Dự Án Xây Dựng Hệ Thống Khách Sạn Nhà Hàng Dự Án Xây Dựng Hệ Thống Khách Sạn Nhà Hàng Dự Án Xây Dựng Hệ Thống Khách Sạn Nhà Hàng Dự Án Xây Dựng Hệ Thống Khách Sạn Nhà Hàng Dự Án Xây Dựng Hệ Thống Khách Sạn Nhà Hàng Dự Án Xây Dựng Hệ Thống Khách Sạn Nhà Hàng Dự Án Xây Dựng Hệ Thống Khách Sạn Nhà Hàng Dự Án Xây Dựng Hệ Thống Khách Sạn Nhà Hàng Dự Án Xây Dựng Hệ Thống Khách Sạn Nhà Hàng Dự Án Xây Dựng Hệ Thống Khách Sạn Nhà Hàng Dự Án Xây Dựng Hệ Thống Khách Sạn Nhà Hàng
Trang 1-
-THUYẾT MINH BÁO CÁO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN KHÁCH SẠN VÀ NHÀ HÀNG
ĐỊA ĐIỂM : AN THỚI, AN LẠC THÔN, KẾ SÁCH, SÓC TRĂNG
CHỦ ĐẦU TƯ : CÔNG TY CỔ PHẦN TÀI CHÍNH ĐỖ GIA
Trang 2-
-THUYẾT MINH BÁO CÁO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁNKHÁCH SẠN VÀ NHÀ HÀNG
Trang 3CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 1
I.1 Giới thiệu về chủ đầu tư 1
I.2 Mô tả sơ bộ thông tin dự án 1
I.3 Căn cứ pháp lý 2
CHƯƠNG II: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN 4
II.1 Vị trí địa lý và tiềm năng phát triển tỉnh Sóc Trăng 4
II.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 5
II.2 Kết luận về sự cần thiết đầu tư 6
CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG DỰ ÁN 7
III.1 Vị trí xây dựng 7
III.2 Khí hậu, thời tiết 7
III.3 Địa hình 8
III.4 Hiện trạng dự án 8
III.4.1 Hiện trạng đất đai 8
III.4.2 Hiện trạng môi trường 8
III.4.3 Hạ tầng kỹ thuật 8
CHƯƠNG IV: NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 9
IV.1 Quy mô dự án 9
IV.2 Nhân sự dự án 9
IV.5 Tiến độ thực hiện dự án 9
CHƯƠNG V: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 10
V.1 Giải pháp thiết kế mặt bằng 10
V.3 Giải pháp thiết kế hệ thống kỹ thuật 10
V.3.1 Hệ thống cấp thoát nước 10
V.3.2 Hệ thống chiếu sáng, kỹ thuật điện và thiết bị điện nhẹ 11
V.3.3 Hệ thống thông gió điều hòa không khí 11
V.3.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 11
V.3.5 Yêu cầu công tác hoàn thiện 12
CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 13
VI.1 Đánh giá tác động môi trường 13
VI.1.1 Giới thiệu chung 13
VI.1.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 13
VI.1.3 Hiện trạng môi trường khu vực lập dự án 14
VI.2.Tác động của dự án tới môi trường 14
VI.2.1 Giai đoạn xây dựng dự án 14
VI.2.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 14
VI.3 Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm 15
VI.3.1 Giai đoạn xây dựng dự án 15
VI.3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 15
VI.4 Kết luận 16
CHƯƠNG VII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 17
Trang 4VIII.1 Kế hoạch đầu tư tài sản cố định 19
VIII.2 Tiến độ sử dụng vốn cố định 19
VIII.3 Nguồn vốn thực hiện dự án 19
CHƯƠNG IX: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN 23
IX.1 Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 23
IX.1.1 Giả định về doanh thu 23
IX.1.2 Giả định về chi phí 24
IX.2 Báo cáo thu nhập dự trù 25
IX.3 Báo cáo ngân lưu 26
IX.4 Hệ số đảm bảo trả nợ 27
IX.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội 28
CHƯƠNG X: PHÂN TÍCH RỦI RO DỰ ÁN 29
X.1 Nhận diện rủi ro 29
X.2 Phân tích độ nhạy 29
X.3 Kết luận 32
CHƯƠNG XI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34
Trang 5CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁNI.1 Giới thiệu về chủ đầu tư
Chủ đầu tư : Công ty Cổ phần Tài chính Đỗ Gia
Mã số doanh nghiệp : 2200552844
Ngày đăng ký lần đầu : 22/12/2010
Ngày sửa đổi lần 1 : 23/9/2011
Nơi cấp : Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Sóc Trăng
Địa chỉ trụ sở : Lô C99 Trần Hưng Đạo, Phường 2, Tp.Sóc Trăng, T.Sóc Trăng
Ngành nghề KD : Dịch vụ lưu trú ngắn ngày; Nhà hàng và các dịch vụ ăn uốngphục vụ lưu động;
Đại diện pháp luật : Đỗ Hiếu Đạo Chức vụ: Phó Tổng Giám đốc
I.2 Mô tả sơ bộ thông tin dự án
Tên dự án : Khách sạn và nhà hàng
Địa điểm xây dựng : Ấp An Thới, xã An Lạc Thôn, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng
Diện tích khuôn viên : 19.216 m2
- Thu được lợi nhuận chính đáng cho nhà đầu tư
- Góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương;
Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới
Hình thức quản lý : Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Tổng mức đầu tư : 33,270,581,483 đồng
Nguồn vốn đầu tư :
- Vốn chủ sở hữu chiếm 30% tổng mức đầu tư tương đương với7,644,759,000 đồng
- Vốn vay chiếm 70% tổng mức đầu tư tương đương với9,981,174,445 đồng
Trang 6án đầu tư và xây dựng công trình;
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một
số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tưxây dựng công trình;
Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một sốđiều luật phòng cháy và chữa cháy;
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chấtlượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ
về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
Trang 7 Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điềuchỉnh dự toán xây dựng công trình;
Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trườnghướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo
Trang 8CHƯƠNG II: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
DỰ ÁN
II.1 Vị trí địa lý và tiềm năng phát triển tỉnh Sóc Trăng
Tỉnh Sóc Trăng nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km, cáchCần Thơ 62km; nằm trên tuyến Quốc lộ 1A nối liền các tỉnh Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu,
Cà Mau Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với các tỉnh Trà Vinh, Bến Tre và Tiền Giang
- Vị trí tọa độ: 9012’ - 9056’ vĩ Bắc và 105033’ - 106023’ kinh Đông
- Diện tích tự nhiên 3,311.76 km2 (chiếm khoảng 1% diện tích cả nước và 8.3% diệntích của khu vực đồng bằng sông Cửu Long)
- Đường bờ biển dài 72 km và 03 cửa sông lớn: Định An, Trần Đề, Mỹ Thanh đổ raBiển Đông
- Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp như sau:
+ Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang;
+ Phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu;
+ Phía Đông Bắc giáp tỉnh Trà Vinh;
+ Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông
Với lợi thế có 72km bờ biển giáp với biển Đông và hệ thống sông ngòi dài hơn3,000km, Sóc Trăng rất thuận lợi trong giao thông, vận chuyển hàng hóa giữa các vùng Nhờđịa thế này, Sóc Trăng có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển tổng hợp Nềnkinh tế phát triển mạnh ở các lĩnh vực trồng trọt, khai thác đánh bắt và nuôi trồng thủy hảisản, chế biến nông, lâm, thủy sản và du lịch sông nước miệt vườn, du lịch văn hóa lễ hội
Đất đai của Sóc Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc phát triển cây lúa nước,cây công nghiệp ngắn ngày như mía, đậu nành, bắp, các loại rau màu như hành, tỏi và cácloại cây ăn trái như bưởi, xoài, sầu riêng Hiện đất sử dụng cho nông nghiệp chiếm 84.03%,đất lâm nghiệp 4.40%, đất chuyên dùng và các loại đất khác 11.57% Trong tổng số 278,154
ha đất nông nghiệp có 160,910ha sử dụng cho canh tác lúa, 18,319 ha dùng trồng màu và câycông nghiệp ngắn ngày, 40,911 ha dùng trồng cây lâu năm và cây ăn trái
Mặc dù còn một số hạn chế về điều kiện tự nhiên như thiếu nước ngọt và bị xâm nhậpmặn trong mùa khô, một số khu vực bị nhiễm phèn, nhưng việc sử dụng đất ở Sóc Trăng lại
có nhiều thuận lợi cơ bản để phát triển nông, ngư nghiệp đa dạng và trên cơ sở đó hình thànhnhững khu du lịch sinh thái phong phú Đặc biệt, Sóc Trăng còn có dải cù lao thuộc huyện
Kế Sách, Long Phú và Cù Lao Dung chạy dài ra tận cửa biển với nhiều cây trái nhiệt đới,không khí trong lành như cồn Mỹ Phước, Khu du lịch Song Phụng, Cù Lao Dung là địađiểm lý tưởng để phát triển loại hình du lịch sinh thái Hệ thống kinh rạch của tỉnh chịu ảnhhưởng của chế độ thủy triều ngày lên xuống 2 lần, mực triều dao động trung bình từ 0.4mđến 1m Thủy triều vùng biển không những gắn liền với các hoạt động sản xuất, sinh hoạtcủa cư dân địa phương, mà còn mang lại nhiều điều kỳ thú cho du khách khi đến tham quan,
du lịch và tìm hiểu hệ sinh thái rừng tự nhiên
Sóc Trăng còn có nguồn tài nguyên rừng với diện tích 12,172ha với các loại cây
Trang 9vực đất nhiễm phèn Đặc biệt, những kết quả thăm dò bước đầu cho thấy có triển vọng vềkhai thác dầu và khí đốt tại vùng thềm lục địa ngoài khơi gần Sóc Trăng.
Ngoài các lợi thế về địa lý địa hình, Sóc Trăng hiện đang cơ nhiều cơ hội phát triểnkinh tế vì hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh hiện đã tương đối hoàn chỉnh Về giao thông bộ,Sóc Trăng nằm trên Quốc lộ 1A nối với các tỉnh phía Bắc và phía Nam và các tuyến quốc lộ
đã và đang được đầu tư xây dựng như Quốc lộ 60, tuyến Quản lộ Phụng Hiệp, tuyến NamSông Hậu,… Đặc biệt với lợi thế có 72 km bờ biển, Sóc Trăng cũng rất thuận lợi trong pháttriển giao thông thủy, thông qua sông Hậu và hệ thống kênh rạch chằng chịt, từ Sóc Trăng cóthể đi đến các tỉnh ĐBSCL một cách dễ dàng thuận tiện Cũng từ Sóc Trăng, ngược dòngsông Hậu có thể giao thương với Campuchia và Lào
Về hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới viễn thông liên lạc trong và ngoài đã đượcđầu tư hoàn chỉnh từ tỉnh đến địa phương, chất lượng dịch vụ tốt, có thể đáp ứng các nhu cầu
về trao đổi thông tin trong và ngoài nước
Với các lợi thế nêu trên cùng với một lực lượng lao động trẻ dồi dào, năng động và cókhả thích ứng tốt, Sóc Trăng là địa điểm nổi bật thu hút nhà đầu tư
II.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng
Mặc dù có những khó khăn chung nhưng tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm
2013 trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng tiếp tục có những chuyển biến tích cực Tốc độ tăng trưởngkinh tế đạt 8.7%; trong đó khu vực I tăng 9.15%, khu vực II tăng 4.87% và khu vực III tăng10.33% Các chính sách an sinh xã hội tiếp tục được triển khai tích cực
Hình: Vùng thực hiện dự án
Trang 10Riêng lĩnh vực du lịch, trong 6 tháng đầu năm 2013, hoạt động du lịch tỉnh nhà tiếptục gặt hái nhiều kết quả khả quan, thu hút khách đến tham quan, du lịch tăng 27% so vớicùng kỳ năm trước với tổng lượng khách là 476,454 lượt người; trong đó khách quốc tế là5,127 lượt; khách lưu trú 89,102 lượt (đạt 70% kế hoạch năm), doanh thu du lịch đạt trên 104
tỷ đồng (tăng 54% so cùng kỳ năm 2012) Với nhiều điểm du lịch thú vị, lượng khách du lịchđến tham quan ngày càng đông kéo theo nhu cầu lưu trú, nghỉ ngơi, ăn uống cũng tăng theo
II.2 Kết luận về sự cần thiết đầu tư
Nhận thấy tiềm năng phát triển của tỉnh Sóc Trăng nói chung và những lợi thế pháttriển du lịch; đồng thời hiểu rõ nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí của du khách, nhất là nhu
cầu lưu trú, Công ty Cổ phần Tài chính Đỗ Gia chúng tôi quyết định đầu tư xây dựng Dự án Khách sạn và Nhà hàng mang phong cách miệt vượt tại Ấp An Thới, xã An Lạc Thôn, huyện
Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng
Việc đầu tư xây dựng dự án là hoàn toàn cần thiết, là một định hướng đầu tư đúngđắn, không chỉ giải quyết một phần nào các hiệu quả xã hội, giải quyết nhu cầu dịch vụ dulịch mà còn góp phần tạo lực hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư
Vì vậy, xuất phát từ nhu cầu thiết thực của người dân và của du khách thập phương,cũng như căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, chủ đầu tư chúng tôi tin
rằng Dự án Khách sạn và Nhà hàng sẽ là một sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Trang 11CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG DỰ ÁN
III.1 Vị trí xây dựng
Dự án Khách sạn và Nhà hàng sẽ được xây dựng tại thửa đất số 292, 285, 1062 thuộc
tờ bản đồ số 3, ấp An Thới, xã An Lạc Thôn, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng
Hình: Vị trí xây dựng dự án
Dự án giáp quốc lộ 91C (đường Nam Sông Hậu) rộng 10m, có tráng nhựa và giáp hạlưu sông Hậu Từ địa điểm xây dựng dự án đến đường Quang Trung khoảng 18km và cáchtrung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 25km
Các tuyến đường tỉnh nối đường Nam sông Hậu với Quốc lộ 1A, cùng với các tuyếnđường huyện và giao thông nông thôn sẽ được nâng cấp, là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnhphát triển toàn diện các ngành kinh tế - xã hội, trong đó có dự án Khách sạn và Nhà hàng
III.2 Khí hậu, thời tiết
Huyện Kế Sách nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu, thời tiết mangnét đặc trưng của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,quanh năm nóng ẩm, có chế độ nhiệt cao
Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 26.8oC Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 37.8oC(vào tháng 4 hàng năm); nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 16.2oC (vào tháng 12 – 1 hàng năm).Tổng số giờ nắng trung bình hàng năm là 2,342 giờ, bình quân 6.5 giờ/ngày
Trong năm, khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, mùakhô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa trung bình là 1,846 mm; lượng mưa phân
bố không đều giữa các tháng trong năm, trong mùa mưa lượng mưa chiếm trên 90% tổnglượng mưa cả năm, tổng số ngày mưa trung bình là 136 ngày/năm
Trang 12Trên địa bàn huyện có 2 hướng gió chính: gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11,gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Tốc độ gió trung bình 2m/s Mỗi nămbình quân có trên 30 cơn giông và lốc xoáy, gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống Các yếu
tố khí hậu thời tiết bất lợi và thiên tai có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây.Nhìn chung, các yếu tố khí hậu thời tiết cơ bản thuận lợi cho phát triển kinh doanh, sản xuất
III.3 Địa hình
Địa hình khu vực dự án tương đối bằng phẳng với cao độ trung bình khoảng 1.2 –1.3m thuận lợi cho việc xây dựng và kinh doanh nhà hàng, khách sạn
III.4 Hiện trạng dự án
III.4.1 Hiện trạng đất đai
Lô đất xây dựng dự án có hình dạng đa giác, với diện tích 19,216m2 trong đó có300m2 thổ cư; 16,885.5m2 đất trồng cây lâu năm khác (LNK); 690.5 m2 hành lang lộ giới vàhành lang bảo vệ sông; 1,200m2 đất cơ sở sản xuất, kinh doanh (SKC) và 140m2 SKC thuộchành lang lộ giới
Lô đất này hiện tại đang trồng cây ăn trái, được quy hoạch thành đất thổ cư + cây lâunăm + đất cơ sở sản xuất kinh doanh, có thời hạn sử dụng lâu dài đến năm 2043
III.4.2 Hiện trạng môi trường
- Môi trường tự nhiên:
+ Cảnh quan: thông thoáng
+ Mức độ ô nhiễm: bình thường
- Môi trường kinh tế - xã hội
+ Giao thông: trung bình
+ Kết cấu hạ tầng: chưa hoàn chỉnh
+ Trật tự an ninh xã hội: tốt
III.4.3 Hạ tầng kỹ thuật
- Hệ thống điện nước: sử dụng điện lưới quốc gia
- Hệ thống nước: sử dụng hệ thống nước thủy cục
Trang 13CHƯƠNG IV: NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
IV.1 Quy mô dự án
Dự án Khách sạn và Nhà hàng nằm trong khuôn viên có tổng diện tích 19.216 m2
Công suất dự án như sau:
Số ngày hoạt động trong năm 360 ngày/năm
Nhà hàng
Công suất phục vụ tối đa 180 thực khách/bữa ănCông suất phục vụ tối đa 540 thực khách/ngày
Công suất phục vụ dự kiến Năm 2015: 40%
Năm 2016: 50%
Khách sạn
Số lượng
Bungalow-A (2 giường) 30 phòngBungalow-B (1 giường) 48 phòng
Công suất dự kiến
IV.5 Tiến độ thực hiện dự án
- Chuẩn bị đầu tư: Từ tháng 9/2013 đến tháng 12/2013
- Xây dựng dự án: Từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2014
- Đi vào hoạt động: Từ tháng 1/2015
Trang 14CHƯƠNG V: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
V.1 Giải pháp thiết kế mặt bằng
+ Phù hợp với quy hoạch được duyệt
+ Thuận tiện về giao thông
+ Địa thế cao, bằng phẳng, thoát nước tốt
+ Đảm bảo các quy định an toàn và vệ sinh môi trường
+ Không gần các nguồn chất thải độc hại
+ Đảm bảo có nguồn thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước từ mạng lưới cung cấpchung
(Xem chi tiết trong Mặt bằng tổng thể tỷ lệ 1/200 phần Phụ lục)
V.3 Giải pháp thiết kế hệ thống kỹ thuật
Chiều cao lắp đặt thiết bị vệ sinh phải phù hợp nhu cầu sử dụng
Thiết kế hệ thống thoát nước, cống thu gom kết hợp rãnh có nắp đậy đảm bảo quyđịnh trong tiêu chuẩn TCVN 4474 : 1987
Hệ thống xử lý nước thải phải được thiết kế đảm bảo chất lượng nước thải theo quyđịnh của tiêu chuẩn TCVN 6772 : 2000 trước khi chảy vào hệ thống thoát nước của khu vực
Việc thu gom và xử lí các chất thải được đảm bảo đúng quy định Mỗi khu vực được
bố trí đủ các phương tiện, dụng cụ có nắp đậy để phân loại, chứa đựng rác tạm thời Khu vựcsân vườn cũng có thùng chứa rác Vị trí thu gom, xử lý, vận chuyển rác chung của toàn khuvực dự án được bố trí cách biệt với các khu vực khác và có lối ra vào riêng và nằm ở cuốihướng gió
Trang 15V.3.2 Hệ thống chiếu sáng, kỹ thuật điện và thiết bị điện nhẹ.
Tất cả các khu vực của dự án được ưu tiên chiếu sáng tự nhiên trực tiếp Trường hợpcần chiếu sáng nhân tạo thì được thiết kế theo phương thức chiếu sáng chung đều, tiến tới ưutiên sử dụng đèn huỳnh quang có thành phần quang phổ màu trắng làm nguồn sáng
Chỉ tiêu độ rọi tối thiểu và chất lượng chiếu sáng trong các khu vực dự án phù hợp vớiTCVN 7114
Sử dụng các loại bóng đèn có chất lượng, hiệu suất cao, tiết kiệm điện và bảo vệ môitrường Lựa chọn nguồn sáng có nhiệt độ màu phù hợp với khí hậu Việt Nam Các bóng đènnung sáng có chao đèn và các đèn huỳnh quang có máng đèn đề không gây loá và phân bốđều ánh sáng
Hệ thống chiếu sáng bên ngoài cho cổng, lối đi chính, sân, bãi tập và các kho được bốtrí riêng biệt
Phòng bảng điện được bố trí thuận tiện cho việc sử dụng và sửa chữa khi có sự cố Hệthống được tiếp đất và có hệ thống thiết bị an toàn điện cao
Ngoài công tắc, cầu chì, có thêm 1 hoặc 2 ổ cắm điện để sử dụng khi cần thiết Các ổcắm điện và công tắc điện được bố trí ở độ cao không nhỏ hơn 1.5 m tính từ sàn và có hộphay lưới bảo vệ
Thiết kế hệ thống điện thoại, mạng Internet, hệ thống chuông điện và đồng hồ điệncũng như hệ thống tiếp nhận vô tuyến truyền hình
Khi thiết kế lắp đặt đường dây dẫn điện và thiết bị điện phải đảm bảo quy định trongcác tiêu chuẩn TCXD 25 : 1991, TCXD 27 : 1991 và TCXDVN 394 :2007 Khi lắp đặt bóngđèn và quạt trần không được làm ảnh hưởng tới độ rọi
Hệ thống chống sét được tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN 46 :2007
V.3.3 Hệ thống thông gió điều hòa không khí.
Hệ thống thông gió, điều hòa không khí triệt để tận dụng thông gió tự nhiên và tuântheo các quy định trong tiêu chuẩn TCVN 5687 : 2010
Các khu chức năng được bố trí hệ thống thông gió nhân tạo như quạt trần, quạt thônggió
Khu bếp, khu vệ sinh lắp đặt hệ thống thông gió, hút mùi riêng biệt, để không gây ảnhhưởng đến các khu chức năng khác
V.3.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
Hệ thống phòng chống cháy được thiết kế tuân theo các quy định trong tiêu chuẩnTCVN 2622 : 1995
Có bể nước dự trữ và có bơm để đảm bảo áp lực nước chữa cháy tại những điểm xanhất trong trường hợp không có nguồn nước cung cấp hoặc nguồn nước cung cấp không bảođảm lưu lượng và áp suất Lượng nước cần thiết để tính toán căn cứ vào lượng nước chữacháy lớn nhất trong 3 h
Chiều rộng tối thiểu của lối đi, hành lang, cửa đi, trên đường thoát nạn được thiết kếtheo quy định
Trang 16V.3.5 Yêu cầu công tác hoàn thiện
Công tác hoàn thiện được chú trọng cả trong và ngoài công trình cũng như sân vườn,tường rào và cổng
Các chi tiết kiến trúc, mép tường, cạnh cột không làm cạnh vuông, góc sắc nhọn.Các cửa đi, cửa sổ có móc gió giữ các cánh cửa gấp vào tường Cửa sổ có cửa chớp, cửa kính
để che ánh sáng và cản mưa, gió lạnh thổi vào
Mặt tường trong và ngoài nhà dùng vật liệu nhẵn phẳng, dễ làm sạch Trần và sàn nhàphải được làm nhẵn, ít gờ chỉ, giật cấp
Sàn, nền phòng vệ sinh đươc đảm bảo:
+ Có độ dốc từ 1% đến 2% về phía hố thu hoặc lỗ thoát nước ở chân tường, sát mặtsàn
+ Lát bằng vật liệu không trơn trượt, không thấm nước, dễ cọ rửa
Vật liệu hoàn thiện được đảm bảo yêu cầu về độ bền, không gây nguy hiểm, độc hại,
dễ làm sạch, hạn chế sự mài mòn, không bị biến dạng, đảm bảo yêu cầu mỹ thuật và phù hợpvới điều kiện khí hậu Có biện pháp phòng chống mối mọt cho công trình
Giải pháp thiết kế phần mái đảm bảo yêu cầu chống nóng, chống ồn, chống thấm,chống ăn mòn, chống mưa hắt và chịu được gió bão
Khi hoàn thiện, sân vườn đảm bảo:
+ Vườn cây bãi cỏ đúng vị trí, đáp ứng yêu cầu sử dụng của khách
+ Đúng loại cây cỏ đã được quy định và có chất lượng tốt;
Đường giao thông nội bộ đảm bảo:
+ Đúng vị trí, kích thước theo quy định
+ Đúng yêu cầu và chức năng sử dụng
+ Thuận tiện liên hệ và phù hợp kiến trúc cảnh quan của công trình
Chăm sóc vườn hoa, cây xanh để duy trì môi trường giáo dục xanh, sạch, đẹp
Trang 17CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
VI.1 Đánh giá tác động môi trường
VI.1.1 Giới thiệu chung
Mục đích của công tác đánh giá tác động môi trường Dự án Khách sạn và Nhà hàng
là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trongkhuôn viên nhà hàng khách sạn, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm
để nâng cao chất lượng môi trường, hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và chochính dự án nhằm đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường
VI.1.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường
Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo:
- Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 đã được Quốc hội nước CHXHCNViệt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua tháng 11 năm 2005;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việcquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2008 về Sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 củaChính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môitrường; Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của chính phủ về việcQuy định về đánh giá môi trường chiến lược; đánh giá tác động môi trường; cam kết bảo vệmôi trường;
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng
04 năm 2011 của chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác độngmôi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 62/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ vàMôi trường ban hành ngày 09/8/2002 về việc ban hành Quy chế bảo vệ môi trường khu côngnghiệp;
- Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ vàMôi trường ngày 25/6/2002 về việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về môi trườngbắt buộc áp dụng;
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành Danhmục chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại;
- Tiêu chuẩn môi trường do Bộ KHCN&MT ban hành 1995, 2001 & 2005;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ TàiNguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường vàbãi bỏ áp dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ KHCN và Môi trường;
Trang 18VI.1.3 Hiện trạng môi trường khu vực lập dự án
- Môi trường tự nhiên:
+ Cảnh quan: thông thoáng
+ Mức độ ô nhiễm: bình thường
- Môi trường kinh tế - xã hội:
+ Giao thông: trung bình
+ Kết cấu hạ tầng: chưa hoàn chỉnh
+ Trật tự an ninh xã hội: tốt
VI.2.Tác động của dự án tới môi trường
Việc thực thi dự án sẽ ảnh hưởng nhất định đến môi truờng xung quanh khuôn viênnhà hàng, khách sạn và khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến môi trường sống của ngườidân trong khu vực này Chúng ta có thể dự báo được những nguồn tác động đến môi trường
có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau
VI.2.1 Giai đoạn xây dựng dự án
+ Tác động của bụi, khí thải, tiếng ồn:
Quá trình xây dựng sẽ không tránh khỏi phát sinh nhiều bụi (ximăng, đất, cát…) từcông việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng, pha trộn
và sử dụng vôi vữa, đất cát hoạt động của các máy móc thiết bị cũng như các phương tiệnvận tại và thi công cơ giới tại công trường sẽ gây ra tiếng ồn
+ Tác động của nước thải:
Trong giai đoạn thi công cũng có phát sinh nước thải sinh hoạt của công nhân xâydựng Lượng nước thải này tuy không nhiều nhưng cũng cần phải được kiểm soát chặt chẽ
để không làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm
+ Tác động của chất thải rắn:
Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này gồm 2 loại: Chất thải rắn từ quá trình xâydựng và rác sinh hoạt của công nhân xây dựng Các chất thải rắn phát sinh trong giai đoạnnày nếu không được quản lý và xử lý kịp thời sẽ có thể bị cuốn trôi theo nước mưa gây tắcnghẽn đuờng thoát nước và gây ra các vấn đề vệ sinh khác Ở đây, phần lớn phế thải xâydựng (xà bần, cát, sỏi…) sẽ được tái sử dụng làm vật liệu san lấp Riêng rác sinh hoạt rất ít vìlượng công nhân không nhiều cũng sẽ được thu gom và giao cho các đơn vị dịch vụ vệ sinh
Trang 19+ Ô nhiễm nước thải:
Nước thải sinh hoạt có chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, cácchất dinh dưỡng và vi sinh
Nước mưa chảy tràn: Vào mùa mưa, nuớc mưa chảy tràn qua khu vực sân bãi có thểcuốn theo đất cát, lá cây… rơi vãi trên mặt đất đưa xuống hệ thống thoát nước, làm tăng mức
độ ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận
+ Ô nhiễm do chất thải rắn:
Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh có thành phần đơn giản, chủyếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy như rau quả phế thải, thực phẩm dư thừa và khoảng 40%
là các loại bao bì (giấy bìa, chất dẻo, thủy tinh…)
VI.3 Các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm
VI.3.1 Giai đoạn xây dựng dự án
Phun nước làm ẩm các khu vực gây bụi như đường đi, đào đất, san ủi mặt bằng…Che chắn các bãi tập kết vật liệu khỏi gió, mưa, nước chảy tràn, bố trí ở cuối hướnggió và có biện pháp cách ly tránh hiện tượng gió cuốn để không ảnh hưởng toàn khu vực
Tận dụng tối đa các phương tiện thi công cơ giới, tránh cho công nhân lao động gắngsức, phải hít thở nhiều làm luợng bụi xâm nhập vào phổi tăng lên
Cung cấp đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân như mũ, khẩu trang,quần áo, giày tại tại những công đoạn cần thiết
Hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn tại khu vực công trường xây dựng Các máy khoan, đào,đóng cọc bêtông… gây tiếng ồn lớn sẽ không hoạt động từ 18h – 06h
Chủ đầu tư đề nghị đơn vị chủ thầu và công nhân xây dựng thực hiện các yêu cầu sau:Công nhân sẽ ở tập trung bên ngoài khu vực thi công
Đảm bảo điều kiện vệ sinh cá nhân
Tổ chức ăn uống tại khu vực thi công phải hợp vệ sinh, có nhà ăn…
Hệ thống nhà tắm, nhà vệ sinh được xây dựng đủ cho số lượng công nhân cần tậptrung trong khu vực
Rác sinh hoạt được thu gom và chuyển về khu xử lý rác tập trung
Có bộ phận chuyên trách để hướng dẫn các công tác vệ sinh phòng dịch, vệ sinh môitrường, an toàn lao động và kỷ luật lao động cho công nhân
VI.3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng
+ Giảm thiểu ô nhiễm không khí:
Trồng cây xanh: Nhằm tạo cảnh quan môi trường xanh cho dựng Khách sạn và Nhàhàng, dự án sẽ dành diện tích đất để trồng cây xanh thảm cỏ Cây cỏ được trồng trong nhữngvườn chung và dọc các đường phố nội bộ, tạo bóng mát và cũng có tác dụng cản bụi, hạn chếtiếng ồn và cải tạo môi trường
Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải của các phương tiện vận chuyển: biện pháp giảm thiểu
ô nhiễm khả thi có thể áp dụng là thông thoáng Để tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu cóhiệu quả, cần phải kết hợp thông thoáng bằng đối lưu tự nhiên có hỗ trợ của đối lưu cưỡngbức Quá trình thông thoáng tự nhiên sử dụng các cửa thông gió, chọn hướng gió chủ đạotrong năm, bố trí của theo hướng đón gió và cửa thoát theo hướng xuôi gió Quá trình thôngthoáng cưỡng bức bố trí thêm quạt hút thoát khí theo ống khói cao Tuy nhiên, đối với ống