1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 48 MAT(1)-DIEU

19 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • KIỂM TRA BÀI CŨ: Tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì? nh trên phim của máy ảnh là như thế nào?

  • Tiết 54 - Bài 48: MẮT

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Nội dung

TRƯỜNG THCS SUỐI ĐÁ GIÁO VIÊN: LÊ THỊ DIỆU CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ HỘI GIẢNG VÒNG TỈNH KIỂM TRA BÀI CŨ: Tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì? nh trên phim của máy ảnh là như thế nào? • Trả lời câu hỏi: + Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. + nh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.  Đọc nội dung phần 1 và quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi sau? Tiết 54 - Bài 48: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1.Cấu tạo: + Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? - Mắt có hai bộ phận quan trọng là thể thuỷ tinh và màng lưới.  Tiết 54 - Bài 48: MẮT  Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh?  Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt? I. Cấu tạo của mắt: 1.Cấu tạo: C 1 2. So sánh mắt và máy ảnh: - Mắt có hai bộ phận quan trọng là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Thể thuỷ tinh - Màng lưới - Vật kính - Phim * Sự giống nhau: MẮT MÁY ẢNH Tiết 54 - Bài 48: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1.Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh: II. Sự điều tiết: + Đọc phần II SGK/128 và trả lời các câu hỏi: + Mắt phải thực hiện q trình gì mới nhìn rõ được các vật? + Trong q trình này có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh? Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bò co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.  Tiết 54 - Bài 48: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1.Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh: II. Sự điều tiết: Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bò co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét. C 2 :Vậy khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần thì tiêu cự của thể thủy tinh dài, ngắn khác nhau như thế nào? VËt ®Æt gÇn m¾t VËt ®Æt xa m¾t O O B A Q P O O A B Q P Tiết 54 - Bài 48: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1.Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh: II. Sự điều tiết:  C 2 :Vậy khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần thì tiêu cự của thể thủy tinh dài, ngắn khác nhau như thế nào? C 2 : Khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng dài, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng ngắn. Tiết 54 - Bài 48: MẮT I. Cấu tạo của mắt: II. Sự điều tiết: C 2 : Khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng dài, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng ngắn. + Căn cứ vào tia sáng qua quang tâm để rút ra nhận xét về kích thước của ảnh và tia sáng song song với trục chính để rút ra nhận xét về tiêu cự của thể thuỷ tinh trong hai trường hợp khi vật ở gần và khi vật ở xa mắt? Nhận xét: Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng dài và kích thước của ảnh trên màng lưới càng nhỏ và ngược lại.  Tiết 54 - Bài 48: MẮT I. Cấu tạo của mắt: II. Sự điều tiết: Nhận xét: Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng dài và kích thước của ảnh trên màng lưới càng nhỏ và ngược lại. III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: 1. Điểm cực viễn : + Thế nào là điểm cực viễn? + Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là gì? + Đọc mục 1/III/SGK/129 và tìm hiểu các câu sau: - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.  [...]... tinh vi hơn máy ảnh nhiều Sai Sai Sai Đúng  Học thuộc ghi nhớ và xem lại SGK/128->130 - Làm các bài tập từ bài 48. 2  48. 4 SBT/55 và các câu C3, C4, C6/SGK/128 đến trang 130.( Xem mục 2/III/SGK/129) d h d ′.h = ⇒ h′ = - Hướng dẫn bài tập 48. 3- SBT/55: p dụng công thức: d′ h′ - Hướng dẫn bài tập 48. 4- SBT/55: Đọc kỹ đề tìm f1=? - Sau đó áp dụng: suy ra f =? - Cuối cùng tìm độ giảm của tiêu cự -Đọc phần... cực viễn : - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn C3: Nếu có điều kiện , em hãy thử xem mắt của mình có bò cận thò hay không Bảng thò lực: Tiết 54 - Bài 48: MẮT I Cấu tạo của mắt: + Đọc mục 2/III/SGK/129 và tìm hiểu các câu sau: II Sự điều tiết: Nhận xét: Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng dài và kích thước của ảnh trên màng lưới càng... cực viễn: 1 Điểm cực viễn: 2 Điểm cực cận : - Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận  + Thế nào là điểm cực cận? + Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là gì? Tiết 54 - Bài 48: MẮT I Cấu tạo của mắt: II Sự điều tiết: Nhận xét: Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng dài và kích thước của ảnh trên màng lưới càng nhỏ và ngược lại III Điểm cực cận và điểm cực...Tiết 54 - Bài 48: MẮT I Cấu tạo của mắt: II Sự điều tiết: Nhận xét: Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng dài và kích thước của ảnh trên màng lưới càng nhỏ và ngược lại III Điểm cực cận và điểm cực . tập từ bài 48. 2  48. 4 SBT/55 và các câu C 3 , C 4 , C 6 /SGK/128 đến trang 130.( Xem mục 2/III/SGK/129). - Hướng dẫn bài tập 48. 3- SBT/55: p dụng công thức: - Hướng dẫn bài tập 48. 4- SBT/55:. 54 - Bài 48: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1.Cấu tạo: + Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? - Mắt có hai bộ phận quan trọng là thể thuỷ tinh và màng lưới.  Tiết 54 - Bài 48: MẮT  . bò co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.  Tiết 54 - Bài 48: MẮT I. Cấu tạo của mắt: 1.Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh: II. Sự điều tiết: Trong quá

Ngày đăng: 15/05/2015, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w