TIÊT 25-27 SV10CB

8 250 0
TIÊT 25-27 SV10CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 25: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được sơ đồ tổng hợp các chất ở VSV và quá trình phân giải các chất. 2. Kĩ năng: HS phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. 3. Giáo dục: cho học sinh ứng dụng được các đặc điểm có lợi của vi sinh vật vào trong đời sống và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm. IV. Trọng tâm bài giảng: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. V. Tổ các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Vi sinh vật là gì ? nêu các kiểu môi trường của vi sinh vật ? (?) So sánh quá trình lên men và quá trình hô hấp ở vi sinh vật ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 (?) Vì sao quá trình tổng hợp các chất ở VSV diễn ra với tốc độ rất nhanh ? HS: VSV có tốc độ sinh trưởng rất nhanh . GV: Khả năng tổng hợp các chất của VSV , đặc biệt là tổng hợp các loại axit amin. ậ ngời không tổng hợp đủ các a.a gọi là các axit amin không thay thế. (?) Quá trình tổng hợp nuclêôtit gồm những thành phần nào ? HS Hoạt động 2: (?) Phân biệt quá trình phân giải ngoài và trong ở TB vi sinh vật ? HS: thảo luận GV; nhận xét, bổ sung (?) Quá trình phân giải prôtein được ứng dụng như thế nào vào trong sản xuất ? HS: làm tương, nước mắm… (?) Pôlysaccarit được phân giải như thế nào ? I. Quá trình tổng hợp: - VSV có khả năng tự tổng hợp các laọi axit amin. - VSV sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất. - Sự tổng hợp prôtein là do các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. (Axit amin) n -> Prôtein - Tổng hợp pôlisaccarit: (Glucôzơ) n + ADP-glucôzơ -> (Glucôzơ) n +1 + ADP - Sự tổng hợp lipit: từ Glixêryl + Axit béo. - Nuclêôtit: + Bazơ nitơ + Đường 5C + Axit phôtphoric II. Quá trình phân giải: 1. Phân giải prôtein và ứng dụng: - Phân giải ngoài: Prôtein Axit amin VSV hấp thụ axit amin và phân giải tiếp tạo ra NL. Khi môi trường thiếu C và thừa nitơ VSV khử amin, sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon. - Phân giải trong: Prôtein mất hoạt tính, hư hỏng Prôtein Axit amin - ý nghĩa: Thu được các axit amin để tổng hợp prôtein bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại. - ứng dụng: làm tương, làm nước mắm… 2. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng: - Lên men etilic: Prôteaza Prôteaza Nấm đường hoá Nấm men Men rượu HS: (?) ứng dụng quá trình này vào trong sản xuất như thế nào ? HS: làn rượu, giấm… (?) Sử dụng VSV phân giải xenlulôzơ có lợi ích gì ? HS: Cải tạo đất… Hoạt động 3 (?) So sánh quá trình đồng hoá và quá trình dị hoá ? -> Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải là gì ? HS: 2 quá trình có mâu thuẩn nhau nhưng thống nhất trong cơ thể sinh vật Tinh bột Glucôzơ êtanôl + CO 2 - Lên men lăctic(Chuyển hoá kị khí) Glucôzơ A. Lăctic + CO 2 + êtanôl + Axit axêtic. - Phân giải xenlulôzơ: Xenlulôzơ Chất mùn, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiếm môi trường. - ứng dụng: + Phân giải tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu… + Tận dụng bã thải thực vật làm nấm ăn. + Làm thức ăn cho gia súc. III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải: - Tổng hợp(Đồng hoá) và phân giải(Dị hoá) là 2 quá trình ngược nhau nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào. - Đồng hoá tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hoá. - Dị hoá phân giải các chất cung cấp năng lượng cho đồng hoá. 1. Củng cố: Câu 1: Quá trình tổng hợp prôtein là VSV sử dụng năng lượng và enzim nội bào đã tạo ra: A. Các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.* B. Các axit amin liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô. C. Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hoá trị. D. Các phân tử đường 5C liên kết với axit phôtphoric. Câu 2: Quá trình tổng hợp lipit là ? A. Axit lăctic + Prôtein B. Glyxêryl + Axit béo.* C. Glucôzơ + Axit béo. D. Prôtein + Glyxêryl. Câu 3: Tại sao trâu, bò đòng hoá được rơm rạ, cỏ giàu chất xơ ? A. Vì trâu, bò là động vật nhai lại. B. Vì trong rơm rạ, cỏ có nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ. C. Vì dạ cỏ của trâu, bò có chứa vi sinh vật phân giải chất xenlulôzơ, hemixenlulozơ, pecton ở rơm rạ, cỏ. * D. Vì dạ cỏ trâu bò có chứa men tiêu hoá phân giải chất xenlulôzơ, hemixenlulozơ, pecton ở rơm rạ, cỏ. 2. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. VK Lăctic Prôteaza Tiết 26: THỰC HÀNH- LÊN MEN ÊTILIC VÀ LĂCTIC I. Mục tiêu:Qua bài thực hành, HS phải: - Biết làm thí nghiệm lên men rượu, quan sát hiện tượng lên men. - Nắm được các bước làm sữa chua và muối chua rau quả. - Liên hệ thực tế và biết làm sữa chua, dưa chua. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Kính hiển vi, lam kính. - Tranh hình sơ đồ thí nghiệm lên men rượu, hình dạng nấm men rượu. - Ống nghiệm(có đánh số 1,2,3) đặt vào giá, ống đong. - Giã nhỏ bánh men và rây lấy bột mịn. - Pha dung dịch đường kính 10%. - Nếu có điều kiện, làm trước khoảng 3 đến 4 giờ thí nghiệm lên men êtilic. III. Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổ định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 3. nội dung bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG - HS I.Thí nghiệm lên men Êtilic. a) Nội dung tiến hành: + Trình bày cách thí nghiệm lên men rượu. + Chia nhóm TN. - Lưu ý thắc mắc của HS và giảng giải. - GV hỏi Quá trình lên men rượu cần điều kiện gì? b) Thu hoạch - Đành giá kết quả của các nhóm và nhắc nhở cả lớp để nguyên thí nghiệm để theo dõi tiếp. - kiểm tra các mẫu TH của nhóm, nếu nhóm nào làm sai yêu cầu làm lại , nhóm làm đúng yêu cầu làm bài thu hoạch theo mẫu trong sách. -HS: Quan sát , nếu có gì thắc mắc hỏi GV. - HS nghiên cứu SGK trang 95 trình bày thí nghiệm. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm.làm giống như hướng dẫn của SGK + làm mẫu của giáo viên -Các nhóm báo cáo kết quả TH theo mẫu SGK. - Trình bày cách lên men rượu trong dân gian. II. Thí nghiệm lên men Lactíc.( Hướng dẫn lý thuyết cho học sinh; còn phần thực hành các em tiến hành ở nhà sau một tuần nộp mẫu) a) Làm sữa chua - Giải thích cơ sở khoa học của quá trình lên men lactic. - Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm giống theo SGK. b) Muối chua rau quảthích cơ sở khoa - Giải học của quá trình muối chua rau quả. - Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm giống theo SGK. -Trình bày Cơ sở khoa học của quá trình lên men lactic. -Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua ở nhà , so sánh với cách trình bày trong sách. -Trình bày Cơ sở khoa học của quá trình muối chua. -Yêu cầu HS trình bày cách làm sữa chua ở nhà , so sánh với cách trình bày trong sách. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS hoàn thành bài thu hoạch. 5. HDVN: chuẩn bị bài :SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Tiết 27: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của các pha. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được thời gian và tốc độ sinh trưởng ở từng pha. 3. Giáo dục: cho học sinh nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục, ứng dụng được vào thực tế đời sống. II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan IV. Trọng tâm bài giảng: Nội dung và ý nghĩa các pha của sinh trưởng. V. Tổ chức các hoạt đọng dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 (?) Hãy nhắc lại sinh trưởng của sinh vật là gì ? HS: là sư tăng kích thước và khối lượng của cơ thể (?) Thời gian thế hệ là gì ? Cho ví dụ ? GV; Thời gian thế hệ đối với 1 quần thể VSVlà thời gian cần để N 0 biến thành 2N 0 . (N 0 là số tế bào ban đầu của quần thể) Hoạt động 2 (?) Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục ? HS: nghiên cứu sách giáo khoa (?) Sự sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục thể hiện như thế nào ? HS: GV: Tốc độ sinh trưởng của VSV được đo bằng sinh khối sinh ra trong một dơn vị thời gian. I. Khái niệm sinh trưởng: 1. Sinh trưởng ở vi sinh vật: là sự tăng sinh các thành phần của tế bào -> sự phân chia. Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể. 2. Thời gian thế hệ: - Là thời gian từ khi xuất hiện một tế bào đến khi phân chia(Kí hiệu: g). VD: E.Coli 20 phút tế bào phân chia 1 lần. - Mỗi loài vi khuẩn có thời gian riêng, trong cùng một loài với điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện g khác nhau. VD: Vi khuẩn lao 1000 phút. Trùng đế giày 24 giờ. Nt = N 0 .2 n II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn: 1. Nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất. Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: a. Pha tiểm phát(Pha Lag) - VK thích nghi với môi trường. - Số lượng TB trong quần thể không tăng. - Enzim cảm ứng được hình thành. b. Pha luỹ thừa(Pha Log) - VK bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa. - Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với 1 số chủng và điều kiện nuôi cấy. c. Pha cân bằng: Số lượng VSV đạt mức cực đại, không đổi theo (?) Để không xảy ra pha suy vong ở quần thể vi khuẩn thì phải làm gì ? HS: (?) Tại sao nói dạ dày ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy kiên tục đối với VSV ? HS: Thường xuyên được cung cấp chất dinh dưỡng thời gian là do: - Một số tế bào bị phân huỷ. - Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia. d. Pha suy vong: Số tế bào trong quần thể giảm dần do: - Số tế bào bị phân huỷ nhiều. - Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt. - Chất độc hại tích luỹ nhiều. 2. Nuôi cấy liên tục: - Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy. - Điều kiện môi trường duy trì ổn định. - ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn… 3. Củng cố: Câu 1: Sinh trưởng của quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm mấy pha cơ bản ? A. 2 pha. C. 3 pha. B. 4 pha. * D. 5 pha. Câu 2: Đặc điểm của pha cân bằng? A. Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lượng TB sinh ra bằng số lượng Tb chết đi. B. VK thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng . C. Số lượng sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều. D. Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn và không đổi. Câu 3: Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli ở nhiệt độ 40 0 C trong 1 giờ thì số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy là : A. N = 8.10 5 .* C. N = 7.10 5 . B. N = 7.10 5 . D. N = 3.10 5 . 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. Tiết 31: KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH 10(Ban cơ bản) Thời gian 45 phút 1/ Trong tế bào nguyên phân xảy ở các bộ phận nào ? a Tế bào chất và nhân. b Nhân con c. Tế bào chất. d Nhân. 2/ Đa số các vi khuẩn có hình thức sinh sản : a sinh sản bằng bào tử hữu tính. b nẩy chồi và tạo thành bào tử. c phân đôi. d hình thành nội bào tử. 3/ Kì cuối của quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật sự phân chia tế bào chất diễn ra như thế nào ? a Màng tế bào co thắt lại ở vị trí ở giữa tế bào chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. b Hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào mẹ thành hai tế bào con. c Tế bào chất phân chia trực tiếp cho các tế bào con. d Hình thành màng nhân và nhân con. 4/ Vi khuẩn lăctic trong sữa chua thuộc nhóm dinh dưỡng nào ? a Vi khuẩn hóa tự dưỡng sử dụng chất hữu cơ. b Vi khuẩn hóa tự dưỡng sử dụng chất vô cơ. c Vi khuẩn quang dị dưỡng sử dụng chất hữu cơ. d Vi khuẩn quang tự dưỡng sử dụng chất vô cơ. 5/ Tế bào con chứa nNST đơn ở kì nào của quá trình giảm phân ? a Kì đầu II. b Kì sau II. c Kì giữa II. d Kì cuối II. 6/ Cơ chê nào dẫn đến duy trì bộ NST của loài sinh sản hữu tính ? a Quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. b Quá trình nguyên phân và thị tinh. c Quá trình giảm phân và thụ tinh d Quá trình nguyên phân và giảm phân. 7/ Thế nào gọi là quá trình lên men ? a Là quá trình chuyển hóa các vật chất hữu cơ. b Là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất. c Là quá trình chuyển hóa các vật chât vô cơ. d Là quá trình chuyển hóa hiếu khí xảy ra ở màng ngoài ti thể. 8/ Trong bột giặt sinh học có enzim của vi sinh vật như amilaza prôteaza tẩy vết bẩn trên quần áo như: a Xenlulôzơ. b Bột thit. c Dầu d Mỡ 9/ Các yếu tố tiến hành quá trình phân giải ở vi sinh vật ? a Các chất trong tế bào. b Các enzim xúc tác. c Độ ẩm của môi trường. d Nhiệt độ. 10/ Thực phẩm nào đã sử dụng vi sinh vật phân giải prôtein ? a Rượu b Tương. c Dưa muối d Cà muối. 11/ Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của NST diễn ra ở kì nào của quá trình giảm phân ? a Kì trước lần phân bào I. b Kì giữa lần phân bào I. c Kì trước lần phân bào II. d Kì trung gian. 12/ Có một tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ? a 10 b 6 c 8. d 20 13/ Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli ở nhiệt độ 40 0 C trong một giờ thì số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy: a N = 7.10 5 . b N = 8.10 5 . c N = 6.10 5 . d N = 3.10 5 . 14/ Thực phẩm nào đã sử dụng vi khuẩn lên men lăctic ? a Nước chấm b Dưa muối. c Tương d Rượu 15/ Ý nghĩa khoa học của giảm phâm ? a Giải thích được cơ sở khoa học của BDTH ở những loài sinh sản vô tính và vô tính. b Giải thích được sự đa dạng của kiểu gen và kiểu hình ở những loài sinh sản hữu tính. c Giải thích được cơ sở khoa học của các hiện tượng di truyền. d Giải thích được cơ sở khoa học của BDTH ở những loài sinh sản vô tính và hữu tính. 16/ Trong nguyên phân, NST dãn xoắn màng nhân xuất hiện xảy ra ở: a kì sau b kì đầu c kì giữa d kì cuối 17/ Các loại môi trường cơ bản để nuôi cấy vi sinh vật ? a Môi trường bán tổng hợp và môi trường tổng hợp. b Môi trường phức tạp và môi trường tổng hợp. c Môi trường axit và môi trường kiềm. d Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. 18/ Chất cho electron và nhận electron dều là chất hữu cơ. Dây gọi là quá trình gì ? a Lên men. b Hô hấp kị khí. c Hóa dưỡng vô cơ. d Hô hấp hiếu khí. 19/ Sinh trưởng của quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm có mấy pha cơ bản ? a 4 pha. b 2 pha. c 3 pha. d 5 pha. 20/ Thế nào gọi là vi sinh vật ? a Là vi trùng có kích thước hiển vi. b Là những sinh vật có thể nhìn thấy bằng mắt thường. c Là những cơ thể sống có kích thước rất nhỏ bé không thể nhìn thấy bằng mắt thường. d Là virut kí sinh gây bệnh cho sinh vật khác. 21/ Quá trình chuyển hóa sinh học kị khí naod các phân tử hữu cơ vừa là chất cho và nhận electron ? a Hô hấp kị khí. b Lên men rượu. c Hô hấp. d Hô hấp hiếu khí. 22/ Tại sao trâu bò đồng hóa được rơm rạ, cỏ khô giàu chất xơ ? a Vì trong rơm rạ có nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ. b Vì trâu, bò là động vật nhai lại. c Vì trâu bò là động vật có dạ dày 4 ngăn. d Vì dạ cỏ của trâu, bò có chứa VSV phân gải xenlulôzơ ở rơm rạ. 23/ Sản phẩm cuối cùng của quá trình hô hấp kị khí là gì ? a CO 2 và ATP. b CO 2 và H 2 O. c H 2 O và ATP d ATP. 24/ Ở người bộ NST 2n = 46, một tế bào sinh tinh diến ra quá trình giảm phân. Ở kì sau I tế bào có bao nhiêu NST kép ? a 46 NST đơn b 46 NST kép. c 23 NST đơn. d 23 NST kép. 25/ Bản chất của quá trình nguyên phân là gì ? a Sự phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con. b Hai tế bào con đều mang bộ NST giống như tế bào mẹ. c Sự phân bào có hình thành thoi vô sắc. d Hai tế bào con có bộ NST giống nhau và khác tế bào mẹ. 26/ Dựa vào yếu tố nào để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật ? a Kí sinh hoặc nữa kí sinh. b Nguồn năng lượng và nguồn cacbon. c Nguồn cacbon và các chất dinh dưỡng. d Các hợp chất vô cơ và hữu cơ. 27/ Đa số VSV sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm ? a Ưa siêu nhiệt b Ưa nhiệt. c Ưa ấm. d Ưa lạnh. 28/ Nước quả vải chín sau 3 - 4 ngày thì có mùi rượu là do: a xảy ra quá trình hô hấp hiếu khí. b nấm mốc phân giải đương đơn. c nấm men từ không khí hoặc trên vỏ quả lên men. d xảy ra quá trình phân giải hiếu khí của vi sinh vật. 29/ Qua giqảm phân số lượng NST ở tế bào con sẽ như thế nào ? a Giống hệt tế bào mẹ(2n). b Giảm đi một nữa(n). c Gấp đôi tế bào mẹ(4n). d Gấp ba tế bào mẹ(6n). 30/ Sợi vô sắc đính vào NST ở vị trí nào ? a Hai cánh của NST. b Eo thứ cấp. c Tâm động. d Chất nền prôtein.

Ngày đăng: 15/05/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan