làm việc theo bàn : cùng đọc thầm, trao đổi, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. … đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mảnh liệt, day dứt. … những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương. … tất cả các câu trong bài đều là câu ghép. … + Các từ ngữ được lặp lại : Tôi, mảnh đất + Các từ ngữ được thay thế : • mảnh đất cọc cằn thay thế cho làng quê tôi. • Mảnh đất quê hương thay thế cho mảnh đất cọc cằn. • Mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương * 5 HS lên bảng phân tách các vế trong cây ghép. GV: Trần Thị Huyền 8 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 Lòch sử : TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP. I/ Mục tiêu: - Biết ngày 30 – 4 – 1975 qn dân ta giải phóng Sài Gòn,kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Từ đây đất nước hồn tồn độc lập thống nhất : + Ngày 26 – 4 – 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu các cánh qn của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của qn đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. + Những nét chính về sự kiện qn giải phóng tiến vào Dinh Độc lập,nội các Dương Văn Minh đầu hàng khơng điều kiện. II/ Đồ dùng dạy - học :+ ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lễ kí hiệp đònh Pa-ri. - Hiệp đònh Pa-ri được kí kết vào thời gian nào? - Nêu những điểm cơ bản của Hiệp đònh Pa-ri ở VN? * Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Tiến vào dinh Độc Lập. 4.Dạy - học bài mới : Giới thiệu tình hình nước ta sau hiệp đònh Pa-ri dẫn đến nội dung b học. Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn. Mục tiêu: HS thuật lại sự kiện tiêu biểu của việc giải phóng Sài Gòn. * Cách tiến hành: Sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập diễn ra như thế nào? + Sự kiện quân ta tiến vào dinh Độc Lập thể hiện điều gì? Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào dinh Độc Lập”. +Diển tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. * Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghóa lòch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975. Mục tiêu: HS nắm ý nghóa lòch sử. Phương pháp: Đàm thoại. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào? - Hát - 2 học sinh trả lời * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân,cả lớp +Nghe,xem bản đồ biết TP Hồ Chí Minh - Đọc thông tin ở SGK, xem tranh minh họa. - Thảo luận cả lớp. Hoạt động lớp. - Học sinh trả lời: - Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lòch sử dân tộc. - Đánh tan chính quyền Mó – Ng, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. GV: Trần Thị Huyền 9 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. -Nêu nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước,nhấn mạnh ý nghóa của cuộc KC chống Mó cứu nước. 5.Củng cố - Dặn dò : + Nhận xét tiết học - Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất. * Cả lớp nhận xét, thống nhất - Nhắc lại nội dung ghi nhớ. Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011. Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 5). I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già ;biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. II/ Đồ dùng dạy - học : - Một số tranh ảnh về các cụ già . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Ôân tập giữa học kì 2 (tiết4). - GV nhận xét bài cũ. * Đọc lại dàn ý các bài văn đã chữa lại ở nhà. * Cả lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập giữa học kì 2 (tiết5). - Học sinh lắng nghe ghi bài 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Viết chính tả Phương pháp: Thực hành, luyện tập * Cách tiến hành: Nội dung chính của bài văn là gì ? * GV đọc bài cho HS viết * GV chấm bài, nhận xét và khen những bài viết tốt . - Hoạt động lớp, cá nhân . +HS đọc mẫu toàn bài (2 HS đọc) … tả gốc bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng * HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. Dự kiến : tuổi giời, bạc trắng, tuồng chèo. * HS Viết bài chính tả * HS cùng bàn đổi vở cho nhau để kiểm tra. • Hoạt động 2: Bài tập 2 Củng cố văn tả người GV hướng dẫn HS thực hiện : Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tả tính cách của bà cụ bán hàng nước chè ? Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ? Tác giả tảt bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ? * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS thảo luận theo cặp . … tả ngoại hình . … tả tuổi của bà. GV: Trần Thị Huyền 10 [...]... luận và khen những bài a) 3999 ; 4 856 ; 54 68 ; 54 86 làm tốt b) 3762 ; 3726 ; 2763 ; 2736 Bài 5 : Củng cố các dấu hiệu chia hết * 1 HS đọc yêu cầu bài tập * Phương pháp: Trò chơi * HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 ,5, 3,9 * Cách tiến hành: Nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 * GV hướng dẫn HS thực hiện: vừa chia hết cho 5 - Thi đua theo nhóm đôi * Hết thời gian, đại diện nhóm trình bày kết quả... máy đã đi được quãng đường là : 36 x 2 ,5 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô-tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian đi để ô-tô đuổi kòp xe máy: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô-tô đuổi kòp xe máy lúc : 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút Đáp số : 16 giờ 7 phút * Cả lớp nhận xét Chữa bài * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen - Nhắc cách tính s, v, t những bài làm tốt 5/ Củng cố - dặn dò: Khoa học SỰ SINH SẢN... bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,… Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận * Phương pháp:Thực hành, động não * Cách tiến hành: * GV chia nhóm * GV nhận xét, kết luận : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng 5. Củng cố - Dặn dò : đẻ trứng * Cả lớp nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp * HS làm việc theo nhóm - các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK và mô tả quá trình sinh sản của bướm cải trắng... các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét * GV chấm bài, nhận xét, kết luận 5. Củng cố - Dặn dò : GV: Trần Thị Huyền 15 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 6) I/ Mục tiêu: - Đọc trơi chảy,lưu lốt bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 1 15 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4 -5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản... phút) _ Đá cầu:+ n tâng cầu bằng đùi +Quan sát ,nhắc nhở,sửa sai +Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân + Cả lớp đứng theo vòng tròn,khoảng cách +n phát cầu bằng mu bàn chân 1,5m ,cán sự điều khiển tập -Quan sát ,nhận xét sửa sai cho HS + Tập theosân tập đã chuẩn bò +Các tổ thi xem tổ nào có nhiều người phát cầu đúng và qua lưới sang sân đối phương b.+Trò chơi: Hoàng anh ,Hoàng yến Nêu tên và cách chơi Chơi... Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 II Đòa điểm, phương tiện: - Đòa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi, Mỗi HS 1 quả cầu,sân đá cầu có căng lưới.Khăn III Nội dung và phương pháp lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 Phần mở đầu +Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học sân tập 150 m + Cho HS khởi động + Xoay các... cầu:+ n tâng cầu bằng mu bàn chân + Cả lớp đứng theo vòng tròn,khoảng +Quan sát ,nhắc nhở,sửa sai cách 1,5m ,cán sự điều khiển tập +Ôn phát cầu bằng mu bàn chân + tập theo sân tập đã chuẩn bò -Nêu tên động tác ,cho HS làm mẫu,cho HS tập +Các tổ thi xem tổ nào có nhiều người -Quan sát ,nhận xét sửa sai cho HS phát cầu đúng và qua lưới sang sân đối b.+Trò chơi: Bỏ khăn phương Nêu tên và cách chơi Chơi thử... chu trình sinh sản của cơn trùng II/ Đồ dùng dạy - học : + Hình trang 114; 1 15 / SGK III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: - Hát 2 Bài cũ: Sự sinh sản của động vật - Nêu 1 số con vật đẻ con, 1 ssos con vật GV: Trần Thị Huyền 12 Trường Tiểu học Trưng Vương Giáo án tuần 28 – Lớp 5 * Nhận xét,cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng... số đo thời gian * GV hướng dẫn HS thực hiện: * HS trả lời Ô-tô đi chiều với xe máy và đuổi theo xe máy * HS nêu hướng giải: Khi bắt đầu đi ô-tô cách xe máy bao nhiêu * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở km ? Giải Sau m,ỗi giờ ô-tô đến gần xe máy bao Thời gian xe máy đi trước ô-tô là : nhiêu km ? 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = Ô-tô đuổi kòp xe máy lúc mấy giờ ? 2 giờ 30 phút = 2 ,5 giờ Đến 11... Cả lớp làm vào vở - GV chấm,chữa và nhận xét kết quả làm bài * Hết thời gian làm bài, HS trình bày bài của học sinh làm trên bảng phụ * Cả lớp nhận xét Chữa bài và xác đònh câu đó liên kết theo cách nào (a/ nhưng - nối C2 - C3 b/ Chúng (ở c2 thay thế cho lũ trẻc1) c/Nắng (c3,c6 lập lại nắng c2 5 Tổng kết - dặn dò: Chò (c5 thay thế Sứ c4) + Nhận xét tiết học Chò (c7 thay thế Sứ c6) - Về nhà rèn viết . và khen những bài làm tốt . 5/ Củng cố - Dặn dò : 15, 75 km = 157 50 m 1 giờ 45 phút = 1 05 phút Vận tốc của xe ngựa là : 157 50 : 1 05 = 150 (m / phút) Đáp số : 150 m / phút * 1 HS đọc yêu cầu. : Giải Cách 1: 15 km = 150 00 m Vận tốc chạy của ngựa là : 150 00 : 20 = 750 (m /phút) Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là : 15 : 20 = 0, 75 (km / phút) 0, 75 km / phút = 750 m / phút Đáp số : 750 m / phút *. bảng, HS cả lớp làm vào vở . * Học sinh sửa bài. (1 250 : 2 = 6 25 (m/phút) 1 giờ xe máy đi được:6 25 x 60 = 3 750 0 (m) = 37 ,5( km) Vận tốc xe máy: 37,5km/giờ) * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách