Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
203 KB
Nội dung
Trường THPT Chương Mỹ A ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP LỚP 12 PHẦN NGHỊ LUẬN Xà HỘI (Bài viết không quá 400 từ) I. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ 1. Lí thuyết 1.1. Khái niệm Tư tưởng đạo lí là kiểu bài nghị luận bao gồm các vấn đề về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống); tâm hồn, tính cách ( lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, tính trung thực, chăm chỉ, cần cù, hòa nhã, khiêm tốn, thói ích kỷ, bao hoa, vụ lợi ); về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, anh em ); về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn ); về cách ứng xử, hành động mỗi người trong cuộc sống 1.2. Các thao tác thường sử dụng: Giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luËn. 1.3. Cách làm bài - Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. - Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận. - Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí. 1.4. Yêu cầu hành văn - Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng. - Có thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp. 2. Thực hành: Hướng dẫn HS khảo sát từng dạng đề cụ thể (trong SGK, SGV, sách tham khảo ) theo trình tự các bước nêu ở bên dưới: §Ò 1: (Anh,Chị) viết đoạn văn không quá 400 từ bàn về câu thơ “Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” (“Một khúc ca” – Tố Hữu). 1. Tìm hiểu đề - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: Vấn đề "sống đẹp" trong đời sống của mỗi con người. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận. + Giải thích (sống đẹp) + Phân tích (các khía cạnh của biểu hiện sống đẹp) + Chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt, phê phán lối sống ích kỷ, vô trách nhiệm, thiếu nghị lực) - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. 2. Lập dàn ý a. Mở bài: giới thiệu câu thơ và nêu tư tưởng chung của câu thơ. Trong “Một khúc ca”, Tố Hữu viết “¤i sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” – câu thơ khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tìm ra câu trả lời thỏa đáng. Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Phần Nghị luận xã hội Trường THPT Chương Mỹ A b. Thân bài - Giải thích thế nào là sống đẹp? “Sống đẹp” là gì? Có nhiều cách lý giải nhưng tựu trung lại: “sống đẹp” là cách sống đạt chuẩn mực cao của xã hội, được mọi người ngưỡng mộ. - Phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối sống đẹp. + Biểu hiện của “sống đẹp” khá phong phú. Trước hết, “sống đẹp” phải gắn với lý tưởng cao đẹp. Lý tưởng có thể thay đổi theo từng hoàn cảnh lịch sử những cái cốt lõi của nó là phải vì dân vì nước. lý tưởng là ngọn đèn soi đường giúp con người có mục đích sống đúng đắn. + Người “sống đẹp” phải là người có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, biết yêu thương những người thân yêu trong gia đình, rộng hơn là yêu nhân dân, đất nước. Biết cảm thông, chia sẻ với những hoàn cảnh éo le, bất hạnh. + Không thể “sống đẹp” nếu không có một bộ óc hiểu biết cùng một cơ thể khỏe mạnh. Kiến thức và sức khỏe cũng là một điều kiện cần thiết để con người có thể đạt tới chuẩn mực của “sống đẹp”. + “Sống đẹp” phải gắn với những hành động đúng đắn, tích cực vì hành động là biểu hiện cụ thể nhất, dễ thấy nhất của “sống đẹp”. Lý tưởng mà xa rời hành động thì lý tưởng sẽ trở nên vô nghĩa. - Giới thiệu một số tấm gương sống đẹp trong đời sống, trong văn học. Có nhiều tấm gương “sống đẹp”. Trong lịch sử dân tộc, những người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho đất nước, nhân dân như: Hai Bà Trưng, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh … Trong xã hội hiện tại của chúng ta cũng có biết bao nhiêu tấm gương sống đẹp: anh thanh niên Trần Hữu Ân một mình nuôi hai bà mẹ bị ung thư, cô bé Lê Thanh Thúy (công dân tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007) trong những ngày cuối cùng chiến đấu với bệnh ung thư vẫn tổ chức những hoạt động từ thiện cho bệnh nhi ở bệnh viện ung bướu. - “Sống đẹp” còn đồng nghĩa với việc con người cần phải biết đấu tranh với cái ác, cái xấu, với lối sống “không đẹp” như: trộm cướp, hút chích, ma túy … tồn tại nhan nhản trong xã hội. Phải biết đấu tranh với thói quen nói tục, chửi thề, bệnh thành tích, sự thiếu trung thực trong học tập và thi cử của học sinh, sinh viên. - Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp trong đời sống. - Xác định phương hướng và biện pháp phấn đấu để có thể sống đẹp. Tóm lại, “sống đẹp” là cách sống mà mọi người nên hướng tới. Để “sống đẹp”, học sinh cần phải nổ lực học tập, rèn luyện, phải nuôi dưỡng trong tâm hồn những t×nh cảm cao đẹp cũng như biết đấu tranh với cái ác, cái xấu tồn tại xung quanh mình. c. Kết luận - Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp. - Rút ra bài học và phương châm sống cho bản thân. Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Phần Nghị luận xã hội Trường THPT Chương Mỹ A §Ò 2: Suy nghĩ của anh (chị) về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sách báo … 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ. b. Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ. - Nhận định, đánh giá. + Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người. + Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân, xử thế. + Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc. - Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam. - Truyền thống đạo lí tốt đẹp thể hiện trong câu tục ngữ tiếp tục được kế thừa và phát huy trong cuộc sống hôm nay. c. Kết bài: - Khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. - Rút ra bài học và phương châm sống cho bản thân. §Ò 3: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: nêu suy nghĩ về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sách báo … 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: giới thiệu ý kiÕn và nêu ý nghĩa cña câu nói ®ã. b. Thân bài: - Giải thích câu nãi: Mục đích học tập của học sinh, sinh viên thời nay: + Học để biết: Tiếp thu kiến thức. Bởi vì con người có thông minh, uyên bác đến đâu thì kiến thức cá nhân vẫn chỉ là hữu hạn còn kiến thức nhân loại thì vô hạn. Muốn “biết” nhiều thì phải “học”. + Học để làm: Yêu cầu thực hành, học đi đôi với hành + Học để chung sống: Vận dụng kiến thức để có sự hòa đồng. Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Phần Nghị luận xã hội Trường THPT Chương Mỹ A + Học để tự khẳng định mình: Từng bước hoàn thiện nhân cách, trở thành con người hoàn hảo. Là yêu cầu thực hành, vận dụng vốn kiến thức đã “biết” để tạo nên những thành quả có ích cho bản thân, gia đình, cho cuộc sống của nhân loại. Ví dụ có học sinh mơ ước học tập để trở thành kỹ sư nông nghiệp lai tạo ra giống cây trồng mới có năng suất phục vụ đời sống, có người muốn học để chế ngự thiên nhiên Khi vận dụng kiến thức tạo nên thành quả càng có giá trị cho đời sống con người thì ta đã từng bước hoàn thiện nhân cách mình, khẳng định giá trị của mình. - Ýnghĩa câu nói: Tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức hoàn thiện nhân cách để tự khẳng định mình trong cuộc sống. Mục đích học tập do UNESCO đề xướng đặt ra yêu cầu từ thấp đến cao và có mối quan hệ chặt chẽ. Mục đích đó hoàn toàn đúng đắn có tác dụng định hướng cho mục đích học tập của học sinh, sinh viên ngày nay. c. Kết bài: - Khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của học tập đối với cuộc sống của con người. - Rút ra bài học và phương hướng phấn đấu bản thân. §Ò 4: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. ý kiÕn trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động của mỗi người. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý: - Giải thích kn: Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động. Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh. - Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân: + Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì? + Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà mình theo đuổi. + Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn gì khi biến suy nghĩ thành việc làm? + Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao? c. Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân. Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Phần Nghị luận xã hội Trng THPT Chng M A Đề 5: Nh vn Nga Lộp Tụn-xtụi núi: Lý tng l ngn ốn ch ng. Khụng cú lý tng thỡ khụng cú phng hng kiờn nh, m khụng cú phng hng thỡ khụng cú cuc sng. Anh (ch) hóy nờu suy ngh v vai trũ ca lý tng v lý tng riờng ca mỡnh. 1. Tỡm hiu : - Kiu bi: NL v mt t tng, o lớ. - Ni dung: Suy ngh vai trũ ca lý tng núi chung i vi mi ngi v lý tng riờng ca mỡnh. + Lý tng l ngn ốn ch ng; khụng cú lý tng thỡ khụng cú cuc sng + Nõng vai trũ ca lý tng lờn tm cao ý ngha ca cuc sng. + Gii thớch mi quan h lý tng l ngn ốn, phng hng v cuc sng. - Phng phỏp ngh lun: Phõn tớch, gii thớch, bỡnh lun, chng minh. - Phm vi t liu: Cuc sng. 2. Lp dn ý: a. M bi: Gii thiu, dn dt vn t tng, o lý cn ngh lun. b. Thõn bi: - Giải thích lí tởng là gì? (Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện). - Tại sao không có lí tởng thì không có phơng hớng? + Không có mục tiêu phấn đáu cụ thể. + Thiếu ý chí vơn lên để giành điều cao cả. + Không có lẽ sống mà ngời ta mơ ớc. - Tại sao không có phơng hớng thì không có cuộc sống? + Không có phơng hớng phấn đấu thì cuộc sống con ngời sẽ tẻ nhạt, sống vô vị, không có ý nghĩa , sống thừa. + Không có phơng hớng trong cuộc sống giống ngời lần bớc trong đêm tối không nhìn thấy đờng. + Không có phơng hớng, con ngời có thể hành động mù quáng nhiều khi sa vào vòng tội lỗi (chứng minh). - Suy nghĩ nh thế nào? + Vấn đề cần bình luận : con ngời phải sống có lí tởng. Không có lí tởng, con ngời thực sự sống không có ý nghĩa. + Vấn đề đặt ra hoàn toàn đúng. (Lý tng v ý ngha cuc sng) Lý tng xu có th lm hi cuc i ca mt ngi v nhiu ngi. Khụng cú lý tng thỡ khụng cú cuc sng. Lý tng tt p thc s cú vai trũ ch ngú l lý tng vỡ dõn, vỡ nc, vỡ gia ỡnh v hnh phỳc ca bn thõn - Lý tng riờng ca mi ngiVn bc thit t ra cho mi hc sinh tt nghip THPT l chn ngnh ngh, mt ngng ca bc vo thc hin lý tng. + Mở rộng : * Phê phán những ngời sống không có lí tởng * Lí tởng của thanh niên ta ngày nay là gì? (Phấn đấu đẻ có nội lực mạnh mẽ, giỏi giang đạt đỉnh cao trí tuệ và luôn kết hợp với đạo lí). * Làm thế nào để sống có lí tởng? cng ụn thi tt nghip - Phn Ngh lun xó hi Trường THPT Chương Mỹ A c. Kết bài: - Tóm lại tư tưởng đạo lí. - Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận. §Ò 6: “Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận” (Euripides). Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên? 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: Vai trò, giá trị của gia đình đối với con người. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý: - Giải thích câu nói: “Tại sao chỉ có nơi gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương số phận?” Vì gia đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn không bất cứ thứ gì trên cõi đời này sánh được, cũng như không có bất cứ vật chất cũng như tinh thần nào thay thế nổi. Chính gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, chở che cho ta khôn lớn?” - Suy ra vấn đề cần bàn bạc ở đây là: Vai trò, giá trị của gia đình đối với con người: + Mỗi con người sinh ra và lớn lên, trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng: văn học, cuộc sống). + Gia đình là cái nôi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp con người vượt qua được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. - Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: + Khẳng định câu nói đúng. Bởi đã nhìn nhận thấy được vai trò, giá trị to lớn của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc sống. +Tuy nhiên, câu nói chưa hoàn toàn chính xác. Bởi trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều người ngay từ khi sinh ra đã không được sự chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ của gia đình nhưng vẫn thành đạt, trở thành con người hữu ích của xã hội. + Câu nói trên đã đặt ra vấn đề cho mỗi con người, xã hội: Bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc. Muốn làm được điều đó cần: trong gia đình mọi người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau; phê phán những hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng…. c. Kết bài: - Tóm lại tư tưởng đạo lí. - Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận. Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Phần Nghị luận xã hội Trường THPT Chương Mỹ A §Ò 7: Anh / chị nghĩ như thế nào về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” (Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm). 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất phục. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý: - Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói): + Giông tố ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ dội . + Câu nói khẳng định: cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu trước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan. ( Đây là vấn đề nghị luận) - Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý: + Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất phục. + Gian nan, thử thách chính là môi trường tôi luyện con người. - Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: + Câu nói trên là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp và hào hùng. + Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực: sống không sợ gian nan, thử thách , phải có nghị lực và bản lĩnh. + Câu nói gợi cho bản thân nhiều suy nghĩ: trong học tập, cuộc sống bản thân phải luôn có ý thức phấn đấu vươn lên. Bởi cuộc đời không phải con đường bằng phẳng mà đầy chông gai, mỗi lần vấp ngã không được chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên. Để có được điều này thì cần phải làm gì? c. Kết bài: - Tóm lại tư tưởng đạo lí. - Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận. §Ò 8: Tình thương là hạnh phúc của con người. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: Hạnh phúc chỉ tìm thấy trong tình yêu thương và khi ta biết yêu thương. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Phần Nghị luận xã hội Trường THPT Chương Mỹ A 2 . Lập dàn ý: a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. Nhận xét vệ mối quan hệ giữa tình thương và hạnh phúc có người nói: “Tình thương là hạnh phúc của con người”. Vì sao vậy? b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý: - Giải thích: + Tình thương: tình cảm thương yêu chia sẻ và đùm bọc một cách thắm thiết. + Hạnh phúc: trạng thái sung sướngvì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Hạnh phúc chỉ tìm thấy trong tình yêu thương và khi ta biết yêu thương. Tình thương là tình cảm yêu thương, cảm thông, giúp đỡ người khác. Tình thương là một biểu hiện của tư tưởng nhân ái. Khi ta biết yêu thương, cảm thông, giúp đỡ người khác là ta đem đến niềm vui cho người khác. Nhờ vậy ta cũng cảm thấy thoải mái, hạnh phúc hơn. - Những biểu hiện của tình thương: + Tình yêu quê hương, đất nước. + Tình thương gia đình. + Tình thương người như thể thương thân. Biểu hiện của tình thương hết sức phong phú, nó là tình yêu thương những người trong gia đình; nó có thể đơn giản là một thái độ cảm thông, khích lệ với bạn bè, người thân, giúp họ vượt qua đau khổ; nó cũng có thể là tấm lòng khoan dung vị tha với lỗi lầm của người khác; và nó còn là tấm lòng hào hiệp tương thân, tương ái “lá lành đùm lá rách” của nhân dân ta Khi ta yêu thương, giúp đỡ người khác, chắc chắn ta cũng nhận được tình cảm yêu thương trân trọng của người khác dành cho mình. - Những hành động thể hiện tình thương: + Phải biết hy sinh, biết đấu tranh để bảo vệ quê hương, đất nước. + Biết chia sẻ, cảm thông giúp đỡ mọi người. + Biết đỡ đần công việc gia đình. - Ý nghĩa của tình thương trong cuộc sống: + Có tình thương cuộc sống sẽ ấm áp hơn, con người sống với nhau nhân ái hơn. + Tình thương làm con người Người hơn. Tình thương hóa giả nỗi đau, hận thù. Tình thương khiến cho con người sống gắn bó, hòa thuận hơn. Tình thương làm cho con người trong sáng thanh thản, đời sống tình cảm xã hội đẹp hơn. c. Kết bài: - Tóm lại tư tưởng đạo lí: tình thương đúng là hạnh phúc của con người. - Nêu ý nghĩa và rút ra bài học cho bản thân. Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Phần Nghị luận xã hội Trường THPT Chương Mỹ A 3. Bµi tËp vÒ nhµ: HS t ự luyện Đề 1: Anh(Chị) hiểu thế nào là truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”- một nét đẹp của văn hóa Việt Nam? Trình bày những suy nghĩ về truyền thống này trong nhà trường và xã hội ta hiện nay. §Ò 2: Suy nghĩ về mục đích và những biện pháp học tập, rÌn luyện của bản thân mình trong năm học cuối cấp. Đề 3 : Anh (chị) suy nghĩ gì về ý kiến:“ Phê phán thói thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”. §Ò 4: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”. Suy nghĩ về lời dạy của Bác Hồ? §Ò 5: “ Sự cẩu thả trong bất cứ nghÒ gì cũng là một sự bất lương” (Nam Cao). Suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên. §Ò 6: Một người đi du lịch bốn phương, khi trở về quê nhà, bạn bè, người thân hỏi anh: nơi nào trên đất nước mình đẹp nhất, anh đã trả lời: “ Không nơi nào đẹp bằng quê hương”. Ý kiến của anh, chị? §Ò 7: Tuæi trÎ nhí vÒ céi nguån! §Ò 8: Trong bài thơ Một khúc ca xuân (12 – 1977), Tố Hữu có viết: Nếu là con chim, chiếc lá Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình. Anh (chị) phát biểu ý kiến của mình về đoạn thơ trên. Đề 9: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội”. Nêu suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên. Đề 10: Phải chăng “Cái nết đánh chết cái đẹp”? Đề 11: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở hành động”. Anh,chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói đó. Đề 12: “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền” Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Phần Nghị luận xã hội Trường THPT Chương Mỹ A II. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1. Lí thuyết 1.1. Khái niệm Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội, có ý nghĩa xã hội đáng khen, đáng chê hay vấn đề đáng suy nghĩ. 1.2. Các thao tác thường sử dụng: Giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luËn. 1.3. Cách làm bài - Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề cÇn bàn luận. - Phân tích những mặt đúng, mặt sai, mặt lợi, mặt hại của nó, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết. - Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về hiện tượng có vấn đề bàn luận. 1.4. Yêu cầu hành văn - Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng. - Có thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp. 2. Thực hành: Hướng dẫn HS khảo sát từng dạng đề cụ thể (trong SGK, SGV, sách tham khảo ) theo trình tự các bước nêu ở bên dưới: §Ò 1: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông? 1. Tìm hiểu đề - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: Vấn đề "sống đẹp" trong đời sống của mỗi con người. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận. + Giải thích (sống đẹp) + Phân tích (các khía cạnh của biểu hiện sống đẹp) + Chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt, phê phán lối sống ích kỷ, vô trách nhiệm, thiếu nghị lực) - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. 2. Lập dàn ý a. Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay. b. Thân bài Đề cương ôn thi tốt nghiệp - Phần Nghị luận xã hội [...]... chng minh - T liu: trong i sng xó hi 2 Lp dn ý a) M bi: Nờu hin tng, trớch dn , phỏt biu nhn nh chung b) Thõn bi: - Phõn tớch hin tng + Hin tng tiờu cc trong thi c trong nh trng hin nay l mt hin tng xu cn xoỏ b, nú lm cho hc sinh li, khụng t phỏt huy nng lc hc tp ca mỡnh(DC) + Hin tng ly t l nõng thnh tớch ca nh trng( DC) Hóy núi khụng vi tiờu cc trong thi c v bnh thnh tớch trong giỏo dc - Bỡnh lun... tin giao thụng v h tng, chi phớ khc phc, chi phớ iu tra - TNGT lm tiờu tn thi gian lao ng, nhõn lc lao ng: TNGT lm cht hoc b thng nh hng n ngun lc lao ng xó hi Gim thiu tai nn giao thụng l l yờu cu bc thit, cú ý ngha ln i vi ton xó hi Thanh niờn, hc sinh cn lm nhng gỡ gúp phn gim thiu TNGT ? Vỡ sao li t vai trũ cho tui tr, vỡ tui tr l i tng tham gia giao thụng phc tp nht cng l i tng cú nhiu sỏng to... trong cuc sng: - TNGT ảnh hng lõu di n i sng tõm lý: Gia ỡnh cú ngi thõn cht hoc b di chng nng n vỡ TNGT nh hng rt ln ti tinh thn, tỡnh cm; TNGT tng nhanh gõy tõm lớ hoang mang, bt an cho ngi tham gia giao thụng - TNGT gõy ri lon an ninh trt t: lm kt xe, ựn tc GT dn n tr gi lm, gim nng sut lao ng - TNGT gõy thit hi khng l v kinh t bao gm: chi phớ mai tỏng cho ngi cht, chi phớ y t cho ngi b thng, thit... gúp tin cho cỏc hot ng t thin, thnh lp i thanh niờn tỡnh nguyn c Kt bi: phỏt biu cm ngh v hin tng trờn v liờn h bn thõn cng ụn thi tt nghip - Phn Ngh lun xó hi Trng THPT Chng M A Đề 3: Anh (ch), hóy trỡnh by quan im ca mỡnh trc cuc vn ng Núi khụng vi nhng tiờu cc trong thi c v bnh thnh tớch trong giỏo dc 1 Tỡm hiu - Ni dung bỡnh lun: hin tng tiờu cc trong thi c hin nay - Kiu bi:ngh lun xó hi vi... trong giỏo dc - Bỡnh lun v hin tng: + ỏnh giỏ chung v hin tng + Phờ phỏn cỏc biu hin sai trỏi: Thỏi hc tp gian ln; Phờ phỏn hnh vi c tỡnh vi phm, lm mt tớnh cụng bng ca cỏc kỡ thi c) Kt bi - Kờu gi hc sinh cú thỏi ỳng n trong thi c - Phờ phỏn bnh thnh tớch trong giỏo dc Đề 4: Anh (chị) có suy nghĩ gì và hành động nh thế nào trớc hiểm hoạ của căn bệnh HIV/AIDS - Giới thi u vấn đề: ở thế kỉ 21 chúng... lut trng tr nghiờm khc k xõm phm thõn th, danh d con ngi v quan trng hn phi giỏo dc ý thc t trong v tụn trng ngi khỏc ca mi ngi Đề 12: Trong Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-2 -2 003, Côphi An-nan viết: "Trong thế giới khốc liệt của AIDS, không có khái niệm chúng cng ụn thi tt nghip - Phn Ngh lun xó hi Trng THPT Chng M A ta và họ Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết" (Ngữ... THPT Chng M A - Tai nn giao thụng l tai nn do cỏc phng tin tham gia giao thụng gõy nờn: ng b, ng thy, ng st trong ú phn ln là cỏc v tai nn ng b *Nguyờn nhõn dn n tai nn giao thụng: - Khỏch quan: C s vt cht, h tng cũn yu kộm; phng tin tham gia giao thụng tng nhanh; do thi n tai gõy nờn - Ch quan: + í thc tham gia giao thụng mt s b phn ngi dõn cũn hn ch, c bit l gii tr, trong ú khụng ớt i tng l hc sinh... trong tháng thanh niên mà TW Đoàn đã phát động: Mỗi ĐVTN một hành động, Mỗi chi đoàn một hoạt động, mỗi Đoàn cơ sở một công trình HS xác định đợc nội dung nghị luận mang tính chất xã hội: Vai trò của thanh niên trong việc thực hiện phong trào của tuổi trẻ trong tháng thanh niên - Giới thi u đầy đủ nội dung khẩu hiệu Mỗi ĐVTN một hành động, Mỗi chi đoàn một hoạt động, mỗi Đoàn cơ sở một công trình -. .. gia ỡnh trong xó hi? on vn mu: Bo hnh l hnh vi bo lc, i tng ny dựng trn ỏp i tng kia Trong truyn ngn Chic thuyn ngoi xa, nn bo hnh gia ỡnh c Nguyn Minh Chõu phn ỏnh qua hnh vi v phu, tn bo ca ngi chng: trỳt tt c cn bc bi, bc xỳc vỡ gỏnh nng cuc sng vo nhng trn ma dõy tht lng qut ti tp lờn ngi v (ngi n b hng chi) khn kh V a con trai, vỡ bờnh m ó ỏnh li cha Nn bo hnh trong gia ỡnh hng chi trong tỏc phm... Anh (ch) hóy by t suy ngh v hin tng ú 1 Tỡm hiu : - Kiu bi: ngh lun v mt hin tng i sng - Ni dung: by t cỏc suy ngh v hin tng cỏc cỏ nhõn, gia ỡnh, t chc thu nhn tr em c nh, lang thang v nuụi dy cỏc em nờn ngi - T liu: i sng thc t, sỏch bỏo 2 Lp dn ý: a M bi: gii thiu vn , dn bi vo bi vit b Thõn bi: - Thc trng tr em lang thang c nh: Tr em lang thang, c nh ang l vn cn c ton xó hi quan tõm Bi vỡ hin nay . vai trũ ca lý tng v lý tng riờng ca mỡnh. 1. Tỡm hiu : - Kiu bi: NL v mt t tng, o lớ. - Ni dung: Suy ngh vai trũ ca lý tng núi chung i vi mi ngi v lý tng riờng ca mỡnh. + Lý tng l ngn ốn. thng, thit hi v phng tin giao thụng v h tng, chi phớ khc phc, chi phớ iu tra - TNGT lm tiờu tn thi gian lao ng, nhõn lc lao ng: TNGT lm cht hoc b thng nh hng n ngun lc lao ng xó hi. Gim thiu. v bnh thnh tớch trong giỏo dc. 1. Tỡm hiu - Ni dung bỡnh lun: hin tng tiờu cc trong thi c hin nay. - Kiu bi:ngh lun xó hi vi cỏc thao tỏc bỡnh lun, chng minh - T liu: trong i sng xó hi.