1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 48. Mắt

32 583 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 530 KB

Nội dung

+ Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT + Phim và màng lưới đều cĩ tác dụng như màng hứng ảnh.2 So sánh mắt và máy ảnh - Giống nhau: - Khác nhau: + Thể thuỷ tinh cĩ f cĩ thể thay đổi + V

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC

Trang 2

Câu 1: Đối với thấu kính hội tụ, vật đặt ngoài khoảng tiêu cự sẽ cho ảnh như thế nào?

Trang 3

Câu 2:

Nêu cấu tạo của máy ảnh Vật Kính của máy ảnh là thấu kính gì?

Trả lời:

- Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối.

- Vật kính của của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.

Trang 5

I- CẤU TẠO CỦA MẮT

Tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?Đọc mục 1 phần I SGK về cấu tạo của mắt

Trang 6

I- CẤU TẠO CỦA MẮT

Trang 7

1) Cấu tạo

Th th y tinh ể ủ Màng l ướ i

Ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên ở đâu?

Trang 8

Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là:

Thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).

- Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ, nó phồng lên dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.

- Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh hiện lên rõ.

I Cấu tạo:

Trang 9

+ Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật

mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét

- Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì

sẽ xuất hiện “luồng thần kinh” đưa thông tin

về ảnh lên não

Trang 10

+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm Nó dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi (f)

Trang 11

Ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ

hiện trên màng lưới.

I- CẤU TẠO CỦA MẮT

Trang 12

Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính.

Màng lưới giống như phim của máy ảnh

SO SÁNH CẤU TẠO MẮT VÀ MÁY ẢNH

Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?

Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh?

Trang 13

+ Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT + Phim và màng lưới đều cĩ tác dụng như màng hứng ảnh.

2) So sánh mắt và máy ảnh

- Giống nhau:

- Khác nhau:

+ Thể thuỷ tinh cĩ f cĩ thể thay đổi

+ Vật kính cĩ f khơng đổi

Trang 14

Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ nét trên màng lưới Thực ra, lúc đó cơ vòng đỡ thể thủy tinh đã phải co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên.

II- SỰ ĐIỀU TIẾT

? Để nhìn rõ vật thì mắt ta phải thực hiện quá trình gì?

Trang 15

II Sự điều tiết của mắt là gì?

Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.

Trang 16

F’

Vật đặt xa mắt

Vật đặt gần mắt

Trang 17

 Điểm xa nhất mà khi có 1 vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn (kí hiệu là Cv)

 Khoảng cách từ đến điểm cực viễn đến mắt gọi là khoảng cực viễn.

III- ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN

Trang 18

Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến

điểm cực viễn thì mắt nhìn rõ vật

Trang 19

viễn gọi là khoảng cực viễn (OCV)

- Mắt không điều tiết, thể thuỷ tinh

dẹt xuống, tiêu cự dài nhất.

- Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được.

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (OCc)

- Mắt điều tiết mạnh nhất, thể thuỷ tinh phồng nhất, tiêu cự ngắn nhất.

Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực

viễn thì mắt nhìn rõ vật

c )

Trang 20

IV Vận dụng

Một người đứng cách 1 cột điện 20m Cột điện cao 8m Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu cm?

C5/ SGK/ 130

Trang 22

C6/ SGK/ 130

Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu

cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cự cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất?

Trả lời:

- Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất

- Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu

cự của thể thuỷ tinh sẽ ngắn nhất

Trang 23

Cấu tạo của mắt và

Điểm cực cận và điểm cực viễn Vận dụng

Trang 24

 - Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới

 - Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim Anh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới

Trang 25

 - Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị

co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét

Trang 26

 - Điểm xa nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn.

 - Điểm gần nhất mà ta có thể nhìn rõ được goi

là điểm cực cận

Trang 27

5/ D n dò v nhà ặ ề

- Về nhà học kĩ bài và trả lời lại các câu hỏi

từ C1 đến C6

- Giải bài tập 48.3 và 48.4 SBT

Trang 30

A Trên màng lưới

B Sau màng lưới

C Trước màng lưới

D Trên thể thủy tinh

Khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết vẫn thấy được thì ảnh của vật ở đâu của mắt?

Trang 31

A Thể thủy tinh của mắt giống như vật kính của máy ảnh

B Ảnh hiện trên màng lưới của mắt giống như hiện trên trên phim của máy ảnh

C Cả ba phương án đều dúng

D Màng lưới của mắt giống như phim trong máy ảnh

Về phương diện cấu tạo và cách tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh có những điểm nào giống nhau?

Trang 32

TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Ngày đăng: 21/01/2015, 21:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w