Ngày dạy Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ / / 2011 11B3 / , / / 2011 11B4 / , / / 2011 11B5 / , / / 2011 11B6 / , Theo PPCT: 39 CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Bài 17. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết vai trò của chương trình con trong lập trình. - Biết sự phân loại chương trình con: thủ tục và hàm. 2. Kỹ năng: - Khai báo hai loại chương trình con cùng với các tham số hình thức của chúng. 3. Thái độ: - Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao và tính thần làm việc theo nhóm. - Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, sáng tạo, không thỏa mãn với các kết quả ban đầu đạt được,… II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: - Sách GK tin học 11, Sách GV tin học 11, giáo án, phòng học chung. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách GK tin học 11, bài học cũ ở nhà, xem trước bài 18. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Viết chương trình tính a 10 +b 20 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nếu ta thay a 10 +b 20 thành a m +b n thì chương trình cĩ được viết giống như trên khơng? Vì sao? 1. Khái niệm chương trình con Để viết chương trình giải các bài tốn lớn, phức tạp người lập trình cĩ thể chia thành nhiều bài tốn nhỏ, mỗi bài tốn là một dãy 116 HS: trả lời GV: Bài tốn trên bao gồm hai bài tốn con là a m , b n . Khi đĩ để giải bài tốn này trên máy tính ta cĩ thể phân chương trình thành các khối, mỗi khối bao gồm bao gồm các lệnh giải quyết một bài tốn con đĩ. Mỗi khối lệnh sẽ được xây dựng thành 1 chương trình con. HS: chú ý lắng nghe GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vídụ SGK Tr92 HS: tìm hiểu ví dụ theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Cĩ nhận xét gì về 4 đoạn chương trình trong ví dụ. HS: Bốn đoạn chương trình tương tự nhau. GV: Khi đĩ ngơn ngữ lập trình bậc cao cĩ khả năng xây dựng chương trình con dạng tổng quát. Ví dụ chương trình con luythua(x,k) cho học sinh. HS: chú ý theo dõi. GV: Sử dụng chương trình con cĩ những lợi ích nào? HS: trả lời GV: Trình bày cho học sinh về sự phân loại và cấu trúc của chương trình con. HS: chú ý lắng nghe GV: Giới thiệu và giải thích ý nghĩa các từ khĩa trong cấu trúc chương trình con. GV: Các biến được khai báo ở chương trình con được gọi là biến gì? Phạm vi tác dụng của nĩ? Biến ở chương trình chính? HS: Các biến trong chương trình con gọi là biến cục bộ, nĩ chỉ cĩ tác dụng trong chương trình con chứa nĩ. Chương trình chính và các chương trình con khác khơng thể sử dụng được. Biến ở chương trình chính gọi là biến tồn cục, cĩ tác dụng tồn bộ chương trình. GV: Giải thích cho học sinh hiểu thên về lệnh mơ tả một số thao tác nhất định (gọi là chương trình con). Sau đĩ ghép nối các chương trình con thành chương trình chính. Chương trình con là một dãy lệnh mơ tả một số thao tác nhất định và cĩ thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình. * Lợi ích của việc sử dụng chương trình con + Tránh được việc phải lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh. + Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. + Phục vụ cho quá trình trừu tựng hĩa. + Mở rộng khả năng ngơn ngữ. +Thuận tiện cho việc phát triển nâng cấp chương trình. 2. Phân loại và cấu trúc chương trình con a) Phân loại Trong nhiều ngơn ngữ lập trình, chương trình con thường gồm hai loại: + Hàm (Function): Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đĩ, và trả về một giá trị qua tên của nĩ. Ví dụ: sin(x), sqrt(x), abs(x), + Thủ tục (Procedure): Là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đĩ, và khơng trả về giá trị nào qua tên của nĩ. Ví dụ: writeln, readln, delete,… b) Cấu trúc chương trình con Hàm: FUNCTION < Tên Hàm >( < Tham số hình thức: kiểu biến >):<Kiểu kết quả> ; Var Begin End ; Thủ tục khơng tham số: PROCEDURE < Tên thủ tục > ; Var { Khai báo trong thủ tục nếu cĩ} Begin End ; 117 tham số hình thức, tham số thực sự, vị trí viết các chương trình con trong chương trình chính. Khối khai báo Khối chương trình con Khối chương trình chính. Khi ta viết sqrt(123) thì 123 gọi là tham số thực sự. HS: chú ý theo dõi GV: Giải thích về việc thực hiện (gọi) chương trình con. GV: Kiểu kết quả chỉ cĩ thể là các kiểu: integer, real, char, boolean, string. Thủ tục cĩ tham số: PROCEDURE < Tên thủ tục >(< Các tham số hình thức: Kiểu biến>); Var { Khai báo trong thủ tục nếu cĩ} Begin End ; • Chú ý: + Một chương trình con cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ tham số hình thức, cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ biến cục bộ. + Trong thân hàm cần cĩ lệnh: <tên hàm>:=<biểu thức> + Kết thúc chương trình con là dấu chấm phẩy (;) c) Thực hiện chương trình con + Mỗi chương trình con đã được thiết lập thì nĩ cĩ thể được gọi bất kỳ chỗ nào của chương trình chính. + Bản thân của chương trình con cũng cĩ thể chứa hay gọi chương trình con khác. 3. Củng cố: Cấu trúc của hàm và thủ tục? 4. Dặn dò: + Xem lại bài + Chuẩn bị bài 18 “Ví dụ về Cách viết và sử dụng chương trình con” 118 . TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Bài 17. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết vai trò của chương trình con trong lập trình. - Biết sự phân loại chương trình con: thủ. trình con + Mỗi chương trình con đã được thiết lập thì nĩ cĩ thể được gọi bất kỳ chỗ nào của chương trình chính. + Bản thân của chương trình con cũng cĩ thể chứa hay gọi chương trình con khác. 3 trúc của chương trình con. HS: chú ý lắng nghe GV: Giới thiệu và giải thích ý nghĩa các từ khĩa trong cấu trúc chương trình con. GV: Các biến được khai báo ở chương trình con được gọi là biến