Tính chất :1/Tia catốt truyền thẳng nếu không chịu tác dụng của điện hay từ trường 2/Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt : nếu catốt có dạng mặt cầu lõm thì các tia catốt phát r
Trang 1TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU DI LINH
TỔ VẬT LÝ - KTCN
TRƯỜNG THPT B/C PHAN BỘI CHÂU DI LINH
Trang 2chào mừng quí thầy cô giáo dự giờ
chào các em
Trang 3KIỂM TRA CŨ
1/ Tia hồng ngoại là gì ? Do nguồn nào phát ra ?
Trong điều kiện nào ? Nêu những tác dụng và công dụng ?
2/ Tia tử ngoại là gì ? Do nguồn nào phát ra ?
Trong điều kiện nào ? Nêu những tác dụng và
công dụng ?
Trang 4Nhắc lại kiến thức cũ
Đị nh ngh a tia catốt : ĩ Khi áp suất trong ng giảm xuống 0,01 – 0,001 ố mmHg , miền tối catốt chiếm đầy ống : các electron bắn ra từ catốt chuyển động tự do tới anốt mà
không va chạm với các phân tử
khí Dòng electron đó được gọi là tia ca tốt hay tia âm cực
Trang 5Tính chất :
1/Tia catốt truyền thẳng nếu không chịu tác dụng
của điện hay từ trường
2/Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt : nếu
catốt có dạng mặt cầu lõm thì các tia catốt phát ra sẽ hội tụ tại tâm mặt cầu
3/Tia catốt có năng lượng : khi đập vào một vật làm cho vật nóng lên
4/Tia catốt có thể xuyên qua các lá kim loại mỏng , tác dụng lên kính ảnh và có khả năng iôn hóa không khí
5/Một số chất , khi bị tia catốt đập vào , phát ra ánh sáng
6/Tia catốt bị lệch trong điện trường và từ trường
7/Tia catốt nói chung là chùm electron có vận tốc lớn , khi đập vào các vật có nguyên tử lượng lớn
như platin , bị hãm lại và phát ra tia Rơnghen
Trang 6TIA RƠNGHEN
Di linh, 13/3/2008
Tiêt 70 : ́
Gv : Tr n H ng Qu c ầ ư ố
Trang 7Nô ̣i Dung Trình Bày
Li ̣ch sử khám phá
Ống Rơghen
Ứng du ̣ng
Tia Rơnghen
Trang 8Tia X đươ ̣c khám phá khá ngẫu nhiên, vào năm 1895, trong qúa trình nghiên cứu dòng điê ̣n trong ống Crookes-Hittorf của Roentgen
Wilhelm Conrad Röntgen
(1845 – 1923)
The Nobel Prize in Physics 1901 Lịch sử khám phá tia Rơnghen (tia X)
Trang 9Phòng Thí Nghiê ̣m Của Roentgen
Trang 10Một số hình ảnh chụp ống
Rơnghen
Trang 12Anode
Trang 151/CẤU TẠO: Là ống tia catốt
Đối âm cực
I/ ỐNG RƠNGHEN:
Trong đó có lắp thêm một điện cực bằng kim loại có nguyên tử
lượng lớn và khó nóng chảy như platin để chắn dòng tia catốt Gọi là đối âm cực AK , nối với anốt
Aùp suất trong ống khoảng 10 –3 mmHg Hiệu điện thế giữa
anốt và catốt khoảng vài vạn vôn.
Trang 16ra một bức xạ không nhìn thấy , xuyên qua thuỷ tinh ra
ngoài và làm phát quang một số chất hoặc đen phim ảnh Bức xạ này gọi là tia Rơnghen hay tia X
Trang 172/ CƠ CHẾ :
Các e trong tia catốt được tăng tốc trong điện trường mạnh thu động năng rất lớn Khi đến đối âm cực gặp các nguyên tử của đối âm cực xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân và các e ở các lớp này Trong sự tương tác này sẽ phát ra một sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm Đó
chính là tia Rơnghen
II/ TIA RƠNGHEN:
1/BẢN CHẤT:
Là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn
bước sóng tia tử ngoại Bước sóng khoảng 10 -8m
( tia Rơnghen mềm ) đến 10 –12 m (tia Rơnghen cứng)
Phần lớn động năng của electron biến thành nội năng
làm nóng đối âm cực , phần còn lại biến thành năng
lượng của chùm tia Rơnghen
Trang 183 Tính chất của tia X:
Làm phát huỳnh quang Làm ion hóa chất khí
Tác du ̣ng trên phim ảnh Khả năng đâm xuyên ma ̣nh Truyền thẳng
Mang năng lươ ̣ng Tác du ̣ng sinh lý
Trang 19NHẬN XÉT ?
Những điểm giống và khác nhau giữa
tia hồng ngoại với tia Rơnghen ?
Trang 20Tr l i ả ờ
Tr l i ả ờ
Những điểm giống nhau
1/Đều không nhận thấy
bằng mắt thường
2/Có bản chất là sóng
điện từ
3/Đều thu được bằng
phương pháp chụp ảnh
Những điểm khác nhau1/Cách phát ra
2/Bước sóng khác nhau 3/Tia Rơnghen có tính đâm xuyên , ion hóa , huỷ diệt tế bào , tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt
4/Công dụng khác nhau
Trang 21NHẬN XÉT ?
Những điểm giống và khác nhau giữa
tia tử ngoại với tia Rơnghen ?
Trang 22Tr l i ả ờ
Tr l i ả ờ
Những điểm giống nhau:
1/Đều không nhận thấy
bằng mắt thường
2/Có bản chất là sóng điện
từ 3/Đều thu được bằng
phương pháp chụp ảnh
4/ Đều có tác dụng ion hoá
5/ Đều có tác dụng sinh
học 6/Đều thu được bằng
phương pháp quang điện
Những điểm khác nhau:
1/Cách phát ra.
2/Bước sóng khác nhau
3/Tia Rơnghen có tính đâm xuyên , tia tử ngoại bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh và gây phản ứng quang hóa , quang hợp 4/Công dụng khác nhau
Trang 23Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng
Rơnghen
Tia Gamma
Máy phát vô tuyến
Oáng Rơnghen
Sự phân huỷ hạt nhân
Cách thu
Phương pháp vô tuyến Phương pháp chụp ảnh
Phương pháp quang điện
Phương pháp nhiệt điện
Phương pháp ion hóa
IV/ THANG SÓNG ĐIỆN TỪ :
Trang 244 Ứng du ̣ng:
Y ho ̣c:
Trang 25Chiếu điện trong y học xác định những chấn thương
Trang 26Đặc biệt ứng dụng rộng rãi
trong y hoc hiện đại.
Trang 27Chụp điện trong công
nghiệp:
Trang 28C ng c ũ ố
1/ Tia Rơnghen là :
A/ Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8m
B/ Do catốt của ống Rơnghen phát ra
C/ Bức xạ mang điện tích
D/ Do các vật nung nóng phát ra
2/ Chọn câu sai :
A/ Aùp suất bên trong ống Rơnghen nhỏ cỡ 10-3 mm HgB/ Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen khoảng chục ngàn vôn
C/ Tia Rơnghen có khả năng ion hóa chất khí
D/ Tia Rơnghen giúp chữa bệnh còi xương
Trang 293/ Có thể nhận biết tia Rơnghen bằng :
A/ Chụp ảnh
B/ Pin nhiệt điện
C/ Phép phân tích quang phổ
D/ Các câu trên đều đúng
4/ Tính chất nào sau đây không phải là của tia Rơnghen :
A/ Tính đâm xuyên mạnh
B/ Tác dụng mạnh lên kính ảnh
C/ Xuyên qua tấm chì dày vài cm
D/ Tác dụng huỷ diệt tế bào
5/ Chọn câu sai :
A/ Tia Rơnghen có cùng bản chất với sóng radioB/ Tia Rơnghen có cùng bản chất với sóng âm
C/ Tia Rơnghen có cùng bản chất với ánh sáng D/ Tia Rơnghen không mang điện tích
Trang 30Bài tập ở nhà
1 Tia Rơnghen là gì ? Trình bày cấu tạo và
hoạt động của ống Rơnghen.
• Nêu những tính chất , tác dụng , công dụng
của tia Rơnghen.
• Nêu những kết luận tổng quát về thang sóng
điện từ.