1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAT27+28CKT-BVMT(NGOPHUONG)

64 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRANH LÀNG HỒ.

  • (Theo NGUYỄN TUÂN)

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

    • LUYỆN TẬP.

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

    • LUYỆN TẬP.

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

    • THỜI GIAN.

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

    • ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI.

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

    • LUYỆN TÂP.

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

    • TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT).

    • - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần(mở bài ,thân bài,kết bài),đúng yêu cầu đề bài;dùng từ đặt câu đúng,diễn đạt rõ ý..

  • tg

  • Hoạt động của giáo viên

    • TiÕt 5 : TỐN

    • Ho¹t ®éng cđa GV

    • Ho¹t ®éng cđa HS

  • 1- KiĨm tra bµi cò:HS nªu l¹i c¸c c¸ch liªn kÕt c©u ®· häc?

Nội dung

Tn 27 Thø hai ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2011 Ngµy so¹n :20-3-11 Ngµy gi¶ng:21-3-11 TiÕt 1 : TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ. (Theo NGUYỄN TUÂN) I/ Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng ca ngợi ,tự hào. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo những bức tranh dân gian độc đáo.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - GV nhận xét 3 HS đọc bài và TLCH. * Cả lớp nhận xét. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ Học sinh lắng nghe 30 ’ 4.Dạy - học bài mới : 8’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. - Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: HS đọc mẫu toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu … hóm hỉnh và tươi vui. + Đoạn 2: Tiếp …. Gà mái mẹ + Đoạn 3: Phần còn lại Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) - HS nhận xét phần đọc của bạn. Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. - Học sinh gạch dưới từ khó đọc : làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ só tạo hình, thuần phát, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lónh, màu trắng điệp Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . - GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . * HS luyện đọc từ khó. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) - HS nhận xét phần đọc của bạn - Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . * Lớp theo dõi . 10 ’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn.  Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng: Tranh vẽ lợn, gà , chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ… * HS trao đổi theo bàn * Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét.  Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng …. HS trả lời. * Cả lớp nhận xét.  Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả với tranh làng Hồ ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS làm việc theo nhóm: * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét.  Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ só dân gian làng Hồ ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS làm việc theo cặp và trả lời . * Cả lớp nhận xét. 12 ’ * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . Phương pháp: Thực hành. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Cách tiến hành: * GV hướng dẫn cách đọc toàn - Học sinh đọc. * Lớp nhận xét * HS đọc tự do . * HS nhận xét rút ra cách đọc * HS đọc diễn cảm. Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh bài . * HS đọc nối tiếp * GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1) * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. - Cho học sinh đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Thi đua đọc đoạn em thích . - Lớp nhận xét,chọn bạn đọc hay nhất. 2’ 5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp Nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Đất nước” TiÕt 2 :TOÁN LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau. + Bài tập cần làm : Bài 1,Bài 2 ,Bài 3 ; HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : + Bảng phụ , phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vận tốc – KT 2 HS - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4/ Dạy - học bài mới :  Bài 1: Củng cố cách tính vận tốc. * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: - Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) - Hát - Nêu cách tính và công thứ c tính vận tốc . - Làm lại bài tập 3 tiết trước. Hoạt động nhóm, cá nhân. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài. Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .  Bài 2: Củng cố công thác tính vận tốc *Phương pháp: Thực hành,động não. * Cách tiến hành: Giáo viên gợi ý để HS tự làm bài và điền vào bảng. * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .  Bài 3: Vận dụng vào tính v thực tế * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: - Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ . +GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . + (25 – 5 = 20 (km) Nửa giờ = 0,5giờ. 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)  Bài 4 (HSK,G) Vận dụng tính vận tốc của ca-nô. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * 2 HS làm ở bảng * Cả lớp nhận xét, sửa bài. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài. - 1 HS trình bày kết quả ở bảng lớp * Cả lớp nhận xét, chữa bài. ( 49 km/giờ ; 35 m/giây ; 78 m/phút) * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. – HS nêu cách làm. - Nêu cách tìm v. - Tính v = km/ giờ. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * Cả lớp nhận xét. sửa bài. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách làm. - HS làm bài rồi sửa bài. - Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – t nghỉ. - v = S . t đi. * Cả lớp nhận xét. sửa bài ( 7 giờ 45phút -6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút. 1 giờ15 phút = 1,25 giờ 30 : 1,25 = 24( Km/giờ) Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh 1’ * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Quãûng đường”. - Nêu lại cách tính, công thức tìm vận tốc. TiÕt 3 : CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết) CỬA SÔNG. I/ Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài “Cửa sông.” - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK,củng cố ,khắc sâu quy tắc viết hoa tên người ,tên địa lí nước ngồi (BT2) II/ Đồ dùng dạy - học : + Giấy khổ to, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30 ’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lòch sử ngày quốc tế lao động - GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước . * GV nhận xét, kết luận. 3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nhớ – viết bài : Cửa sông 4.Dạy - học bài mới :  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết . Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập. * Cách tiến hành: a) Trao đổi về nội dung bài thơ: - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ (4 khổ thơ cuối)  Cửa sông là đòa điểm đặc biệt như thế nào ? - Hát - HS viết bảng con Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh thực hiện - 1 HS đọc thuộc . * HS thảo luận theo bàn và trả lời: … là nơi : - biển tìm về với đất. - Nước ngọt hoà lẫn nước mặn. Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh 1’ * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. b) Hướng dẫn viết từ khó: * GV hướng dẫn viết từ khó: * GV hướng dẫn cách trình bày :  đoạn thơ có mấy khổ thơ ?  Cách trình bày mỗi khổ . c) Viết chính tả: d) Soát lỗi, chấm bài. • Giáo viên chấm 1 số bài chính tả. * GV tổng kết lỗi, nhận xét.  Hoạt động 2: n tập quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài. Phương pháp: Thực hành. *Bài 2: * Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc bài tập. • Giáo viên nhận xét. 5/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: “n tập”. - Cá vào đẻ trứng. - Tôm búng càng. - Tàu ra khơi. - Tiẽn người ra biển. * HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Dự kiến :con sông, nước lợ, nông sâu, đẻ trứng, tôm rảo, uốn cong, lưỡi sóng, lấp loá, núi non… * HS luyện viết từ khó *Nêu. * HS viết chính tả theo trí nhớ của mình * HS đổi vở cho nhau để soát lỗi Hoạt động nhóm. 1HS đọc yêu cầu của BT . HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài. - 1 HS tìm các tên người, tên đòa lí nước ngoài . - 1 HS nêu quy tắc viết tên riêng và giải thích cách viết hoa từng tên riêng. * Cả lớp nhận xét. Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh TiÕt 4 : TiÕng ViÖt («n) LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại : Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở. Bố nhìn những dòng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn vở. Bài tập 2 : Cho tình huống: Bố (hoặc mẹ) em đi công tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hãy ghi lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: - Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đây này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa : - Con cảm ơn bố! - Con tự viết nhãn vở hay bố viết giúp con? - Dạ! Con tự viết được bố ạ! Giang nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên của mình vào nhãn vở. Nhìn những dòng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen: - Con gái bố giỏi quá! Ví dụ: Reng! Reng! Reng! - Minh: A lô! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đây bố. - Bố Minh: Minh hả con? Con có khỏe không? Mẹ và em thế nào? - Minh: Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chúng con nhớ bố lắm! - Bố Minh : Ở nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhé! Bố về sẽ có quà cho hai anh em con. - Minh: Dạ! Vâng ạ! - Bố Minh: Mẹ có nhà không con? Cho Xu©n Ph¬ng TiÓu häc ThuËn Thµnh 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau. bố gặp mẹ một chút! - Minh: Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại của bố! - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. TiÕt 5 :Khoa häc CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT. I/Mục tiêu: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trử. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101. - HSø: - Chuẩn bò theo cá nhân. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Cây con mọc lên từ hạt 4. Dạy - học bài mới :  Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. Phương pháp: Luyện tập, thảo luận. * Cách tiến hành: - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn. - Hát - Kể tên 1 số hoa thụ phấn nhờ côn trùng ,hoa thụ phấn nhờ gió,đặc điểm. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trường điều khiển thực hành. - Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt. - Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc. - Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vò trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt. - Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần? - Tìm hiểu cấu tạo của phôi. - Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm. - Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. - Q sát H2,3,4,5,6 đọc thông tin,làm Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh 1’ → Giáo viên kết luận : - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.  Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu:Giúp HS nêu được điều kiện nảy mầm của hạt- giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt ở nhà. • Cách tiến hành: -HD HS hoạt động nhóm -Q sát các nhóm làm việc - HD Hs trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công. → Giáo viên kết luận: - Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)  Hoạt động 3: +Mục tiêu:Nêu được quá trình phát triển thành cây của hạt. Phương pháp: Quan sát, thảo luận * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp. các bài tập. - Đại diện các N trình bày. - Các N khác bổ sung. (2-b ;3-a;4-e; 5-c ;6 –d ) Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển làm việc. - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trong SGK. - Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới. - Vài Hs trình bày. * Cả lớp nhận xét. Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh - Nhận xét, kết luận. 5/Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò: “Cây con có thể mọc lên từ1 số bộ phận của cây mẹ”. TiÕt 6 : To¸n («n) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính số đo thời gian - Vận dụng để giải được bài tốn liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ơn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 2,8 phút × 6 = phút giây. A. 16 phút 8 giây B. 16 phút 48 giây C. 16 phút 24 giây D. 16 phút 16 giây b) 2 giờ 45 phút × 8 : 2 = ? A. 10 giờ 20 phút B. 10 giờ 30 phút C. 10 giờ D. 11 giờ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: a) 6 phút 43 giây × 5. b) 4,2 giờ × 4 c) 92 giờ 18 phút : 6 d) 31,5 phút : 6 Bài tập3: - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D Đáp án: a) 33 phút 35 giây b) 16 giờ 48 phút c) 15 giờ 23 phút d) 5 phút 15 giây Lời giải: Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là: 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút Xu©n Ph¬ng TiĨu häc Thn Thµnh

Ngày đăng: 15/05/2015, 15:00

w