Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 260 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
260
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
HRI Liên hợp quốc Các văn kiện nhân quyền quốc tế Distr GENERAL HRI/GEN/1/Rev.7 12.5.2004 Bản gốc: tiếng Anh BẢN BIÊN SOẠN CÁC NHẬN ĐỊNH VÀ KHUYẾN NGHỊ CHUNG ĐƯỢC CÁC UỶ BAN CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ NHÂN QUYỀN THÔNG QUA Ghi Ban thư ký Văn kiện biên soạn nhận định khuyến nghị chung thông qua Uỷ ban quyền kinh tế, văn hoá xã hội, Uỷ ban Nhân quyền, Uỷ ban xoá bỏ phân biệt chủng tộc, Uỷ ban xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Uỷ ban Chống tra trấn Uỷ ban Quyền trẻ em Uỷ ban lao động di cư chưa phê chuẩn nhận định chung / 271 HRI /GEN/1/Rev.7 Trang Nội Dung I CÁC NHẬN ĐỊNH CHUNG ĐƯỢC UỶ BAN CÁC QUYỀN VỀ KINH TẾ, VĂN HỐ VÀ Xà HỘI THƠNG QUA Nhận định chung Số 1: Báo quốc gia thành viên ………7 Nhận định chung Số 2: Các biện pháp trợ giúp kỹ thuật quốc tế (điều 22 công ước ) Nhận định chung Số.3: Bản chất nghĩa vụ Quốc gia thành viên (điều 2, khoản công ước) …… 11 Nhận định chung Số 4: Quyền có nhà tối thiểu (điều 11 (1) công ước) 15 Nhận định chung Số 5: Những người khuyết tật …… 19 Nhận định chung Số 6: Các quyền kinh tế, văn hoá xã hội người cao tuổi .27 Nhận định chung Số 7: Quyền nhà tối thiểu (điều 11 (1) công ước): cưỡng thu hồi nhà …… 35 Nhận định chung Số 8: Mối quan hệ trừng phạt kinh tế tôn trọng quyền kinh tế, xã hội văn hoá …… 39 Nhận định chung Số 9: Việc áp dụng Công ước nước thành viên .42 Nhận địnhn chung số 10: Vai trò tổ chức nhân quyền quốc gia việc bảo vệ quyền kinh tế, xã hội văn hoá .45 Nhận định chung Số 11: Kế hoạch hành động giáo dục tiểu học (đ 14)……… 46 Nhận định chung 12: Quyền thực phẩm tối thiểu (điều 11) … 48 Nhận định chung Số 13: Quyền giáo dục (điều 13) .55 Nhận định chung Số 14: Quyền đạt tiêu chuẩn sức khoẻ cao (điều 12) 68 Nhận định chung Số 15: Quyền sử dụng nước (điều 11 12 Công ước) .84 / 271 HRI /GEN/1/Rev.7 Trang Nội dung (tiếp) Trang II CÁC NHẬN ĐỊNH CHUNG ĐƯỢC UỶ BAN NHÂN QUYỀN THÔNG QUA 95 Nhận định chung Số 1: Nghĩa vụ báo cáo 98 Nhận định chung Số 2: Các hướng dẫn báo cáo 98 Nhận định chung Số 3: Điều (Thực cấp quốc gia) 99 Nhận định chung Số 4: Điều (nam nữ có quyền bình đẳng hưởng quyền dân sự, trị) 100 Nhận định chung Số 5: Điều (Vi Phạm) 100 Nhận định chung Số 6: Điều (Quyền sống) 101 Nhận định chung Số 7: Điều (Cấm hình thức đối xử, trừng phạt, hay tra độc ác, vơ nhân tính, hạ thấp nhân phẩm) 102 Nhận định chung Số 8: Điều (Quyền tự an ninh cá nhân) 103 Nhận định chung Số 9: Điều 10 (Đối xử nhân đạo với người bị tước quyền tự do) .105 Nhận định chung Số 10: Điều 19 (Tự ngôn luận) .105 Nhận định chung Số 11: Điều 20 106 Nhận định chung Số 12: Điều (Quyền tự quyết) .106 Nhận định chung Số 13: Điều 14 (Quản lý tư pháp) 107 Nhận định chung Số 14: Điều (Quyền sống) .111 Nhận định chung Số 15: Vị trí người nước ngồi theo Cơng ước 111 Nhận định chung Số 16: Điều 17 (Quyền riêng tư ) 114 Nhận định chung Số 17: Điều 24 (Các quyền trẻ em) 115 Nhận định chung Số 18: Không phân biệt đối xử 117 Nhận định chung Số 19: Điều 23 (Gia đình) 120 Nhận định chung Số 20: Điều (Cấm hình thức đối xử, trừng phạt, hay tra độc ác, vô nhân tính, hạ thấp nhân phẩm) 121 Nhận định chung số 21: Điều 10 (Đối xử nhân đạo người bị tước quyền tự do) .124 Nhận định chung Số 22: Điều 18 (Tự tôn giáo, tư tưởng, lương tâm ) .126 Nhận định chung Số 23: Điều 27 (Quyền dân tộc thiểu số) 128 Nhận định chung Số 24: Các vấn đề liên quan tới bảo lưu dựa vào phê chuẩn gia nhập Công ước Các Nghị định thư bổ sung, liên quan tới tuyên bố theo điều 41 Công ước 131 Nhận định chung Số 25: Điều 25 (Quyền tham gia vào vấn đề xã hội quyền bầu cử) 140 Nhận định chung Số 26: Tính liên tục nghĩa vụ 140 / 271 Nhận định chung Số 27: Điều 12 (Tự cư trú) 141 HRI /GEN/1/Rev.7 Trang Nội Dung (tiếp) Nhận định chung Số 28: Điều (Sự bình đẳng quyền nam nữ) .145 Nhận định chung Số 29: Điều 4: Những vi phạm tình trạng khẩn cấp 150 Nhận định chung Số 30: Các nước thành viên có nghĩa vụ báo cáo theo điều 40 công ước .156 Nhận định chung Số 31: Bản chất nghĩa vụ pháp lý chung Quốc gia thành viên Công ước .157 III CÁC KHUYẾN NGHỊ CHUNG ĐƯỢC UỶ BAN XĨA BỎ PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC THƠNG QUA 161 Khuyến nghị chung I liên quan đến nghĩa vụ Quốc gia thành viên (điều Công ước) 161 Khuyến nghị chung II liên quan đến nghĩa vụ Quốc gia thành viên 161 Khuyến nghị chung III liên quan đến báo cáo Quốc gia thành viên 162 Khuyến nghị chung IV liên quan đến báo cáo Quốc gia thành viên (điều Công ước) 162 Khuyến nghị chung V liên quan đến báo cáo Quốc gia thành viên (điều Công ước) 163 Khuyến nghị chung VI liên quan đến báo cáo hạn 163 Khuyến nghị chung VII liên quan đến việc thực điều 164 Khuyến nghị chung VIII liên quan đến việc hiểu áp dụng điều 1, khoản 4, Công ước .165 Khuyến nghị chung IX liên quan đến việc áp dụng điều 8, khoản 1, Công ước 165 Khuyến nghị chung X liên quan đến hỗ trợ kỹ thuật 165 Khuyến nghị XI người ngoại quốc 166 Khuyến nghị chung XII Quốc gia kế thừa 166 Khuyến nghị chung XIII đào tạo quan chức thực thi pháp luật việc bảo vệ nhân quyền .166 Khuyến nghị chung XIV điều 1, khoản , Công ước 167 Khuyến nghị chung XV điều Công ước 167 Khuyến nghị chung XVI liên quan đến áp dụng điều Công ước 168 Khuyến nghị chung XVII thiết lập tổ chức quốc gia để giúp thực Công ước 169 Khuyến nghị chung XVIII thiết lập án quốc tế để xét xử tội ác chống lại loài người 169 Khuyến nghị chung XIX điều Công ước 170 Khuyến nghị chung XX điều công ước 170 Khuyến nghị chung XXI quyền tự 171 / 271 Khuyến nghị chung XXII điều Công ước người tỵ nạn người bị trục xuất 172 HRI /GEN/1/Rev.7 Trang NỘI DUNG (tiếp) Khuyến nghị chung XXIII quyền người xứ 173 Khuyến nghị chung XXIV liên quan đến điều Công ước 174 Khuyến nghị chung XXV khía cạnh liên quan đến giới phân biệt chủng tộc 174 Khuyến nghị chung XXVI điều Công ước 175 Khuyến nghị XXVII phân biệt đối xử chống lại cộng đồng người La Mã 176 Khuyến nghị chung XXVIII hoạt động tiếp tục Hội nghị quốc tế chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, kì thị chủng tộc, ngoại tính khơng khoan dung 178 Khuyến nghị chung XXIX điều 1, khoản 1, Cơng ước (Dịng dõi) 181 IV CÁC KHUYẾN NGHỊ CHUNG ĐƯỢC UỶ BAN XÓA BỎ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ THÔNG QUA 185 Khuyến nghị chung Số 1: Báo cáo Quốc gia thành viên 185 Khuyến nghị chung Số 2: Báo cáo Quốc gia thành viên 186 Khuyến nghị chung Số 3: Chiến dịch giáo dục thông tin đại chúng 186 Khuyến nghị chung Số 4: Các bảo lưu 186 Khuyến nghị chung Số 5: Các biện pháp đặc biệt tạm thời 187 Khuyến nghị chung Số 6: Tính hiệu máy nhà nước tính cơng khai 187 Khuyến nghị chung Số 7: Nguồn tài nguyên 188 Khuyến nghị chung Số 8: Thực điều Công ước 188 Khuyến nghị chung Số 9: Số liệu thống kê liên quan đến tình trạng phụ nữ 189 Khuyến nghị chung Số 10: Kỷ niệm Mười năm thông qua Công ước Loại bỏ Hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 189 Khuyến nghị chung Số 11: Các dịch vụ tư vấn kỹ thuật phục vụ nghĩa vụ báo cáo190 Khuyến nghị chung Số 12: Bạo hành chống lại phụ nữ 190 Khuyến nghị chung Số 13: Trả cơng bình đẳng cho cơng việc có giá trị ngang 191 Khuyến nghị chung Số 14: Hủ tục cắt bỏ âm đạo phụ nữ 191 Khuyến nghị chung Số 15: Tránh phân biệt đối xử phụ nữ chiến lược quốc gia ngăn ngừa kiểm soát hội chứng suy giảm miến dịch (AIDS) 192 Khuyến nghị chung Số 16: Lao động nữ không trả công sở sản xuất kinh doanh hộ gia đinh nông thôn thành thị 193 Khuyến nghị chung số 17: Xác định số lượng lao động nội trợ không công phụ nữ Vị trí cơng nhận họ tổng thu nhập quốc nội 194 Khuyến nghị chung Số 18: Phụ nữ khuyết tật 195 Khuyến nghị chung Số 19: Bạo hành với phụ nữ 195 / 271 Khuyến nghị chung Số 20: Những bảo lưu Công ước 200 HRI /GEN/1/Rev.7 Trang Khuyến nghị chung Số 21: Bình đẳng nhân quan hệ gia đình 200 Khuyến nghị Số 22: Sửa đổi điều 20 Công ước 208 Khuyến nghị chung Số 23: Đời sống trị xã hội 209 Khuyến nghị chung Số 24: Điều 12 Công ước (phụ nữ sức khoẻ) 218 Khuyến nghị chung Số 25: Điều 4, khoản 1, Công ước (các biện pháp đặc biệt tạm thời) 224 V NHẬN ĐỊNH CHUNG ĐƯỢC UỶ BAN CHỐNG TRA TẤN THÔNG QUA 231 Nhận định chung Số 1: Thực điều Công ước bối cảnh điều 22 (Trục xuất người tị nạn thông tin liên lạc) 232 VI NHẬN ĐỊNH CHUNG ĐƯỢC UỶ BAN QUYỀN TRẺ EM THÔNG QUA 233 Nhận định chung Số 1: Mục đích giáo dục 233 Nhận định chung Số 2: Vai trò tổ chức nhân quyền độc lập quốc gia cải thiện, bảo vệ quyền trẻ em 239 Nhận định chung Số 3: HIV/AIDS quyền trẻ em 245 Nhận định chung Số 4: Sức khoẻ vị thành niên phát triển khuôn khổ Công ước quyền trẻ em 255 Nhận định chung Số 5: Các biện pháp thực Công ước quyền trẻ em (điều 4, 42 44, khoản 6) 265 / 271 HRI /GEN/1/Rev.7 Trang I CÁC NHẬN ĐỊNH CHUNG CỦA ỦY BAN CÁC QUYỀN VỀ KINH TẾ, VĂN HĨA VÀ Xà HƠI Giới thiệu: Mục đích nhận định chung T¹i kỳ họp thứ năm 1998, với lời đề nghị Hội đồng Kinh tế - Xà hội (theo nghị 1987/5) ủng hộ Đại hội ®ång (theo nghÞ quyÕt 42/102), Uû ban ®· quyÕt ®Þnh (theo E/1988/14, khỉ 366 vµ 367), kĨ tõ kú häp thứ 3, bắt đầu chuẩn bị nhận định chung dựa điều khoản quy định Công ớc quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xà hội để hỗ trợ Quốc gia thành viên thực nghĩa vụ báo cáo Nhóm công tác phiên họp gồm chuyên gia phủ, đợc thành lập trớc Uỷ ban ®êi, ®· cïng víi ban xem xÐt 138 báo cáo sơ 44 báo cáo định kỳ thứ liên quan đến quyền đề cập điều đến 9, 10 đến 12 13 đến 15 Công ớc kể từ kỳ họp thứ kết thúc Đây kinh nghiêm, tâm huyết từ nhiều quốc gia thành viên Công ớc - 92 quốc gia1 Chúng đại diện cho tất khu vực giới với hệ thống kinh tế - văn hóa, xà hội, trị pháp luật khác Các báo cáo đệ trình cho thấy nhiều vấn đề nảy sinh trình thực Công ớc chóng cha ®đ ®Ĩ ®a mét bøc tranh tỉng thể tình trạng hởng thụ quyền kinh tế, văn hóa xà hội toàn giới Phần giới thiệu phụ lục III (các nhận định chung) báo cáo Uỷ ban lên Hội đồng Kinh tế - Xà hội (E/1989/22) vào năm 1989 đà giải thích rõ mục đích nhận định chung: 3." Thông qua nhận định chung, Uỷ ban nỗ lực phổ biến kinh nghiệm có đ ợc từ việc xem xét báo cáo đến cho tất Quốc gia thành viên để hỗ trợ thúc đẩy quốc gia thực tốt Công ớc; Uỷ ban thông qua bình luận chung để thu hút ý Quốc gia thành viên thiếu sót nhiều báo cáo; để đề nghị cải tiến thủ tục báo cáo khuyến khích Quốc gia thành viên, tổ chức quốc tế, quan chuyên môn liên quan, thực có hiệu quyền đợc ghi nhận công ớc Khi cần thiết, dựa kinh nghiệm Quốc gia thành viên kết luận đợc rút theo đó, Uỷ ban sửa đổi, cập nhật nhận định chung Kỳ họp thứ (1989)* Nhận định chung số 1: Báo cáo quốc gia thành viên Nghĩa vụ báo cáo, đợc quy định phần IV Công ớc nhằm mục đích hỗ trợ quốc gia thành viên hoàn thành nghĩa vụ theo Công ớc, sở để Hội ®ång cïng víi sù trỵ gióp cđa ban cã thể thực trách nhiệm giám sát việc tuân thủ nghĩa vụ quốc gia thành viên để thúc ®Èy viƯc hiƯn thùc ho¸ c¸c qun kinh tÕ, x· hội văn hóa theo nh quy định Công íc ban cịng lu ý r»ng, sÏ lµ sai lầm nớc thành viên coi báo cáo tới quan giám sát quốc tế vấn đề mang tính thủ tục, xem nghĩa vụ mang tính hình thức Ngc lại, theo nh ngôn ngữ tinh thần Công ớc, trình chuẩn bị đệ trình báo cáo nớc thành viên có thể, thực nên phục vụ đợc nhiều mục tiêu khác Mục tiêu thứ nhất, có liên quan mật thiết đến báo cáo ban đầu đợc đệ trình vòng năm kể từ Công ớc có hiệu lực quốc gia, để đảm bảo nớc đa đợc đánh giá toàn diện khung pháp chế, quy định, thủ tục biện pháp hành với nỗ lực nhằm bảo đảm tính tuân thủ mức đầy đủ với Công ớc Đánh giá thực với kết hợp liên quan nhà hoạch định thực sách lĩnh vực khác nh đợc quy định Công ớc 1* Theo tài liƯu E 1989,(ND) / 271 Mơc tiªu thứ hai đảm bảo Quốc gia thành viên giám sát đợc cách đặn tình hình cụ thể liên quan đến việc tôn trọng quyền nhờ nhận thức đợc mức độ hởng thụ không đợc hởng thụ quyền cá nhân phạm vi lÃnh thổ quyền thực thi pháp lý cđa qc gia ®ã Theo kinh nghiƯm cđa ban, rõ ràng mục tiêu đạt đ ợc việc chuẩn bị thống kê dự đoán tổng hợp quốc gia, mà đòi hỏi quốc gia phải đặc biệt quan tâm tới vùng khu vực đợc trọng nhóm phân nhóm đặc biệt dễ bị tổn thơng chịu thiệt thòi Nh vậy, bớc cần phải làm nhằm thúc đẩy việc thực hoá quyền kinh tế, xà hội văn hóa có đợc phán đoán hiểu biết tình trạng hành Uỷ ban hiểu rõ trình quản lý thu thập thông tin tốn thời gian tiền bạc cần phải có hỗ trợ hợp tác quốc tế, nh quy định Điều khoản điều 22 23 Công ớc, để tạo điều kiện cho quốc gia thành viên thực nghĩa vụ Nếu trờng hợp, Quốc gia kết luận không đủ khả giám sát - phần tách rời bất sứ trình nhằm thúc đẩy mục tiêu đà đợc thừa nhận sách công trình thiếu để thực Công ớc cách hiệu - quốc gia đệ trình thực tế báo cáo gửi lên Uỷ ban nêu rõ tính chất mức độ trợ giúp quốc tế cần thiết cho quốc gia Nu nh trình giám sát để có đợc nhìn tổng quan đầy đủ trạng thực Công ớc, ý nghĩa tổng quan để tạo sở cho việc đề sách mục tiêu cách rõ ràng cẩn trọng, kể việc thiết lập quyền u tiên, phản ánh điều khoản Công ớc Do vậy, mục tiêu thứ trình báo cáo giúp Chính phủ thể đợc đà tuân thủ đắn trình hoạch định sách Nghĩa vụ đà đợc Công ớc rõ Điều 14, trờng hợp bảo đảm đợc "giáo dục tiểu học bắt buộc miễn phí" cho tất ngời, cần phải triển khai nghĩa vụ tơng ứng "xây dựng thông qua kế hoạch hành động chi tiÕt ®Ĩ thùc hiƯn tõng bíc" mäi qun ®Ị Công ớc, nghĩa vụ đợc thể rõ ràng Điều mục " thực bớc với biện pháp thích hợp " Mục tiêu thứ trình báo cáo tạo điều kiện cho ngời dân tham gia vào trình giám sát sách lợc phủ từ góc nhìn quyền kinh tế, xà hội văn hãa vµ khun khÝch sù tham gia cđa nhiỊu thµnh phần kinh tế, văn hóa, xà hội tham gia hoạch định, thực thi đánh giá sách liên quan Khi xem xét báo cáo đà đợc đệ trình nay, Uỷ ban biểu dơng số Quốc gia thành viên thuộc chế độ trị, kinh tế khác đà khuyến khích nhóm phi phủ tham gia soạn thảo báo cáo theo Công ớc Các quốc gia khác đà phổ biến rộng rÃi báo cáo để nhận đợc nhận xét phản hồi từ phía đông đảo công chúng Bằng cách đó, việc lập báo cáo xem xÐt ë cÊp ®é qc gia Ýt nhÊt cịng có giá trị tơng tự nh việc thực đối thoại mang tính xây dựng cấp độ quốc tế Uỷ ban đại diện quốc gia báo cáo Mục tiêu thứ tạo sở để Quốc gia thành viên nh Uỷ ban tự đánh giá cách hiệu tiến độ trình thực nghĩa vụ đề Công ớc Mục tiêu giúp Quốc gia thành viên xác định điểm chuẩn mục tiêu cụ thể nhằm đánh giá việc thực quốc gia lĩnh vực định Ví dụ, hầu nh cịng sÏ nhÊt trÝ vỊ tÇm quan träng cđa mục tiêu cụ thể nh: giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh, phổ biến tiêm vacxin cho trẻ em, lợng ca -lo hấp thụ ngời, hay tỷ lệ số dân đơn vị chăm sóc y tế,v.v Nhiều số trờng hợp này, tiêu chí đánh giá toàn cầu không biện pháp tối u, tiêu chí quốc gia tiêu chí khác cụ thể cung cấp số vô giá trị tiến quốc gia đây, ban mn lu ý r»ng C«ng íc lu«n nhÊn mạnh tầm quan trọng đặc biệt khái niệm "hiện thực hoá bớc" quyền liên quan vậy, Uỷ ban kêu gọi quốc gia thành viên phải đa vào báo cáo định kỳ thông tin thể trình thực bớc quyền liên quan Nh vậy, rõ ràng để đánh giá tình hình cách hợp lí, cần phảI có số liệu định tính, định lợng Mục tiêu thứ tạo điều kiện để Quốc gia thành viên hiểu rõ khó khăn khuyết điểm trình thực hóa bớc tất quyền kinh tế, văn hóa xà hội Vì vậy, nớc thành viên cần báo cáo chi tiết "các nhân tố khó khăn" cản trở trình thực hóa Quá trình xác định ghi nhận khó khăn giúp quốc gia xác lập đợc khung sách phù hợp / 271 Mục tiêu thứ tạo điều kiện cho Uỷ ban nh Quốc gia thành viên dễ dàng trao đổi thông tin quốc gia với để tiến tới hiểu biết tốt vấn đề chung mà Quốc gia gặp phải đánh giá đầy đủ biện pháp áp dụng nhằm thúc đẩy việc thực hoá quyền đợc ghi nhận Công ớc Quá trình trao đổi thông tin giúp Uỷ ban đa biện pháp phù hợp mà cộng đồng quốc tế trợ giúp cho quốc gia thành viên phù hợp với Điều 22 23 Công ớc Để nhấn mạnh tầm quan trọng mục tiêu này, Uỷ ban thảo luận kỳ họp thứ việc thông qua nhận định chung giành riêng cho điều khoản Phiên họp thứ (1990) Nhận định chung số 2: Các biện pháp hỗ trợ kỹ thuật quốc tế (Điều 22 Công ớc) Điều 22 Công ớc quy định việc thiết lập chế để Hội đồng Kinh tế Xà hội lu ý quan liên quan Liên hợp quốc vấn đề nêu báo cáo đệ trình lên theo Công ớc, nhờ hỗ trợ quan phạm vi thẩm quyền định có tính phù hợp với biện pháp quốc tế nhằm góp phần vào việc thực bớc Công ớc cách có hiệu quả" Mc dự theo iu 22, trách nhiệm thuộc Hội đồng, nhiên Ủy ban quyền kinh tế, xã hội nhân quyền cần phải tích cực tham gia cố vấn, hỗ trợ Hội đồng thực tốt nhiệm vụ Những khuyến nghị phù hợp với điều 22 ỏp dng vi " quan Liên Hợp Quốc, quan trực thuộc nh quan chuyên môn liên quan tới hỗ trợ kĩ thuật" Uỷ ban thấy quy định cần đợc làm rõ để huy động đợc tổ chức quan Liên hợp quốc hoạt động lĩnh vực hợp tác phát triển quốc tế Vì bên cạnh nội dung hội nghị, đệ trình khuyến nghị theo điều 22 lên tổng th ký quan trực thuộc Hội đồng nh Uỷ ban nhân quyền, Uỷ ban phát triển xà hội Uỷ ban tình trạng phụ nữ, số quan khác nh UNDP,UNICEF, CDP, Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ giới quan chuyên môn chẳng hạn ILO,FAO, UNESCO, WHO Những khuyến nghị theo Điều 22 mang tính định hớng tổng quát tập trung chuyên sâu vào tình hình cụ thể Với khuyến nghị mang tính định hớng tổng quát, nhiệm vụ Uỷ ban khuyến khích, biểu dơng nỗ lực cải thiện quyền kinh tế, văn hóa, xà hội nằm khung chơng trình hoạt động hợp tác phát triển quốc tế đợc thực trực tiếp gián tiếp Liên Hợp Quốc quan Do đó, Uỷ ban lu ý Uỷ ban nhân quyền nghị 1989/12 ngày tháng năm 1989 đà đề nghị Uỷ ban "cần xem xét cách thức mà quan Liên hợp quốc hoạt động lĩnh vực phát triển, kết hợp cách tối đa biện pháp đà đợc vạch ra, nhằm thúc cải thiện tốt quyền kinh tế - xà hội - văn hoá hoạt động Uỷ ban lu ý vấn đề xuất giai đoạn ban đầu, nỗ lực Uỷ ban cần có hỗ trợ quan liên quan cần nắm bắt thông tin tốt muốn họ quan tâm sâu đến công tác Uỷ ban Mặc dù biết mối quan tâm đ ợc thể b»ng nhiỊu c¸ch kh¸c nhau, nhng ban nhËn thÊy số đại biểu quan Liên hợp quốc có mặt kỳ họp hạn chế, ngoại trừ ILO, UNESCO WHO Tơng tù, cịng chØ cã mét sè Ýt c¬ quan gưi văn tài liệu liên quan Uỷ ban cho cần phải có nhiều đối thoại Uỷ ban quan liên quan để nhận thức sâu sắc vai trò tầm quan trng quyền kinh tế văn hóa xà hội bối cảnh hợp tác phát triển quốc tế Cuối cùng, vào ngày thảo ln chung vỊ vÊn ®Ị mét vÊn ®Ị thĨ - đợc diễn kỳ họp, Uỷ ban tổ chức - môi trờng lý tởng để tiến hành trao đổi quan điểm cách hiệu Cho đến nay, xem xét nỗ lực cải thiện nhân quyền bối cảnh phát triển phạm vi rộng hơn, Uỷ ban nhận thấy nỗ lực quan Liên hợp quốc tỏ khiêm tốn Tuy nhiên uỷ ban biểu dơng Trung tâm nhân quyền UNDP đà chủ động gủi văn kêu gọi Đại diện thờng trú Liên hợp quốc nhân viên chuyên môn khác "gợi ý t vấn, đặc Theo ti liệu E 1990/23 / 271 biệt hình thức hợp tác dự án triển khai có liên quan đến quyền ngời dự án theo yêu cầu phủ cụ thể" Uỷ ban đợc biết nói nỗ lực không mệt mỏi ILO nhằm kết hợp vấn đề nhân quyền tiêu chuẩn lao động quốc tế hoạt động hợp tác kỹ thuật Với hoạt động nh vậy, quy tắc chung sau đặc biệt quan trọng Thứ tính phụ thuộc phân chia hai nhóm quyền Điều nghĩa nỗ lực thúc đẩy nhóm quyền cần phải lu ý đến nhóm quyền Các quan Liên hợp quốc liên quan đến thúc đẩy quyền kinh tế, xà hội văn hóa cần cố gắng để đảm bảo hoạt động họ hoàn toàn phù hợp với việc hởng thụ quyền dân trị Nói cách tiêu cực có nghĩa quan quốc tế cần tuyệt đối tránh tham gia vào dự án nh có liên quan đến sử dụng lao động cỡng ngợc với chuẩn mực quốc tế; đẩy mạnh, gia tăng phân biệt đối xử với cá nhân hay nhóm ngời ngợc lại quy định Công ớc; liên quan đến tịch thu hay chiếm đoạt tài sản cá nhân quy mô lớn mà điều khoản quy định bảo vệ bồi thờng thích hợp Theo nghĩa tích cực quan phải ủng hộ cho dự án, giải pháp phục vụ cho phát triển kinh tế hay mục tiêu công khai mà nâng cao hởng thụ đầy đủ quyền ngời Quy tắc chung thứ hai hoạt động hợp tác phát triển đóng góp vào việc thúc đẩy tôn trọng quyền kinh tế, xà hội văn hóa Nhiều hoạt động thực dới danh nghĩa "phát triển" sau đà bị nhận quan niệm sai chí phản tác dụng xét theo quan điểm quyền ngời Nhằm giảm thiểu vấn đề này, loạt vấn đề nêu Công ớc cần phải đợc xem xét cụ thể kỹ lỡng điều kiện cho phép Mặc dù mục tiêu kết hợp vấn đề nhân quyền vào hoạt động phát triển quan trọng nhng thực tế, đề xuất kết hợp thờng lại chung chung Vì vậy, nhằm mục đích khuyến khích thực hoá nguyên tắc điều 22 Công ớc, Uỷ ban nhấn mạnh ý vào biện pháp thực tiễn sau tơng ứng với nghĩa vụ xem xét quan liên quan: (a) Các tổ chức quan liên quan Liên hợp quốc cần xem việc thiết lập mối quan hệ mật thiết hoạt động phát triển nỗ lực nhằm thúc đẩy quyền ngời nãi chung vµ qun vỊ kinh tÕ, x· héi vµ văn hóa nói riêng nh quy tắc hoạt động Về vấn đề Uỷ ban nhắc đến thất bại Chiến lợc phát triển thập kỷ Liên hợp quốc để thấy rõ mối quan hệ để kêu gọi chiến lựơc thứ t, thông qua năm 1990, cần phải khắc phục thiếu sót này; (b) Các quan Liên hợp quốc phải xem xét đề xuất Tổng th ký báo cáo năm 1979 rằng, bên cạnh hoạt động hợp tác phát triển chính, phải chuẩn bị "tuyên bố tác động nhân quyền" ; (c) Công tác đào tạo hớng dẫn cho dự án nhân viên làm việc cho quan Liên hợp quốc cần bao gồm nội dung chuẩn mực nguyên tắc quyền ngời; (d) giai đoạn triển khai dự án, cần phải nỗ lực hết mức để đảm bảo quyền ghi nhận Công ớc đợc xem xét thấu đáo Điều áp dụng cho công tác đánh giá ban đầu nhu cầu u tiên quốc gia định, mô tả dự án, thiết kế dự án triển khai thực dự án nh đánh giá cuối dự án Một vấn đề mà Uỷ ban đặc biệt quan tâm xem xét báo cáo Quốc gia thành viên tác động bất lợi gánh nặng nợ nần biện pháp điều chỉnh liên quan đến viƯc h ëng thơ c¸c qun kinh tÕ, x· héi văn hóa nhiều quốc gia Uỷ ban nhận thức chơng trình điều chỉnh tránh khỏi điều thờng xuyên liên quan đến yếu tố chủ yếu gây nên nghèo khổ Tuy nhiên trờng hợp nh vậy, nỗ lực để bảo vệ quyền kinh tế, xà hội văn hóa lại trở nên thiết Các quốc gia thành viên Công ớc nh quan liên quan Liên hợp quốc phải nỗ lực đặc biệt để đảm bảo khả bảo vệ mức tối đa, đa bảo vệ vào chơng trình sách phục vụ cho biện pháp điều chỉnh Cách tiếp cận mà đợc gọi "điều chỉnh phơng diện ngời" thúc đẩy "yếu tố ngời phát triển" đòi hỏi mục tiêu bảo vệ quyền nhóm ngời nghèo khổ dễ bị tổn thơng phải đối tợng điều chỉnh kinh tế Tơng tự, biện pháp quốc tế đối phó với khủng hoảng nợ nần phải xem xét toàn diện đến nhu cầu bảo quyền 10 / 271 36 Ủy ban tái khẳng định khuyến nghị đưa vào thảo luận chung HIV/AIDS (CRC/C/80) kêu gọi quốc gia: Thông qua thực thi sách quốc gia khu vực liên quan đến HIV/AIDS, bao gồm Kế hoạch hành động, chiến lược, chương trình mà quyền trẻ em trung tâm kết hợp chặt chẽ quyền trẻ em theo Công ước bao gồm việc lưu tâm đến khuyến nghị nêu đoạn nhận định chung khuyến nghị thơng qua kì họp đặc biệt trẻ em Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (2002) Phân bổ nguồn lực tài chính, kĩ thuật nhân lực phạm vi tối đa để trợ giúp hành động sở cộng đồng quốc gia (điều 4), phù hợp với bối cảnh hợp tác quốc tế (xem phần ) Xem xét lại tồn luật ban hành qui định theo quan điểm thực đầy đủ điều Công ước đặc biệt nghiêm cấm mạnh mẽ phân biệt đối xử với tình trạng thực tế quan sát HIV/AIDS đảm bảo tất em tiếp cận công dịch vụ tương ứng, với ý đặc biệt đến quyền riêng tư, bí mật khuyến nghị khác mà Ủy ban nêu đoạn trước có liên quan đến luật pháp Đưa Kế hoạch Hành động, chiến lược, sách chương trình chế quốc gia giám sát điều phối quyền trẻ em để xem xét việc thiết lập thủ tục đánh giá lại dựa đơn kiện tình trạng thờ hay vi phạm quyền trẻ em liên quan đến HIV/AIDS, địi hỏi tạo quan hành hay lập pháp phó thác cho sở từ thiện quốc gia tồn Đánh giá lại liệu thu thập đánh giá liên quan đến HIV để chắn liệu nhằm vào em theo định nghĩa Công ước, không phân biệt tuổi tác, giới tính thực lý tưởng với nhóm có độ tuổi lên em thuộc nhóm dễ bị lây nhiễm, nhu cầu bảo vệ đặc biệt Đưa qui trình thơng báo theo điều 44 Công ước quyền trẻ em sách chương trình quốc gia HIV/AIDS ngân sách hay nguồn hỗ trợ cấp độ quốc gia, khu vực địa phương phạm vi phân tích thống kê phân bổ để phịng tránh, bảo vệ chăm sóc, nghiên cứu hạn chế tác động phạm vi Đặc biệt ý đến phạm vi chương trình sách thừa nhận rõ ràng trẻ em (xét đến khả liên quan) quyền phạm vi quyền có liên quan đến HIV trẻ em giải theo luật, theo sách thực tiễn, có ý đặc biệt đến phân biệt chống lại trẻ em tình trạng HIV, em trẻ mồ cơi em có cha mẹ sống chung với HIV/AIDS Ủy ban yêu cầu quốc gia đưa số chi tiết báo cáo xem ưu tiên quan trọng phạm vi quyền hạn liên quan đến trẻ em HIV/AIDS vạch chương trình hành động để kế tục năm năm thành công đối phó với vấn đề liên quan Điều cho phép đánh giá theo tiến trình lên tục Để thúc đẩy hợp tác quốc tế, Ủy ban kêu gọi UNICEF, WHO, UNFPA, UNAIDS, quan, tổ chức quốc tế có liên quan khác đóng góp cách có hệ thống, cấp độ quốc gia, nỗ lực đảm bảo quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS để tiếp tục làm việc với Ủy ban nhằm cải thiện quyền trẻ em bối cảnh HIV/AIDS Ủy ban khẩn thiết kêu gọi quốc gia hợp tác phát triển để đảm bảo chiến lược HIV/AIDS tạo quan tâm đầy đủ đến quyền trẻ em Các tổ chức phi phủ, nhóm cộng đồng nhà hành động xã hội khác nhóm niên, tổ chức bảo đảm, tổ chức phụ nữ, nhà lãnh đạo truyền thống, kể người đứng đầu tơn giáo văn hóa, có vai trị thiết yếu đối phó với dịch bệnh HIV/AIDS Các nước thành viên yêu cầu đảm bảo môi trường cho phép tham gia xã hội dân sự, bao gồm tạo điều kiện thuận lợi cho cộng tác phối hợp thành phần khác ủng hộ để hoạt động hiệu mà không gây trở ngại (Xét điều này, nước thành viên đặc biệt khuyến khích giúp đỡ người sống với HIV/AIDS tham gia đầy đủ, đặc biệt ý đến trẻ em qui định phịng tránh, chăm sóc chữa trị HIV/AIDS dịch vụ trợ giúp) Ghi Tại phiên họp thứ 17 (1998), Ủy ban quyền trẻ em tổ chức ngày thảo luận chủ đề HIV/AIDS quyền trẻ em Trong đó, Ủy ban khuyến nghị số hành động cần tiến hành bao gồm việc tạo điều kiện cho quốc gia thành viên cam kết vấn đề HIV/AIDS liên quan đến quyền trẻ em Vấn đề nhân quyền mối quan hệ với HIV/AIDS thảo luận Hội nghị lần thứ Chủ tịch quan hiệp ước nhân quyền năm 1997 áp dụng cho Ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ Tương tự, vấn đề HIV/AIDS thảo luận hàng năm Ủy ban Nhân quyền nhiệm kỳ qua UNAIDS UNICEF nhấn mạnh quyền trẻ em mối quan hệ với HIV/AIDS mặt hoạt động trẻ Chiến dịch giới AIDS cho năm 1997 tập trung vào vấn đề "Thúc đẩy để thay đổi: Chiến dịch giới AIDS giới trẻ" UNAIDS Văn phòng cao ủy Liên Hợp Quốc nhân quyền đưa ĐỊnh hướng quốc tế HIV/AIDS vấn đề nhân quyền (1998) Định hướng sửa đổi (2002) nhằm khuyến khích bảo vệ nhân quyền bối cảnh HIV/AIDS Ở cấp độ trị quốc tế, quyền người liên quan đến HIV/AIDS công nhận Tuyên bố cam kết HIV/AIDS, Một giới lành mạnh cho trẻ em phiên họp đặc biệt Đại hội đồng Liên Hợp Quốc văn kiện quốc tế khu vực khác Phiên họp thứ 33 (2003) Nhận định chung số 4: Sức khỏe phát triển trẻ vị thành niên khuôn khổ Công ước quyền trẻ em Giới thiệu Công ước quyền trẻ em định nghĩa trẻ em “mọi người 18 tuổi trừ khi, theo luật áp dụng, đạt đến tuổi trưởng thành sớm (điều 1) Theo đó, trẻ vị thành niên chưa đến 18 tuổi đối tượng tất quyền ghi Công ước; trao biện pháp bảo vệ đặc biệt, theo khả liên quan, thực thi quyền liên tục (điều 5) Trẻ vị thành niên giai đoạn đặc biệt thay đổi nhanh chóng thể chất, nhận thức xã hội bao gồm trưởng thành chức sinh sản giới tính, xây dựng khả thực với tư cách vai trò người trưởng thành liên quan đến trách nhiệm đòi hỏi kĩ kiến thức Trẻ vị thành niên nhìn chung nhóm dân số lành mạnh trưởng thành có thách thức phát triển sức khỏe tính dễ bị thương tổn áp lực từ xã hội, bao gồm bè bạn lứa, hành vi rủi ro sức khỏe Những thách thức bao gồm phát triển tính cách cá nhân, đối phó với giới tính Giai đoạn chuyển tiếp động thời kì trưởng thành nhìn chung giai đoạn thay đổi tích cực, bị thúc đẩy khả tiếp thu đầy ý nghĩa trẻ vị thành niên, học nhanh, trải nghiệm tình khác để phát triển, sử dụng lối suy nghĩ phê bình, để tự quen với tự do, sáng tạo xã hội hóa Ủy ban Quyền trẻ em lưu ý thực thi nghĩa vụ theo Công ước, nước thành viên khơng ý thích đáng đến quan tâm đặc biệt trẻ vị thành niên với tư cách chủ thể quyền đến việc tăng cường phát triển sức khỏe em Điều thúc đẩy Ủy ban thông qua Nhận định chung để nâng cao nhận thức, hướng dẫn trợ giúp quốc gia nỗ lực đảm bảo tôn trọng, bảo vệ thực đầy đủ quyền trẻ vị thành niên, suốt hình thành chiến lược sách đặc biệt Ủy ban hiểu khái niệm “sức khỏe phát triển” rộng so với giới hạn chặt chẽ qui định điều (quyền sống, tồn phát triển) điều 24 (quyền sức khỏe) Cơng ước Một mục đích nhận định chung nhằm xác định cách xác quyền người cần tăng cường bảo vệ để đảm bảo trẻ vị thành niên hưởng mức tiếp nhận cao nhất, tiêu chuẩn sức khỏe phát triển theo lối định hướng điều chỉnh, chuẩn bị cách thích hợp để bước vào thời kỳ trưởng thành đảm nhiệm vai trị có tính xây dựng cộng đồng xã hội bình diện rộng Nhận định chung cần xem xét mối tương quan với Công ước hai Nghị định thư có quyền lựa chọn bn bán trẻ em, mại dâm trẻ em, khiêu dâm trẻ em, liên quan trẻ em xung đột vũ trang, qui phạm, chuẩn mực nhân quyền quốc tế thích hợp khác1 I Các nguyên tắc nghĩa vụ khác quốc gia thành viên Theo ghi nhận Hội nghị giới nhân quyền (1993) tuyên bố lặp lại Ủy ban, quyền trẻ em khơng thể phân chia có mối tương quan với Cùng với điều 6, 24, qui định ngun tắc khác Cơng ước có ý nghĩa định việc đảm bảo cho trẻ vị thành niên hưởng đẩy đủ quyền sức khỏe phát triển Quyền không bị phân biệt đối xử Các nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tất người 18 tuổi hưởng tất quyền nêu Công ước mà khơng có phân biệt đối xử (điều 2), “chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác khác, tình trạng quốc gia, dân tộc, nguồn gốc xã hội, tài sản, khuyết tật hay dòng dõi" Những tảng bao gồm định hướng giới tính tình trạng sức khỏe trẻ vị thành niên Trẻ vị thành niên, đối tượng phân biệt, dễ bị xâm hại lạm dụng hình thức bạo lực, bóc lột, sức khỏe phát triển họ chịu rủi ro lớn Vì họ cần đặc biệt ý bảo vệ từ tất thành phần xã hội Định hướng thích hợp cơng tác thực thi quyền Công ước ghi nhận trách nhiệm, quyền nhiệm vụ cha mẹ (hoặc người khác chịu trách nhiệm mặt pháp lý trẻ) “theo phương thức phù hợp với khả liên quan trẻ, đưa đạo hướng dẫn thích đáng để thực thi quyền trẻ em ghi nhận Công ước” (điều 5) Ủy ban tin bậc cha mẹ người chịu trách nhiệm với trẻ mặt luật pháp cần thực thi quyền chăm sóc có trách nhiệm đưa đạo hướng dẫn cho trẻ vị thành niên thực thi quyền nói Họ có nghĩa vụ quan tâm đến quan điểm trẻ vị thành niên, phù hợp với lứa tuổi trưởng thành em, tạo mơi trường an tồn cảm thơng để em phát triển Trẻ vị thành niên cần thành viên mơi trường gia đình thừa nhận đối tượng nắm quyền tích cực có khả trở thành cơng dân có trách nhiệm, hướng dẫn đạo đắn Tôn trọng quan điểm trẻ em Quyền tự thể quan điểm quan tâm thích hợp (điều 12) sở thừa nhận quyền sức khỏe phát triển trẻ vị thành niên Các quốc gia cần đảm bảo trẻ vị thành niên có hội thật tự thể quan điểm tất vấn đề ảnh hưởng đến em, đặc biệt gia đình, nhà trường, cộng đồng Để em thực thi quyền cách an toàn đắn, quan chức trách, cha mẹ người trưởng thành khác hoạt động với hay trẻ em, cần tạo môi trường dựa tin tưởng, chia sẻ thông tin, khả lắng nghe hướng dẫn có lợi cho tham gia bình đẳng trẻ trình định Các biện pháp, quy trình pháp lý tư pháp Theo điều Công ước, "Các quốc gia thành viên chịu trách nhiệm tất biện pháp hành chính, tư pháp thích hợp biện pháp khác thực thi quyền thừa nhận" Trong phạm vi quyền trẻ vị thành niên sức khỏe phát triển, nước thành viên cần chắn qui định pháp lý đặc biệt đảm bảo theo luật quốc gia, kể việc xem xét xác định độ tuổi tối thiểu cho phép quan hệ tình dục, nhân, khả điều trị y tế mà không cần đến đồng ý cha mẹ Các tuổi tối thiểu cần áp dụng cho trẻ em trai trẻ em gái (điều Cơng ước) có mối quan hệ gần gũi với địa vị pháp lý người 18 tuổi với tư cách chủ thể quyền, theo với khả liên quan họ, tuổi tác trưởng thành (Các điều điều 12 đến điều 17) Hơn nữa, trẻ vị thành niên cần phải tiếp cận dễ dàng với hệ thống khiếu kiện cá nhân, chế đền bù ngồi pháp luật thích hợp đảm bảo công tuân theo thủ tục, với ý đặc biệt đến quyền riêng tư (điều 16) Các quyền dân quyền tự Công ước định nghĩa quyền dân quyền tự trẻ em trẻ vị thành niên điều 13 đến 17 Đó sở để đảm bảo quyền sức khỏe phát triển trẻ vị thành niên Điều 17 khẳng định, trẻ em có quyền « tiếp cận thơng tin tư liệu từ nguồn có tính đa dạng nước quốc tế, đặc biệt tài liệu nhằm mục đích thúc đẩy tình bạn bè, tinh thần, đạo đức, sức khỏe thể chất tinh thần » Quyền tiếp cận thông tin phù hợp trẻ vị thành niên có tính chất định quốc gia thành viên hướng đến thúc đẩy biện pháp chi phí hiệu quả, bao gồm thơng qua luật pháp, sách chương trình, có xem xét đến hầu hết điều kiện liên quan đến sức khỏe, kể điều kiện đề cập điều 24 33 kế hoạch hóa gia đình, phịng tránh tai nạn, bảo vệ em khỏi hủ tục có hại, bao gồm tảo cắt bỏ phận sinh dục nữ, lạm dụng rượu, thuốc va chất có hại khác Để tăng cường sức khỏe phát triển trẻ vị thành niên, nước thành viên khuyến khích tơn trọng đầy đủ quyền riêng tư bí mật em, kể tôn trọng tư vấn hướng dẫn vấn đề sức khỏe (điều 16) Các nhà cung cấp dịch vụ sức khỏe có nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin y tế liên quan đến trẻ vị thành niên, tuân theo nguyên tắc Công ước Những thông tin tiết lộ em lịng, tình tương tự áp dụng cho vi phạm tính bảo mật người trưởng thành Trẻ vị thành niên thường tự cho đủ chín chắn để tiếp nhận hướng dẫn mà khơng cần có mặt cha mẹ hay người khác trao quyền riêng tư yêu cầu dịch vụ bí mật, bao gồm chữa trị Bảo vệ khỏi tất hình thức lạm dụng, bỏ mặc, bạo lực bóc lột Các nước thành viên phải thực biện pháp đảm bảo trẻ vị thành niên bảo vệ khỏi tất hình thức bạo lực, lạm dụng, bỏ mặc bóc lột làm ảnh hưởng đến nhóm tuổi Cần thông qua biện pháp đặc biệt để đảm bảo toàn vẹn tinh thần, thể chất, giới tính trẻ vị thành niên bị tàn tật, đối tượng đặc biệt dễ bị xâm hại lạm dụng bỏ mặc Các nước thành viên cần đảm bảo trẻ vị thành niên tác động tình trạng nghèo khổ bị đẩy rìa xã hội khơng bị tội phạm hóa Về mặt này, cần phân bổ nguồn lực tài nhân lực để thúc đẩy nghiên cứu nhằm cung cấp tài liệu cho việc phê chuẩn hiệu lực luật, sách chương trình khu vực quốc gia Cần xét lại sách chiến lược cách đặn theo sửa lại Để thực biện pháp này, nước thành viên phải lưu ý đến khả liên quan trẻ tham gia em theo cách phù hợp, biện pháp phát triển, kể chương trình lập để bảo vệ họ Trong phạm vi này, Ủy ban nhấn mạnh tác động tích cực mà giáo dục đồng lứa mang lại, ảnh hưởng tích cực vai trị thích hợp, đặc biệt giới nghệ thuật, giải trí thể thao Thu thập liệu Các quốc gia thành viên cần thu thập liệu cách có hệ thống để kiểm sốt sức khỏe phát triển trẻ vị thành niên Các quốc gia thành viên cần thông qua chế thu thập liệu cho phép xóa bỏ phân biệt chủng tộc nhà trường giới tính, tuổi tác, nguồn gốc địa vị kinh tế xã hội để theo sát tình trạng nhóm khác Cũng cần thu thập liệu nghiên cứu tình trạng nhóm đặc biệt trẻ vị thành niên dân tộc và/hoặc dân tộc thiểu số xứ, dân nhập cư, tị nạn, trẻ vị thành niên có khuyết tật, làm việc với trẻ vị thành niên v.v Ở nơi thích hợp, trẻ vị thành niên cần tham gia vào phân tích để đảm bảo hiểu thông tin sử dụng theo cách nhạy cảm tuổi vị thành niên II Tạo mơi trường an tồn hỗ trợ 10 Sự phát triển sức khỏe trẻ vị thành niên phần lớn định môi trường mà em sống Việc tạo môi trường an tồn cảm thơng địi hỏi thái độ hành động định hướng môi trường gần gũi với em - gia đình, bạn bè trang lứa, nhà trường dịch vụ - môi trường rộng cộng đồng, người đứng đầu tơn giáo, giới truyền thơng, sách, pháp chế quốc gia địa phương Sự thúc đẩy củng cố qui định nguyên tắc Công ước, đặc biệt điều 2-6, 12-17, 24, 28, 29 31 chìa khóa để đảm bảo quyền sức khỏe phát triển trẻ vị thành niên Các quốc gia thành viên cần thực biện pháp nâng cao nhận thức khơi dậy mối quan tâm và/hoặc điều chỉnh hành động thông qua hình thành sách, thơng qua chương trình thi hành lập pháp đặc biệt dành cho trẻ vị thành niên 11 Ủy ban nhấn mạnh tầm quan trọng mơi trường gia đình, bao gồm thành viên gia đình mở rộng cộng đồng người khác chịu trách nhiệm mặt pháp lý trẻ em hay trẻ vị thành niên (các điều 18) Trong hầu hết trẻ vị thành niên lớn lên môi trường gia đình với chức đầy đủ nó, có gia đình lại khơng tạo nên mơi trường an tồn thơng cảm 12 Ủy ban kêu gọi quốc gia thành viên phát triển thi hành pháp chế, sách, chương trình thúc đẩy sức khỏe phát triển trẻ vị thành niên theo cách phù hợp với khả liên quan trẻ, cách (a) cung cấp cho cha mẹ (hay người bảo trợ luật pháp) trợ giúp thích hợp thông qua phát triển sở từ thiện, phương tiện, dịch vụ, ủng hộ tương xứng với tình trạng khỏe mạnh em, kể cần, qui định giúp đỡ vật chất ủng hộ liên quan đến dinh dưỡng, mặc (điều 27 (3)) ; (b) đưa thơng tin thích hợp giúp đỡ cha mẹ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mối quan hệ tin tưởng bí mật vấn đề liên quan, ví dụ hành vi giới tính lối sống có nguy thảo luận cởi mở, giải pháp chấp nhận, tơn trọng quyền trẻ vị thành niên, (điều 27 (3)); (c) trợ giúp hướng dẫn cho cha mẹ tình trạng khỏe mạnh họ họ (điều 24 (f), 27 (2-3) ; (d) với tôn trọng giá trị chuẩn mực dân tộc thiểu số khác, trao đặc biệt ý, hướng dẫn hỗ trợ cho trẻ vị thành niên cha mẹ (hay người bảo trợ), người mà truyền thống qui tắc họ khác với qui tắc xã hội mà em sống, (e) đảm bảo can thiệp vào gia đình với mục đích bảo vệ em, cần, tách em khỏi gia đình tuân theo thủ tục pháp luật trường hợp lạm dụng bỏ mặc Cần xem xét lại luật thủ tục để đảm bảo chúng thích hợp với ngun tắc Cơng ước 13 Trường học đóng vai trị quan trọng đời sống nhiều trẻ vị thành niên, nơi gặp gỡ để học hành, phát triển xã hội hóa Điều 29 (1) qui định giáo dục phải phát huy « phát triển nhân cách, tài khả tinh thần thể chất em đến tiềm đẩy đủ » Thêm vào đó, nhận định chung số nhằm mục đích giáo dục nói rõ « Giáo dục phải đảm bảo nhằm mục đích khơng trẻ em rời trường học mà không trang bị để đối mặt với thách thức mà em trai hay gái phải đương đầu sống Các kĩ bao gồm .khả đưa định cân ; giải xung đột theo cách phi bạo lực; phát triển lối sống lành mạnh quan hệ xã hội tốt » Xét tầm quan trọng giáo dục thích hợp sức khỏe, phát triển tương lai trẻ vị thành niên, trẻ em, Ủy ban đề xuất quốc gia thành viên, theo điều 28 29 Công ước (a) đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học bắt buộc phổ cập ; (b) cung cấp trường học có chức giáo dục tốt phương tiện giải trí khơng làm tăng nguy rủi ro sức khỏe sinh viên, bao gồm nước, hệ thống vệ sinh, hành trình an tồn đến trường ; (c) đưa hành động cần thiết để ngăn chặn cấm tất hình thức bạo lực lạm dụng, kể lạm dụng tình dục, hình phạt thân thể hay đối xử hình phạt phi nhân tính, hạ thấp nhân phẩm khác trường học nhân trường số học sinh ; (d) biện pháp khai tâm trợ giúp, thái độ hành động tăng cường hoạt động lành mạnh thông qua chủ đề có liên quan chương trình giảng dạy nhà trường 14 Trong thời kì vị thành niên, ngày gia tăng số lượng thiếu niên bỏ học để bắt đầu cơng việc trợ giúp gia đình hay kiếm tiền lĩnh vực thức khơng thức Việc tham gia lao động phải tn theo tiêu chuẩn quốc tế, miễn không gây nguy hiểm thụ hưởng quyền khác trẻ vị thành niên, kể giáo dục sức khỏe, đem lại lợi ích cho phát triển em Ủy ban yêu cầu nước thành viên thực tất biện pháp cần thiết để loại bỏ tất hình thức lao động trẻ em, bắt đầu với hình thức nghiêm trọng nhất, tiếp tục xem xét lại qui định quốc gia độ tuổi lao động tối thiểu theo quan điểm làm cho chúng tương hợp với chuẩn mực quốc tế, điều tiết môi trường điều kiện lao động dành cho trẻ vị thành niên làm việc (theo qui định điểu 32 Công ước, Công ước số 138 182 Tổ Chức Lao Động Quốc Tế), đảm bảo em bảo vệ đầy đủ tiếp cận chế pháp lý đền bù 15 Ủy ban nhấn mạnh, theo qui định điều 23(3) Công ước, quyền đặc biệt trẻ vị thành niên bị khuyết tật cần ý trợ giúp để đảm bảo trẻ em/trẻ vị thành niên khuyết tật tiếp cận cách hiệu giáo dục có chất lượng Các nước cần thừa nhận nguyên tắc giáo dục tiểu học, trung học giáo dục đại học cao đẳng công cho trẻ em/trẻ vị thành niên bị khuyết tật, trường học thông thường 16 Ủy ban quan ngại rằng, kết hôn, mang thai sớm nhân tố tác động đáng kể vấn đề sức khỏe sinh sản tình dục, kể HIV/AIDS Cả tuổi kết hôn tối thiểu theo luật thực tế, đặc biệt trẻ em gái, thấp vài quốc gia thành viên Cũng có mối quan ngại không liên quan đến sức khỏe : trẻ em kết hôn, đặc biệt trẻ em gái, thường bị buộc phải bỏ học bị đẩy lề hoạt động xã hội Hơn nữa, vài quốc gia thành viên, em kết hôn thường xem người trưởng thành mặt pháp lý, chí em 18 tuổi, tước em tất biện pháp bảo vệ đặc biệt mà em có theo Cơng ước Ủy ban khuyến nghị cách mạnh mẽ, nước thành viên cần xem xét lại, nơi cần thiết, cải cách lại luật pháp, thực tế để tăng tuổi kết hôn tổi thiểu đến 18 tuổi cho trẻ em trai trẻ em gái mà không cần đồng ý cha mẹ Ủy ban xóa bỏ Phân biệt với Phụ nữ đưa khuyến nghị tương tự (nhận định chung số 21 năm 1994) 17 Ở đa số nước, vi phạm vô ý hay bạo lực nguyên nhân hàng đầu dẫn đến chết tàn tật vĩnh viễn trẻ vị thành niên Về khía cạnh này, ủy ban lo ngại thương tổn chết chóc tai nạn giao thông đường bộ, ảnh hưởng cách cân đối đến em Các nước thành viên cần phê chuẩn tăng cường pháp chế, chương trình cải thiện an tồn đường bộ, bao gồm giáo dục lái xe cho trẻ vị thành niên, kiểm tra em Phê chuẩn hay tăng cường pháp chế xem có hiệu cao, ví dụ nghĩa vụ phải có lái xe có hiệu lực, mang đai an toàn mũ bảo hiểm, định rõ phần dành cho người 18 Ủy ban quan tâm đến tỷ lệ tự sát cao nhóm tuổi Sự bẩt ổn tinh thần bệnh tâm lý tương đối phổ biến trẻ vị thành niên Ở nhiều nước, triệu chứng trầm cảm, rối loạn ăn uống hành vi tự hủy họai thể, dẫn đến việc tự gây tổn thương tự sát ngày gia tăng Chúng liên quan đến bạo lực, điều trị kém, lạm dụng bỏ mặc, kể lạm dụng tình dục, tiêu chuẩn hi vọng phi thực tế và/hoặc bắt nạt, ức hiếp nhà trường Các nước thành viên cần tạo cho em tất dịch vụ cần thiết 19 Bạo lực bắt nguồn từ tác động lẫn cá nhân, gia đình cộng đồng, nhân tố xã hội Những trẻ vị thành niên dễ bị xâm hại, em khơng gia đình, sống sở từ thiện, băng nhóm, hay em tuyển dụng tham gia quân đội đối tượng nguy đặc biệt cao phải chịu đựng bạo lực cá nhân với từ sở từ thiện Theo điều 19 Công ước, nước thành viên, phải thực tất biện pháp thích hợp3 để ngăn chặn loại trừ : (a) bạo lực sở từ thiện chống lại trẻ vị thành niên, kể thông qua biện pháp pháp chế, hành chính, mối quan hệ với sở từ thiện tư nhân công cộng dành cho trẻ vị thành niên (trường học, sở từ thiện dành cho trẻ em khuyết tật, trung tâm phục hồi thiếu niên v.v) đào tạo, kiểm sốt nhân có trách nhiệm với trẻ em bị đưa vào cở từ thiện hay người có liên hệ với em thơng qua cơng việc, kể cảnh sát ; (b) bạo lực lẫn trẻ vị thành niên, kể thông qua giúp đỡ cha mẹ hội phát triển giáo dục xã hội thời niên thiếu, tạo điều kiện thuận lợi cho qui tắc giá trị văn hóa phi bạo lực (như dự kiến điều 29 Công ước), kiểm sốt chặt chẽ vũ khí, hạn chế tiếp xúc với ma túy rượu 20 Xét điều 3, 6, 12, 19 23(3) Công ước, quốc gia thành viên cần thực biện pháp hiệu để loại trừ tất hành động, hoạt động đe dọa quyền sống trẻ vị thành niên, kể giết chóc danh dự Ủy ban nhấn mạnh quốc gia thành viên phải phát triển thực cổ động nâng cao nhận thức, chương trình giáo dục, pháp chế nhằm mục đích thay đổi thái độ phổ biến, nhằm vào vai trị giới tính khn mẫu góp phần vào hủ tục có hại Hơn nữa, nước thành viên cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập trung tâm tư vấn thông tin kỷ luật đa dạng liên quan đến lĩnh vực có hại vài hủ tục truyền thống, kể tảo hôn cắt phận sinh dục nữ 21 Ủy ban lo ngại việc tiếp thị sản phẩm lối sống không lành mạnh ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe trẻ vị thành niên Phù hợp với điều 17 Công ước, quốc gia thành viên khẩn thiết kêu gọi bảo vệ trẻ vị thành niên tránh khỏi thông tin độc hại cho sức khỏe phát triển em, đồng thời nhấn mạnh quyền thông tin tư liệu từ nguồn đa dạng nước quốc tế Các nước thành viên cần khẩn thiết điều chỉnh cấm đốn thơng tin tiếp thị chất rượu thuốc lá, đặc biệt sản phẩm nhằm vào trẻ em trẻ vị thành niên4 III Các dịch vụ thông tin, dịch vụ phát triển kĩ năng, tư vấn, dịch vụ y tế 22 Trẻ vị thành niên có quyền tiếp cận thơng tin thích hợp cần thiết cho phát triển sức khỏe em, cho khả tham gia xã hội cách có ý nghĩa Nghĩa vụ nước thành viên phải đảm bảo tất trẻ vị thành niên nam nữ, trường học, cung cấp, không bị từ chối, thơng tin xác phù hợp cách thức bảo vệ sức khỏe phát triển thực hoạt động lành mạnh Điều bao gồm thông tin sử dụng lạm dụng, thuốc lá, rượu chất khác, hành vi giới tính xã hội an tồn tôn trọng, hoạt động thể chất chế độ ăn 23 Để hành động phù hợp với thông tin đó, trẻ vị thành niên cần phát triển kĩ cần thiết, bao gồm kĩ tự chăm sóc, làm để lên kế hoạch chuẩn bị bữa ăn cân mặt dinh dưỡng, thói quen vệ sinh cá nhân đắn, kĩ giải tình xã hội đặc biệt giao tiếp cá nhân với nhau, hội giúp xây dựng kĩ thơng qua giáo dục thức khơng thức, chương trình đào tạo, tổ chức thiếu niên truyền thông 24 Xét điều 3, 17 24 Công ước, nước thành viên cần tạo điều kiện cho trẻ vị thành niên tiếp cận thơng tin tình dục sinh sản, kể biện pháp tránh thai, kế hoạch hóa gia đình, nguy việc mang thai sớm, phòng tránh HIV/AIDS phòng tránh điều trị bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (STDs) Thêm vào đó, nước thành viên cần đảm bảo em phải tiếp cận thơng tin thích hợp, khơng kể đến tình trạng nhân, lịng cha mẹ hay người bảo trợ Điều cần thiết phải tìm phương tiện phương pháp đắn để cung cấp thơng tin thích hợp xử lý cách kín đáo thận trọng tính cá biệt quyền đặc biệt em trai, em gái vị thành niên Cuối cùng, nước thành viên khuyến khích đảm bảo cho trẻ vị thành niên tham gia tích cực vào thiết lập phổ biến thông tin thông qua kênh khác nhau, trường học, kể tổ chức thiếu niên, tôn giáo, cộng đồng tổ chức khác, giới truyền thông 25 Theo điều 24 Công ước, nước thành viên nhấn mạnh phải đưa điều trị phục hồi thích hợp cho trẻ vị thành niên có bất ổn tinh thần, để cộng đồng nhận thức sớm dấu hiệu, triệu chứng nghiêm trọng tình trạng này, để bảo vệ trẻ vị thành niên khỏi áp lực mức kể căng thẳng tâm lý Các nước thành viên nhấn mạnh cần phải đấu tranh với tình trạng phân biệt đối xử bất ổn tinh thần xoay quanh định kiến, với nghĩa vụ theo điều Mỗi trẻ vị thành niên có bất ổn tinh thần có quyền điều trị chăm sóc, hết mức cộng đồng mà em sống Việc đưa vào bệnh viện xếp vào sở từ thiện tâm lý cần thiết, định cần dựa ngun tắc lợi ích tốt trẻ Trong trường hợp đưa vào bệnh viện hay sở từ thiện, bệnh nhân cần tạo hội tối đa để thụ hưởng quyền Cơng ước kể quyền giáo dục tiếp cận hoạt động giải trí Nếu thích hợp, cần tách trẻ khỏi người trưởng thành Các quốc gia thành viên phải đảm bảo trẻ vị thành niên tiếp cận người đại diện riêng, thành viên gia đình đại diện cho lợi ích mình, cần thiết thích hợp Theo điều 25 Công ước, quốc gia thành viên cần chịu trách nhiệm xem xét định kỳ nơi xếp cho trẻ vị thành niên bệnh viện hay sở tâm lý 26 Trẻ vị thành niên em trai em gái, có nguy bị nhiễm ảnh hưởng bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, kể HIV/AIDS Các nước cần đảm bảo hàng hóa dịch vụ thơng tin phù hợp phòng tránh điều trị bệnh lây qua đường tình dục, kể HIV/AIDS, phổ biến dễ tiếp cận Cuối cùng, nước thành viên nhấn mạnh (a) phát triển chương trình phịng tránh hiệu quả, bao gồm biện pháp nhằm mục đích thay đổi quan điểm văn hóa nhu cầu trẻ vị thành niên biện pháp tránh thai phòng tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, định hướng văn hóa điều kiêng kỵ khác xung quanh tình dục vị thành niên ; (b) phê chuẩn đạo luật chống lại tập tục làm tăng nguy lây nhiễm trẻ vị thành niên góp phần vào việc đẩy trẻ vị thành niên bị lây nhiễm bệnh qua đường tình dục kê HIV lề ; (c) thực biện pháp loại bỏ tất cản trở việc trẻ tiếp cận thơng tin, biện pháp phịng tránh bao cao su gìn giữ 27 Các em gái tuổi vị thành niên cần tiếp cận thông tin tác hại mà tảo hôn mang thai sớm gây ra, em mang thai cần tiếp cận dịch vụ sức khỏe xử lý cách kín đáo, thận trọng quyền nhu cầu đặc biệt em Các quốc gia thành viên cần thực biện pháp giảm bệnh phụ khoa, tỉ lệ tử vong, đặc biệt mang thai biện pháp phá thai không an toàn em gái vị thành niên, trợ giúp người làm cha mẹ tuổi vị thành niên Các bà mẹ trẻ, đặc biệt nơi thiếu trợ giúp, có khuynh hướng trầm cảm lo lắng, tự làm hại khả chăm sóc đứa Ủy ban khẩn thiết yêu cầu nước (a) phát triển thực thi chương trình mang lại tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản tình dục, bao gồm kế hoạch hóa gia đình, tránh thai, dịch vụ phá thai an toàn nơi mà phá thai trái luật, chăm sóc hướng dẫn sản phụ cách thích hợp tồn diện ; (b) ni dưỡng thái độ tích cực thông cảm bậc cha mẹ thời kỳ làm cha mẹ trẻ vị thành niên; (c) xây dựng sách cho phép bà mẹ vị thành niên tiếp tục học hành 28 Trước cha mẹ ưng thuận, trẻ vị thành niên cần có hội tự thể quan điểm quan điểm em cần cân nhắc, theo điều 12 Công ước Tuy nhiên, trẻ vị thành niên trưởng thành thực sự, ưng thuận cần em, đồng thời thông báo cho bậc cha mẹ biết điều thuộc « lợi ích tốt trẻ » (điều 3) 29 Về vấn đề riêng tư bí mật, vấn đề có liên quan đến thể ưng thuận việc chữa trị, nước thành viên cần (a) ban hành luật, qui định để đảm bảo tư vấn đáng tin cậy điều trị dành cho trẻ vị thành niên nhờ mà em thể lịng cách có hiểu biết Những luật hay qui định cần qui định độ tuổi cho quy trình này, hay tham khảo khả liên quan trẻ ; (b) đào tạo nhân y tế quyền riêng tư bí mật trẻ vị thành niên, hiểu biết biện pháp chữa trị theo kế hoạch thể lịng có hiểu biết việc chữa trị IV Những xâm hại rủi ro 30 Để đảm bảo tôn trọng quyền sức khỏe phát triển trẻ vị thành niên, cần ý đến nhân tố môi trường hành vi cá nhân làm tăng thêm tính dễ bị tổn thương rủi ro cho em Các nhân tố môi trường, xung đột vũ trang, từ bỏ xã hội, dễ khiến em bị lạm dụng hình thức bóc lột, bạo lực khác, hạn chế nghiêm trọng khả thực lựa chọn hành vi lành mạnh mang tính cá nhân trẻ vị thành niên Ví dụ, định tham gia vào tình dục khơng an tồn làm tăng nguy sức khỏe 31 Theo điều 23 Công ước, trẻ vị thành niên bị tàn tật thể chất và/hoặc tâm thần, có quyền bình đẳng tiếp cận chuẩn mực sức khỏe tinh thần thể chất mức cao Các nước thành viên có nghĩa vụ cung cấp cho trẻ bị tàn tật phương tiện cần thiết để nhận thức quyền Các nước thành viên cần (a) đảm bảo phương tiện y tế, hàng hóa, dịch vụ có giá trị dễ tiếp cận tất trẻ vị thành niên khuyết tật, phương tiện dịch vụ thúc đẩy tự tin, tham gia em cộng đồng ; (b) đảm bảo trang thiết bị cần thiết hỗ trợ cá nhân có giá trị cho phép em di chuyển, tham gia giao tiếp ; (c) đặc biệt quan tâm đến nhu cầu đặc biệt liên quan đến tình dục trẻ vị thành niên khuyết tật ; (d) loại bỏ cản trở trẻ vị thành niên bị khuyết tật thực quyền 32 Các nước thành viên phải đặc biệt bảo vệ trẻ vị thành niên vô gia cư, bao gồm em làm việc lĩnh vực khơng thức Trẻ vị thành niên vơ gia cư đối tượng đặc biệt dễ bị tổn thương bạo lực, lạm dụng bóc lột tình dục từ người khác, hành vi tự huỷ hoại, lạm dụng chất bất ổn tinh thần Về vấn đề này, nước thành viên yêu cầu (a) phát triển sách ban hành, củng cố pháp luật bảo vệ trẻ vị thành niên khỏi bạo lực v.v thông qua viên chức thi hành luật ; (b) phát triển chiến lược qui định giáo dục phù hợp tiếp cận chăm sóc y tế, hội phát triển kĩ sinh kế 33 Trẻ vị thành niên bị bóc lột tình dục kể mại dâm khiêu dâm, đặc biệt có nguy rủi ro sức khỏe, bao gồm bệnh lây qua đường tình dục, HIV/AIDS, mang thai ngồi ý muốn, phá thai khơng an tồn, bạo lực đau đớn tâm lý Các em có quyền hồi phục thể chất tâm lý tái hịa nhập cộng đồng mơi trường tăng cường sức khỏe, tự tôn, phẩm giá (điều 39) Nghĩa vụ quốc gia phải ban hành củng cố luật nghiêm cấm hình thức bóc lột tình dục mua bán có liên quan; hợp tác với quốc gia thành viên khác loại trừ mua bán xuyên quốc gia; cung cấp dịch vụ hướng dẫn dịch vụ sức khỏe cho trẻ vị thành niên bị bóc lột tình dục, đảm bảo em đối xử nạn nhân kẻ phạm tội 34 Thêm vào đó, trẻ vị thành niên chịu cảnh nghèo khổ, xung đột vũ trang hình thức bất cơng, gia đình tan vỡ, bất ổn trị xã hội kinh tế tất loại hình di trú dễ bị tổn thương Những trường hợp cản trở nghiêm trọng phát triển sức khỏe em Thơng qua đầu tư mạnh vào sách biện pháp phịng chống, nước thành viên giảm thiểu mạnh mẽ cấp độ thương tổn nhân tố rủi ro ; Các quốc gia đưa cách chi phí hiệu cho xã hội để giúp đỡ trẻ vị thành niên phát triển hài hòa xã hội tự V Bản chất nghĩa vụ quốc gia 35 Khi thực thi nghĩa vụ liên quan đến phát triển phát triển trẻ vị thành niên, quốc gia thành viên phải quan tâm đầy đủ đến bốn nguyên tắc chung công ước Quan điểm Ủy ban nước thành viên phải thực tất biện pháp hành tư pháp thích hợp để thực kiểm sốt quyền sức khỏe phát triển trẻ vị thành niên thừa nhận Công ước Tóm lại, quốc gia thành viên phải thực thi nghĩa vụ đây: (a) Tạo môi trường an tồn cảm thơng cho trẻ vị thành niên, kể gia đình, nhà trường, tất loại hình từ thiện mà em sống, nơi làm việc và/hoặc rộng xã hội; (b) Đảm bảo em tiếp cận thông tin cần thiết cho sức khỏe phát triển em có hội tham gia vào định ảnh hưởng đến sức khỏe (đặc biệt thơng qua lịng có hiểu biết quyền bí mật), lĩnh hội kĩ sống, có thơng tin phù hợp với lứa tuổi thực lựa chọn hành vi phù hợp liên quan đến sức khỏe (c) Đảm bảo phương tiện hàng hóa, dịch vụ sức khỏe, bao gồm dịch vụ hướng dẫn dịch vụ sức khỏe tinh thần sức khỏe sinh sản, chất lượng phù hợp xử lý kín đáo thận trọng mối quan tâm trẻ có giá trị tất trẻ vị thành niên; (d) Đảm bảo trẻ vị thành niên có hội tham gia tích cực vào việc lập kế hoạch lên chương trình cho phát triển sức khỏe em; (e) Bảo vệ trẻ vị thành niên khỏi hình thức lao động gây nguy hiểm cho việc thụ hưởng quyền, thông qua loại bỏ tất hình thức lao động trẻ em điều chỉnh môi trường, điều kiện làm việc theo tiêu chuẩn quốc tế; (f) Bảo vệ trẻ vị thành niên tránh khỏi hình thức gây thương tổn cố ý vô ý, kể thương tổn bạo lực tai nạn giao thông đường bộ; (g) Bảo vệ em khỏi hủ tục truyền thống có hại tảo hơn, giết chóc danh dự cắt phận sinh dục nữ; (h) Đảm bảo trẻ vị thành niên nhóm đặc biệt dễ bị xâm hại quan tâm đầy đủ thực thi tất nghĩa vụ nói trên; (i) Thực thi biện pháp phòng tránh bất ổn tinh thần tăng cường sức khỏe tinh thần cho em 36 Công ước đặc biệt lưu ý nước thành viên nhận định chung số 14 quyền đạt đến mức cao chuẩn mực sức khỏe Ủy ban Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, ghi nhận « nước thành viên cần tạo mơi trường an tồn cảm thơng cho trẻ vị thành niên, đảm bảo cho em hội tham gia vào định ảnh hưởng đến sức khỏe, xây dựng kĩ sống, lĩnh hội thông tin phù hợp, nhận tư vấn hướng dẫn vượt qua lựa chọn hành vi sức khỏe mà em thực Việc thực thi quyền sức khỏe trẻ vị thành niên phụ thuộc vào phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiếu niên cách kín đáo thận trọng, tơn trọng tính bí mật riêng tư kể dịch vụ sức khỏe sinh sản tình dục » 37 Theo điều 24, 39 điều khoản có liên quan Cơng ước, nước thành viên cần cung cấp dịch vụ sức khỏe xử lý cách kín đáo thận trọng nhu cầu đặc biệt trẻ quyền người trẻ vị thành niên, ý đến đặc điểm : (a) Có giá trị Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cần bao gồm chăm sóc cách kín đáo thận trọng nhu cầu trẻ, đặc biệt ý đến sức khỏe sinh sản tình dục, sức khỏe tinh thần; (b) Dễ tiếp cận Các phương tiện y tế, dịch vụ, hàng hóa cần biết đến tiếp cận cách dễ dàng (về mặt kinh tế, thể chất, xã hội) tất trẻ vị thành niên, khơng phân biệt đối xử Tính bí mật cần đảm bảo, cần thiết; (c) Dễ chấp nhận Trong tôn trọng đầy đủ điều khoản, nguyên tắc Công ước, tất phương tiện, hàng hóa dịch vụ cần đảm bảo giá trị văn hóa, tính nhạy cảm giới, tơn trọng đạo đức y tế chấp nhận trẻ vị thành niên cộng đồng nơi em sống; (d) Chất lượng Các dịch vụ, hàng hóa sức khỏe cần phù hợp mặt khoa học y tế, đòi hỏi nhận đào tạo chăm sóc trẻ vị thành niên, phương tiện phù hợp phương pháp chấp nhận mặt khoa học 38 Các quốc gia thành viên cần, có thể, theo cách tiếp cận đa lĩnh vực để thúc đẩy bảo vệ sức khỏe phát triển trẻ vị thành niên thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết hiệu trì, cộng tác tất lĩnh vực có liên quan Ở cấp độ quốc gia, lời kêu gọi hợp tác có hệ thống gần gũi, phối hợp phủ, để đảm bảo tham gia cần thiết tất quan hữu quan Các dịch vụ y tế cộng đồng dịch vụ khác mà trẻ vị thành niên sử dụng khuyến khích trợ giúp để tìm kiếm hợp tác với bác sĩ truyền thống và/hay tư nhân, hiệp hội nghề nghiệp tổ chức y dược cung cấp dịch vụ dành cho nhóm vị thành niên dễ bị xâm hại 39 Cách tiếp cận đa lĩnh vực nhằm thúc đẩy bảo vệ sức khỏe phát triển trẻ vị thành niên không hiệu khơng có hợp tác quốc tế Vì vậy, quốc gia thành viên cần, thích hợp, tìm kiếm hợp tác quốc tế với quan chun mơn Liên hợp quốc, chương trình, quan, tổ chức quốc tế phi phủ, quan trợ giúp song phương, hiệp hội chuyên môn quốc tế, nhà hoạt động Nhà nước khác Ghi Những điều khoản đề cập Hiệp ước Quốc tế Quyền Dân sự, Chính trị, Hiệp ước Quốc tế Quyền Kinh tế Văn hóa Xã hội, Cơng ước Chống tra đối xử hình phạt độc ác, phi nhân tính hạ thấp nhân phẩm khác, Công ước quốc tế Loại trừ hình thức Phân biệt Chủng tộc, Cơng ước quốc tế Bảo vệ Quyền tất lao động nhập cư thành viên gia đình họ Cơng ước xố bỏ hình thức Phân biệt với Phụ nữ Xem báo cáo ngày thảo luận chung Ủy ban “Bạo lực chống lại trẻ em” tổ chức năm 2000 năm 2001 Khuyến nghị thông qua vấn đề (xem CRC/C/100 chương V CRC/C/111 Chương V) Tương tự Theo đề nghị Hiệp định khung kiểm soát Thuốc (2003) Tổ chức Y tế Thế giới Hướng dẫn thêm chủ đề này, tham khảo Các nguyên tắc bảo vệ người bị bệnh Tâm thần Các nguyên tắc Cải thiện Chăm sóc sức khỏe tâm thần, (Nghị 46/119 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 17 tháng 12 năm 1991, phụ lục) Tương tự, cụ thể nguyên tắc 2, 3, 7 Hướng dẫn thêm vấn đề này, xem Nhận định chung số 3(2003) HIV/AIDS quyền trẻ em Các nguyên tắc tiêu chuẩn Liên hợp quốc Cơ hội cho Người khuyết tật Phiên họp thứ 34 (2003) Nhận định chung số 5: Các biện pháp thực Công ước Quyền trẻ em (các điều 4, 42 44, khoản 6) Lời nói đầu Uỷ ban Quyền trẻ em phác thảo nhận định chung để đề xuất nghĩa vụ quốc gia thành viên phải phát triển thuật ngữ "các biện pháp thực chung" Những yếu tố khác khái niệm phức tạp Uỷ ban nhấn mạnh cần phải công bố thêm nhiều nhận định chung chi tiết yếu tố riêng biệt vào thời điểm thích hợp để mở rộng đề xuất Nhận định chung số (2002) Uỷ ban có tiêu đề "Vai trị tổ chức nhân quyền độc lập quốc gia việc bảo vệ thúc đẩy quyền trẻ em" mở rộng khái niệm Điều "Các quốc gia thành viên cam kết thực tất biện pháp luật pháp, hành thích hợp biện pháp khác để thực quyền thừa nhận Công ước Về quyền kinh tế, văn hoá xã hội, quốc gia thành viên phải thi hành biện pháp phạm vi tối đa nguồn lực cần thiết, khn khổ hợp tác quốc tế." I Giới thiệu: Khi quốc gia phê chuẩn Công ước quyền trẻ em quốc gia phải chấp nhận nghĩa vụ thực công ước theo luật quốc tế Thực thi q trình quốc gia thành viên phải hành động để thực tất quyền Công ước trẻ em thuộc quyền tài phán Điều địi hỏi quốc gia thành viên phải thực “tất biện pháp pháp lý, hành biện pháp khác" để thực quyền Công ước Khi quốc gia tiếp nhận nghĩa vụ theo Công ước nhiệm vụ thực - thực tế hố quyền trẻ em - cần phải gắn kết tất thành phần xã hội tất nhiên trẻ em Vấn đề đảm bảo pháp luật quốc gia tương thích đầy đủ với Công ước nguyên tắc quy định Cơng ước áp dụng trực tiếp thực thi thích hợp Thêm nữa, Uỷ ban quyền trẻ em đồng loạt biện pháp cần thiết để việc thực có hiệu quả, kể phát triển cấu đặc biệt giám sát, đào tạo hoạt động khác Chính phủ, nghị viện quan tư pháp tất cấp Khi tiền hành xem xét định kỳ báo cáo quốc gia thành viên Công ước, Uỷ ban quan tâm đặc biệt đến "các biện pháp thực chung" Trong nhận xét kết luận công bố sau xem xét, Uỷ ban đưa khuyến nghị cụ thể liên quan đến biện pháp chung Uỷ ban mong muốn quốc gia thành viên mô tả báo cáo định kỳ hoạt động cần thực để đáp lại khuyến nghị Hướng dẫn báo cáo Uỷ ban xếp điều khoản Công ước theo nhóm 3, trước hết “các biện pháp thực chung” nhóm điều điều 42 (nghĩa vụ phổ biến rộng rãi nội dung Công ước đến trẻ em người lớn, xem đoạn 66 đây) điều 44, khoản (nghĩa vụ công bố báo cáo cách rộng rãi Nước, xem đoạn 71 đây) Bổ sung cho quy định cịn có nghĩa vụ thực chung khác theo điều 2: “Các quốc gia thành viên phải tôn trọng bảo đảm quyền ghi nhận Công ước trẻ em khn khổ quyền thực thi pháp lý mà khơng có phân biệt đối xử nào…” Cũng theo điều 3, khoản 2, “Các quốc gia thành viên cam kết bảo đảm cho trẻ em bảo vệ nhận chăm sóc cần thiết hạnh phúc trẻ em, tính đến quyền nghĩa vụ cha mẹ, người giám hộ cá nhân chịu trách nhiệm mặt pháp lý trẻ em, nhằm mục đích đó, thực thi tất biện pháp pháp luật hành thích hợp” Trong luật nhân quyền quốc tế, có điều khoản tương tự điều Công ước quy định nghĩa vụ thực có tính tổng thể, điều Cơng ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị điều Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Văn hoá Xã hội Uỷ ban nhân quyền Uỷ ban quyền kinh tế, văn hố xã hội cơng bố nhận định chung quy định xem bổ sung cho nhận định chung đề cập Điều 4, phản ánh nghĩa vụ thực có tính tổng thể quốc gia thành viên, gợi phân biệt quyền dân trị với quyền kinh tế, văn hoá xã hội câu thứ hai là: “Về quyền kinh tế, văn hoá xã hội, quốc gia thành viên phải thi hành biện pháp phạm vi tối đa nguồn lực cần thiết, khn khổ hợp tác quốc tế ” Đây phân định đơn giản hay thức quyền nói chung phân chia quyền Công ước thành hai nhóm Hướng dẫn báo cáo Uỷ ban nhóm điều 7, 8, 13-17 37 (a) theo tiêu đề “Các quyền tự quyền dân sự”, khơng quyền dân trị Cơng ước Trên thực tế, rõ ràng cịn có điều khác, bao gồm điều 2, 3, 12 Công ước chứa đựng yếu tố tạo thành quyền dân sự/chính trị, phản ánh phụ thuộc thống tất quyền người Việc hưởng quyền kinh tế, văn hoá xã hội không tách rời với việc hưởng quyền dân trị Như ghi nhận khoản 25 đây, Uỷ ban tin quyền kinh tế, văn hoá xã hội, quyền dân trị, cần nhìn nhận cơng Câu điều phản ánh chấp nhận có tính thực tế việc thiếu nguồn – tài nguồn lực khác – tổn hại đến việc thực đầy đủ quyền kinh tế, văn hoá xã hội số nước; điều nêu khái niệm “sự thực có tính tiến bộ” quyền đó: quốc gia thành viên cần chứng minh thực “ở phạm vi tối đa nguồn lực mình” cần thiết, tìm đến hợp tác quốc tế Khi phê chuẩn Công ước quốc gia phải tiếp nhận nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ phạm vi quyền thực thi pháp lý mà cịn đóng góp vào việc thực có tính tồn cầu thơng qua hợp tác quốc tế (xem đoạn 60 đây) Tuyến bố tương tự với tuyên bố sử dụng Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hoá xã hội Uỷ ban hồn tồn đồng tình với Uỷ ban quyền kinh tế, văn hoá xã hội việc khẳng định “ngay nguồn lực đủ, nghĩa vụ cịn lại quốc gia thành viên phải cố gắng bảo đảm việc hưởng cao quyền liên quan theo hoàn cảnh phổ biến…” Cho dù hoàn cảnh kinh tế nào, quốc gia thành viên phải cam kết tất biện pháp để thực quyền trẻ em, quan tâm đặc biệt đến nhóm bất lợi 10 Các biện pháp thực chung Uỷ ban đưa đề cập nhận định chung nhằm thúc đẩy việc trẻ em hưởng đầy đủ quyền Công ước, thông qua pháp luật, thành lập quan điều phối giám sát – độc lập hay thuộc phủ - thu thập số liệu tổng hợp, nâng cao nhận thức đào tạo phát triển, thực sách, chương trình, dịch vụ thích hợp Một kết mong muốn việc thơng qua phê chuẩn mang tính tồn cầu Cơng ước phát triển cấp quốc gia loạt quan quan tâm chia sẻ với trẻ em, cấu hành động – phận quyền trẻ em Chính phủ, trưởng phụ trách trẻ em, uỷ ban liên trẻ em, uỷ ban nghị viện, phân tích tác động trẻ em, ngân sách dành cho trẻ em báo cáo “tình trạng quyền trẻ em”, liên kết tổ chức phi phủ quyền trẻ em, tra viên trẻ em uỷ viên quyền trẻ em 11 Trong lúc số phát triển dường mang tính đối phó bên ngồi lên chúng cho thấy thay đổi nhận thức địa vị trẻ em xã hội, thiện chí dành ưu tiên cao trị cho trẻ em tích cực ngày cao tác động quản lý trẻ em quyền trẻ em 12 Trong phạm vi Công ước, Uỷ ban nhấn mạnh quốc gia phải thấy vai trò đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ rõ ràng trẻ em trẻ em Việc thực quyền trẻ em bị coi trình từ thiện, thiên vị ban tặng cho trẻ em Sự phát triển viễn cảnh quyền trẻ em thơng qua Chính phủ, nghị viện quan tư pháp phải nhằm thực hiệu tồn Cơng ước đặc biệt quyền Công ước Uỷ ban xác định nguyên tắc chung: Điều 2: nghĩa vụ Nước thành viên phải tôn trọng bảo đảm quyền thừa nhận Công ước trẻ em thuộc quyền thực thi pháp lý mà khơng có phân biệt đối xử Nghĩa vụ khơng phân biệt địi hỏi quốc gia phải tích cực xác định trẻ em nhóm trẻ em, việc cơng nhận thực quyền trẻ em địi hỏi biện pháp đặc biệt Ví dụ, Uỷ ban nêu bật cần thiết việc thu thập số liệu khơng tính gộp lại để nhận biết phân biệt phân biệt có tính tiềm tàng Nhấn mạnh phân biệt đòi hỏi thay đổi lập pháp, hành pháp, phân bổ nguồn biện pháp giáo dục làm thay đổi thái độ Điều cần nhấn mạnh việc áp dụng nguyên tắc không phân biệt tiếp cận bình đẳng quyền khơng có nghĩa đối xử giống Uỷ ban nhân quyền có nhận định chung nhấn mạnh tầm quan trọng việc thực biện pháp cụ thể để giảm thiểu loại bỏ điều kiện tạo phân biệt Điều 3(1): quyền lợi tốt trẻ em phải mối quan tâm hàng đầu tất hoạt động liên quan đến trẻ em Điều đề cập đến hoạt động thực “các quan phúc lợi xã hội Nhà nước hay tư nhân, án, quan hành pháp hay quan lập pháp” Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp tích cực thơng qua Chính phủ, nghị viện quan tư pháp Mọi quan hay tổ chức lập pháp, hành pháp tư pháp phải thực nguyên tắc lợi ích tốt qua việc đánh giá có hệ thống quyền lợi ích tốt trẻ em thông qua việc xem xét cách có hệ thống ảnh hưởng định hoạt động quyền lợi ích trẻ em, ví dụ điều luật hay sách tồn đề xuất, hoạt động hành hay định tồ án, kể định hoạt động không liên quan trực tiếp đến trẻ em ảnh hưởng gián tiếp đến trẻ em Điều 6: quyền sống vốn có trẻ em nghĩa vụ Nước thành viên phải bảo đảm phạm vi tối đa sống phát triển trẻ em Uỷ ban mong muốn quốc gia giải thích “phát triển” theo nghĩa rộng khái niệm có tính triết học, bao hàm phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức, tâm lý xã hội trẻ em Các biện pháp thực cần đạt phát triển tối ưu tất trẻ em Điều 12: quyền trẻ em tự thể quan điểm “tất vấn đề ảnh hưởng đến trẻ em”, quan điểm phải coi trọng mức Nguyên tắc nêu bật vai trò trẻ em với tư cách người tham gia tích cực việc thúc đẩy, bảo vệ giám sát quyền áp dụng bình đẳng tất biện pháp mà quốc gia thông qua để thực Công ước Công khai q trình đưa định Chính phủ trẻ em thách thức tích cực mà Uỷ ban ngày trông cậy vào hưởng ứng quốc gia Có thể thấy số quốc gia chưa giảm tuổi bầu cử 18 với lý bảo đảm tôn trọng quan điểm việc trẻ em khơng có quyền bỏ phiếu Chính phủ nghị viện Nếu tham vấn có ý nghĩa tài liệu q trình cần phải thích hợp để tiếp cận Nhưng “lắng nghe” trẻ em tương đối khơng khó khăn; việc coi trọng mức quan điểm trẻ em đòi hỏi thay đổi đích thực Việc lắng nghe trẻ em khơng nên nhìn nhận lắng nghe đơn mà phương tiện mà qua Nhà nước tạo tương tác với trẻ em hoạt động nhân danh trẻ em ngày phải khích lệ thực quyền trẻ em Những kiện thường xuyên diễn lần nghị viện trẻ em khích lệ nâng cao nhận thức chung Tuy nhiên điều 12 đòi hỏi đặt phù hợp có tính tiến triển Sự tiếp cận hay tham vấn với trẻ em cịn phải tránh mang tính chiếu lệ nhằm khẳng định quan điểm có tính đại diện Việc nhấn mạnh “các vấn đề ảnh hưởng đến trẻ em” điều 12 (1) ngầm định khẳng định quan điểm nhóm trẻ em cụ thể vấn đề cụ thể - ví dụ trẻ em trải qua việc liên quan đến hệ thống tư pháp vị thành viên có quan điểm đề xuất cải cách pháp luật lĩnh vực đó, trẻ em bị bỏ rơi gia đình ni có quan điểm sách pháp luật nuôi Vấn đề quan trọng Chính phủ phát triển liên hệ trực tiếp với trẻ em, không đơn giản trung gian qua tổ chức phi phủ (NGOs) hay tổ chức nhân quyền Trong năm đầu Cơng ước, NGOs đóng vai trị đáng kể việc khuyến khích tiếp cận tham gia có tính tiên phong với trẻ em, vấn đề phải có liên hệ trực tiếp thích hợp lợi lợi ích Chính phủ trẻ em II Xem xét lại bảo lưu 13 Trong hướng dẫn báo cáo biện pháp thực chung, Uỷ ban bắt đầu việc đề nghị quốc gia thành viên cần thiết việc trì bảo lưu đưa quan tâm đến việc rút bỏ chúng Các quốc gia thành viên Cơng ước có quyền đưa bảo lưu vào thời điểm phê chuẩn hay gia nhập (điều 51) Mục đích Uỷ ban bảo đảm tơn trọng đầy đủ không giới hạn quyền trẻ em đạt quốc gia rút bỏ bảo lưu Trong xem xét báo cáo, Uỷ ban khuyến nghị bảo lưu cần xem xét lại rút bỏ Khi quốc gia, sau xem xét lại, định trì bảo lưu Uỷ ban u cầu phải có giải thích đầy đủ đưa vào báo cáo định kỳ tiếp sau Uỷ ban lưu ý quốc gia thành viên khuyến khích xem xét lại rút bỏ bảo lưu Hội nghị nhân quyền giới đưa ra.8 14 Điều Công ước Vienna Luật hiệp ước định nghĩa “bảo lưu” “tuyên bố đơn phương, cho dù với cách thể hay tên gọi nào, quốc gia đưa ký kết, phê chuẩn, chấp nhận, thông qua gia nhập Hiệp ước, có mục đích loại trừ thay đổi hiệu lực pháp lý điều khoản định Hiệp ước áp dụng quốc gia đó” Cơng ước Vienna ghi nhận vào thời điểm phê chuẩn hay gia nhập Hiệp ước, quốc gia có quyền đưa bảo lưu trừ “khơng phù hợp với mục đích đối tượng điều ước” (điều 19) 15 Điều 51, khoản Công ước quyền trẻ em phản ánh điều này: “Một bảo lưu không phù hợp với mục đích u cầu Cơng ước không chấp nhận” Uỷ ban quan tâm sâu sắc số quốc gia đưa bảo lưu rõ ràng vi phạm điều 51 (2) việc cho tôn trọng Công ước bị giới hạn Hiến pháp hay pháp luật hành quốc gia đó, kể pháp luật tơn giáo số trường hợp Điều 27 Công ước Viên Luật Hiệp ước quy định: “Một bên khơng viện dẫn quy định pháp luật quốc gia để chứng minh cho sai lầm thực điều ước” 16 Uỷ ban nhận thấy số trường hợp quốc gia thành viên đưa lý phản đối có tính hình thức bảo lưu phạm vi rộng quốc gia khác đưa Uỷ ban kêu gọi hành động góp phần đảm bảo tơn trọng đầy đủ Công ước tất quốc gia thành viên III Phê chuẩn văn kiện quốc tế khác quyền người 17 Là phần đánh giá biện pháp thực chung, góc độ nguyên tắc độc lập phụ thuộc lẫn nhân quyền, Uỷ ban hối thúc quốc gia thành viên, chưa phê chuẩn phê chuẩn hai Nghị định thư có quyền lựa chọn Cơng ước quyền trẻ em (về liên quan trẻ em xung đột vũ trang việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em khiêu dâm trẻ em) sáu văn kiện quốc tế quan trọng khác quyền người Trong đối thoại với quốc gia thành viên, Uỷ ban thường khuyến khích quốc gia xem xét phê chuẩn văn kiện quốc tế liên quan khác Một danh mục không đầy đủ văn kiện phụ kèm nhận định chung Uỷ ban cập nhật liên tục IV Các biện pháp lập pháp 18 Uỷ ban tin xem xét cách tổng thể tất quy định pháp luật quốc gia hướng dẫn hành liên quan để bảo đảm tuân thủ đầy đủ Công ước nghĩa vụ quốc gia thành viên Kinh nghiệm Uỷ ban việc xem xét không báo cáo ban đầu mà báo cáo định kỳ thứ hai thứ ba theo Công ước cho thấy trình xem xét lại cấp quốc gia hầu hết trường hợp bắt đầu cần phải nghiêm túc Việc xem xét lại cần phải tham khảo Công ước không qua điều khoản mà cịn cơng nhận phụ thuộc thống quyền người mặt biện chứng Việc xem xét lại phải mang tính liên tục thời, xem xét văn pháp luật đề xuất quy định pháp luật hành Trong lúc việc xem xét lại cần thiết để đưa vào máy tất quan liên quan phủ vấn đề xem thuận lợi xem xét tiến hành độc lập uỷ ban nghị viện hay người lãnh đạo, tổ chức nhân quyền quốc gia, NGOs, viện, trẻ em bị ảnh hưởng, thiếu niên người khác 19 Với tất biện pháp thích hợp, quốc gia thành viên cần bảo đảm quy định Công ước đưa lại hiệu lực pháp lý hệ thống pháp luật quốc gia Điều thách thức nhiều quốc gia thành viên Vấn đề quan trọng đặc biệt cần làm rõ phạm vi áp dụng Công ước quốc gia thành viên áp dụng nguyên tắc “tự thi hành” quốc gia khác tuyên bố Công ước “có địa vị hiến pháp” đưa vào luật quốc gia 20 Uỷ ban hoan nghênh việc đồng Công ước với pháp luật quốc gia, cách tiếp cận truyền thống việc thực văn kiện quốc tế quyền người số quốc gia tất Việc đồng có nghĩa quy định Cơng ước viện dẫn trực tiếp trước án áp dụng quan có thẩm quyền nước Cơng ước ưu tiên áp dụng có xung đột với pháp luật quốc gia hay tập quán chung Việc đồng khơng tránh địi hỏi phải đảm bảo tất đạo luật quốc gia có liên quan, kể luật tập quán hay địa phương, phải phù hợp với Công ước Trong trường hợp có mâu thuẫn pháp luật cần dành ưu tiên cho Công ước theo điều 27 ... Công ước 167 Khuyến nghị chung XV điều Công ước 167 Khuyến nghị chung XVI liên quan đến áp dụng điều Công ước 168 Khuyến nghị chung XVII thiết lập tổ chức quốc gia để giúp thực Công ước. .. 1, khoản 4, Công ước .165 Khuyến nghị chung IX liên quan đến việc áp dụng điều 8, khoản 1, Công ước 165 Khuyến nghị chung X liên quan đến hỗ trợ kỹ thuật 165 Khuyến nghị XI người... 169 Khuyến nghị chung XVIII thiết lập án quốc tế để xét xử tội ác chống lại loài người 169 Khuyến nghị chung XIX điều Công ước 170 Khuyến nghị chung XX điều công ước