Phụ đạo hoá 11 CB -Tuần29-30 III. DẪN XUẤT HALOGEN 1. Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hidrocacbon: A. CH 2 =CH-CH 2 -Br B. Cl-CHBr-CF 3 C. CHCl 2 -CF 2 -O-CH 3 D. C 6 H 6 Cl 6 2. Hợp chất Y được điều chế từ Toluen theo sơ đồ sau. Xác định Y Toluen → asCl , 2 Y A. o-clotoluen B. m-clotoluen C. p-clotoluen D. benzyl clorua 3. Sản phẩm chính của phản ứng giữa propen và dung dịch nước clo (Cl 2 + H 2 O) là: A. CH 3 -CHCl-CH 3 . B. CH 3 -CH(OH)-CH 3 . C. CH 3 -CHCl-CH 2 Cl. D. CH 3 -CHCl-CH 2 OH. E. CH 3 -CH(OH)-CH 2 Cl 4. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22g CO 2 và 0,09g H 2 O. Khi xác định Clo bằng AgNO 3 thu được 1,435g AgCl. Tỉ khối hơi của chất so với hidro bằng 42,50. Xác định CTPT của chất hữu cơ trên. A. C 2 H 4 Cl 2 B. CH 3 Cl C. CHCl 3 D. CH 2 Cl 2 . 5. Cho lần lượt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi có bao nhiêu chất tham gia phản ứng A. Không chất nào B. Một C. Hai D. Cả ba chất 6. Đun nóng ClCH 2 Cl với dung dịch NaOH có dư. Xác định sản phẩm thu được A. B. C. D. ClCH 2 HO HO CH 2 Cl CH 2 HO ONa ONa CH 2 NaO 7. Xác định công thức cấu tạo đúng của benzyl bromua A. B. C. D. Br BrH 3 C CHBr CH 3 CH 2 Br 8. Xác định X trong chuỗi phản ứng sau: X + Cl 2 → ast o , Y + Z X + H 2 → o tNi, T X + HNO 3 → 42 SOH TNT A. C 6 H 6 B. C 6 H 5 CH 3 C. C 6 H 5 OH D. C 6 H 5 Cl 9. Đun nóng ClCH 2 Cl với dung dịch NaOH có dư. Xác định sản phẩm thu được A. B. C. D. ClCH 2 HO HO CH 2 Cl CH 2 HO ONa ONa CH 2 NaO 10. Sản phẩm chính thu được khi cho 3-clo but-1-en tác dụng với HBr có tên thay thế là: A.1-brom-3-clo butan B. 2-brom-3-clo butan C. 2-brom-2-clo butan D. 2-clo-3brom butan 11. Một hidrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là một dẫn xuất clorua của hidrocacbon X có thành phần khối lượng của clo là 45,223%. Vậy công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 B. C 3 H 4 C. C 2 H 4 C 4 H 8 12. Hãy chọn đúng công thức cấu tạo của X (C 3 H 5 Br 3 ). Biết rằng khi thuỷ phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm Ychứa nhóm ancol (-OH) bậc nhất và nhóm anđehit (-CHO). Br Br A. CH 3 -C-CH 2 -Br B. CH 3 -CH 2 -C-Br C. CH 3 -CH-CH-Br D. CH 2 -CH 2 -CH-Br Br Br Br Br Br Br 13. Phân tích hoàn toàn 9,9 gam một chất hữu cơ A thu được CO 2 , H 2 O và HCl. Dẫn toàn bộ sản phẩm (khí và hơi) qua dd AgNO 3 dư, thấy thoát ra một khí duy nhất có thể tích bằng. Khối lượng bình đựng tăng thêm 10,9 gam và có 28,7 gam tủa trắng. Biết trong phân tử A có chứa 2 nguyên tử Cl. Vậy CTPT của A là: A. CH 2 Cl 2 B. C 2 H 4 Cl 2 C. C 3 H 4 Cl 2 D. C 3 H 6 Cl 2 14. Cho sơ đồ phản ứng sau: ( ) 3 1 HBr X metyl but en − → − − − . Vậy (X) là dẫn xuất nào sau đây: A. CH 3 -CH-CH 2 -CH 2 Br B. CH 3 -CBr-CH 2 -CH 3 C. BrCH 2 -CH-CH 2 -CH 3 B. CH 3 -CH-CHBr-CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 15. Cho phản ứng sau. Hãy xác định B CH 2 Cl Cl + NaOH du t o A. B. C. D. CH 2 OH OH CH 2 ONa OH CH 2 OH Cl CH 2 OH ONa B IV. ANCOL 1. Đốt cháy 7,84 lít (đkc) hỗn hợp ba ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 15,68 lít khí CO 2 (đkc). Hỗn hợp ba ancol là: A. metanol, etanol, propanol B. etanol, propanol, butanol C. propanol, butanol, pentanol D. butanol, pentanol, hexanol 2. Dehidrat hóa 2,24 lít (đkc) hỗn hợp hai ancol no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau thu được hỗn hợp A (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn bởi nước vôi dư thì thu được 45g chất kết tủa. Hỗn hợp 2 ancol là: A. metanol, etanol B. etanol, propanol C. propanol, butanol D. butanol, pentanol 3. Cho các phản ứng hóa học sau: A → enzim B +C↑ B → xt D + E D → xt F F → xtt o , Cao su Buna Các chất A, B, F có thể là: A. (C 6 H 12 O 6 ) n ; C 2 H 2 ; H 2 B. C 2 H 5 OH; C 2 H 2 ; H 2 C. (C 6 H 12 O 6 ) n ; C 2 H 5 OH; H 2 D. (C 6 H 12 O 6 ) n ; C 2 H 5 OH; buta-1,3-dien 4. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A → 2 H B → ASKTCl , 2 C → − OH propan-2-ol. Các chất A, C có thể là: A. CH 3 -CH=CH 2 và CH 3 -CHCl-CH 3 B. CH 3 -CH=CH 2 và CH 3 -CH 2 -CH 2 Cl C. CH 3 -CH 2 -CH 3 và CH 3 -CHCl-CH 3 D. CH 3 -CH 2 -CH 3 và CH 3 -CH 2 -CH 2 Cl 5. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C 3 H 8 → A → B → C → Cao su Buna Các chất A, B, C có thể là: A. metan, axetylen, vinylaxetylen B. metan, axetylen, buta-1,3-dien C. etylen, etylic, vinylaxetylen D. etylen, etylic, buta-1,3-dien 6. Sản phẩm chính khi tách nước từ ancol 3-metyl butan-2-ol là: A. 2-metyl but-1-en B. 2-metyl-but-2-en C. 3-metyl but-1-en D. 3-metyl-but-2-en 7. Để điều chế hợp chất có công thức RCOOCH 2 R phải dùng hai chất nào sau đây: A. RCOOH và RCH 3 B. RCH 2 OH và RH C. RCOOH và RCH 2 OH D. RCH 2 OH và ROH 8. Xác định cấu tạo đúng của ancol isobutylic A. B. C. D. CH 3 CH 2 CH OH CH 3 CH 3 CH CH 2 OH CH 3 CH 3 C CH 3 CH 3 OH CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 2 OH 9. Đồng phân nào của C 4 H 9 OH khi tách nước có thể cho 2 olefin đồng phân: A. ancol isobutylic B. 2-metyl propan-2-ol C. butan-1-ol D. butan-2-ol 10. Dipropyl ete là sản phẩm tách nước của ancol nào: A. metanol B. etanol C. propanol D. butanol 11. Etanol tan vô hạn trong nước, trong khi đó dimetyl ete hầu như không tan vì: A. Etanol phân cực mạnh B. Giữa các phân tử etanol có tạo liên kết hidro C. Etanol có phân tử khối lớn D. Etanol tạo liên kết hidro với nước 12. Lấy 5,3g hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp cho tác dụng hết với Na. Khí H 2 sinh ra dẫn qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng thì thu được 0,9g nước. Công thức của 2 ancol là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH 13. Trong các chất sau, chất nào là ancol: A. B. C. D. CH 3 CH 2 O CH 3 CH 3 C OH O CH 2 OH OH 14. Xác định tên quốc tế (danh pháp IUPAC) của ancol sau: CH C H 2 CH CH 3 CH 3 CH 3 OH A. 1,3-dimetyl butan-1-ol B. 4,4-dimetyl butan-2-ol C. 1,3,3-trimetyl propan-1-ol D. 2-metyl pentan-4-ol E. 4-metyl pentan-2-ol 15. Khí metan và ancol etylic đều phản ứng được với: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Brom C. Khí oxy ở nhiệt độ cao D. Kim loại Natri 16. Trong dãy đồng đẳng của ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung : A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm. C. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. E. Độ sôi và khả năng tan trong nước biến đổi không xác định. 17. Một ankanol A có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử . Nếu cho 18 gam A tác dụng hết với Na thì thể tích khí hidro thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn) là : A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 18. Anken sau CH 3 CH CH 3 CH CH 2 làsản phẩm loại nước của ancol nào dưới đây : A. 2-metyl butan-1-ol B. 2,2-dimetyl propan-1-ol C. 2-metyl butan-2-ol D. 3-metyl butan-1-ol 20. Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H 2 (đktc). Hỗn hợp các chất chứa natri tạo ra có khối lượng là : A. 1,93 gam B. 2,93 gam C. 1,90 gam D. 1,47 gam 21. Cho Natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí H 2 (đkc), công thức phân tử của hai ancol là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH E. Kết quả khác. 22. Ancol nào có nhiệt độ sôi cao nhất: A. propanol B. n-butanol C. n-pentanol D. n-hexanol 23. Ancol nào dễ tan nhất trong nước: A. propanol B. n-butanol C. n-pentanol D. n-hexanol 24. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxy hóa – khử: A. 2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 → [C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O. B. C 2 H 5 OH + HBr o t → C 2 H 5 Br + H 2 O C. 2C 2 H 5 OH + 2Na → C 2 H 5 ONa + H 2 . D. C 2 H 5 -OH + H-OC 2 H 5 2 4 ,140 o H SO C → C 2 H 5 -O-C 2 H 5 + H 2 O 25. Đun nóng vừa đủ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác H 2 SO 4 đậm đặc, phản ứng xảy ra hoàn toàn có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa tối đa ba nguyên tố C, H, O ? A. 2 sản phẩm. B. 3 sản phẩm. C. 4 sản phẩm. D. 5 sản phẩm. 26. Cho m gam hh A gồm glixerol và etanol t/d với lượng Na kim loại dư, sau p/ứ thu được 8,4 lít H 2 (ở đktc). Mặt khác, m gam hh A lại hóa tan vừa hết 9,8 gam Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng. Vậy m có giá trị là: A. 23,5 gam B. 25,0 gam C. 23,0 gam D. 25,3 gam 27. Đốt cháy một 1 mol ancol A thu được 4 mol H 2 O. A là A. CH 3 OH. B. C 2 H 4 (OH) 2 . C. C 3 H 5 OH. D. C 3 H 6 (OH) 2 . 28. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 ancol no thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sp phẩm cháy qua bình đựng KOH rắn dư thì khối lượng bình tăng: A. 8,8 gam. B. 5,4 gam. C. 14,2 gam. D. 19,6 gam. Cho 1,24 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 336ml khí H 2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,9 g B. 1,93 g C, 2,93 g D. 1,47 g 29. Dung dịch ancol etylic 25 0 có nghĩa: A. 100 gam dd có 25ml ancol etylic nguyên chất B. 100ml dd có 25g ancol etylic nguyên chất C. 200ml nước có 50ml ancol etylic nguyên chất D. 200ml dd có 50ml ancol etylic nguyên chất 30. Cho sơ đồ phản ứng: benzen → X → Y → polistiren. X, Y tương ứng với nhóm chất nào sau đây? A. C 6 H 5 CH 2 CH 3 , C 6 H 5 CH=CH 2 B. C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 CH=CH 2 C. C 6 H 5 CH 2 CH 2 CH 3 , C 6 H 5 CH=CH 2 D. C 6 H 4 (CH 3 ) 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 V. PHENOL 1. Nguyên tử hidro trong nhóm –OH của phenol có thể được thay thế bằng nguyên tử Na khi cho : A. Phenol tác dụng với Na. B. Phenol tác dụng với NaOH. C. Phenol tác dụng với NaHCO 3 . D. Cả 2 câu A, B đều đúng. E. Cả 3 câu a,b,c đều đúng. 2. X là một dẫn xuất của benzen, không phản ứng với dung dịch NaOH, có công thức phân tử C 7 H 8 O. Số đồng phân phù hợp của X là : A. 2 đồng phân.B. 3 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 5 đồng phân. E. 6 đồng phân. 4. Phenol còn được gọi là:A. ancol thơm B. axit cacboxylic C. phenolic D. axit phenic 5. Phát biểu nào sau đây đúng: a) Phenol trong nước cho môi trường axit và làm quỳ tím hóa đỏ b) Phenol có tính axit yếu hơn H 2 CO 3 vì sục CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa ta thu được C 6 H 5 OH tách ra, không tan làm dung dịch vẩn đục c) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol, thể hiện bằng phản ứng với NaOH trong khi etanol thì không d) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen (nhóm –C 6 H 5 ) hút electron làm tăng sự phân cực của liên kết –O–H, còn nhóm –C 2 H 5 đẩy electron làm giảm sự phân cực của liên kết –O–H. A. a; b B. b; c C. a; b; c D. b; c; d E. a; b; c; d 6. Ứng với công thức C 7 H 8 O có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 7. Công thức cấu tạo nào sau đây là của naphtol: A. B. C. D. OH OH CH 3 OH CO OH 8. Cho sơ đồ chuyển hóa: C 6 H 6 → X → C 6 H 5 OH → Y → C 6 H 5 OH. X, Y lần lượt là: A. C 6 H 5 NO 2 ; C 6 H 5 ONa B. C 6 H 5 Cl; C 6 H 5 OK C. C 6 H 5 Br; C 6 H 5 Cl D. C 6 H 5 NO 2 ; C 6 H 5 Br 9. Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước brom dư thu được 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là: A. C 7 H 7 OH B. C 8 H 9 OH C. C 9 H 11 OH D. C 10 H 13 OH 10. Phản ứng nào chứng minh phenol có tính axit yếu ? A. C 6 H 5 OH + Na C 6 H 5 ONa + H 2 B. C 6 H 5 OH + NaOH C 6 H 5 ONa + H 2 O C. C 6 H 5 ONa + HCl C 6 H 5 OH + NaCl D. C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O C 6 H 5 OH + NaHCO 3 VI. TỔNG HỢP: 1. Có 3 lọ mất nhãn chứa các chất riêng biệt là benzen, toluen, stiren ta có thể tiến hành tuần tự theo cách nào sau đây để nhận biết chúng: A. Dung dịch KMnO 4 , dung dịch brom. B. Đốt cháy, dùng dung dịch nước vôi trong dư. C. Dung dịch brom, dung dịch KMnO 4 . D. Không xác định được. 2. Các chất nào cho sau có thể tham gia p/ư thế với Cl 2 (as) ? A. etin, butan, isopentan B. propan, toluen, xiclopentan C. xiclopropan, stiren, isobutan D. metan, benzen, xiclohexan 3. Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong 3 bình mất nhãn: phenol, stiren và ancol etylic là A. natri kim loại. B. quì tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch brom. 4. Có ba bình đựng ba chất C 2 H 5 OH, CH 3 OH, CH 3 COOH. Để phân biệtcác chất này ta có thể dùng một hoá chất nào trong các hoá chất sau: A. H 2 SO 4 , nhiệt độ B. Quỳ tím C. Na 2 CO 3 D. Na kim loại Để phân biệt ba lọ đựng ba chất là butyl clorua; allyl clorua, m-diclobenzen, người ta dùng: A. Dung dịch AgNO 3 , dung dịch HNO 3 B. Dung dịch NaOH và dung dịch Brom C. Dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 và dung dịch AgNO 3 D. Dung dịch brom và dung dịch AgNO 3 5. Có 4 chất sau: (X) C 6 H 5 OH ; (Y) C 6 H 5 -CH 2 OH ; (Z) C 6 H 5 -CH =CH 2 ; (T) CH 2 = CH-CH 2 -OH. Khi cho 4 chất trên tác dụng với Na, dd NaOH, dd nước brom, thì phát biểu nào sau đây là đúng: A. (X), (Y), (Z), (T) đều tác dụng với Na B. (X), (Z), (T) đều tác dụng với nước brom C. (X), (Y) tác dụng với NaOH. D. (Z), (T) tác dụng được cả Na và nước brom 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hợp chất hữu cơ X thu được 0,72 gam nước. Dẫn toàn bộ lượng khí CO 2 thu được vào dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thấy tạo thành 3 gam kết tủa. Lọc bỏ tủa, đun dung dịch nước lọc ta thu được 2 gam kết tủa nữa. Biết trong phân tử X chỉ chứa một nguyên tử oxi. a) Vậy CTPT của X là: A. C 2 H 6 O B. C 6 H 6 O C. C 6 H 5 O D. C 7 H 8 O b) Thể tích dung dịch Ca(OH) 2 0,02M là: A. 2,24 lít B. 1,5 lít C. 2,5 lít D. 2,55 lít 7. Cho 31 gam hỗn hợp 2 phenol A, B liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. Xác định CTPT của 2 phenol và % khối lượng hỗn hợp. A. C 6 H 5 OH 30,32% và CH 3 -C 6 H 4 OH 69,68% B. CH 3 -C 6 H 4 OH 30,32% và C 2 H 5 -C 6 H 4 OH 69,68% C. C 6 H 5 OH 69,68% và CH 3 -C 6 H 4 OH 30,32% D. CH 3 -C 6 H 4 OH 69,68% và C 2 H 5 -C 6 H 4 OH 30,32% 8. Hỗn hợp X gồm 2 chất A, B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư có 7 gam kết tủa, khối lượng bình tăng 5,24 gam. Xác định A, B và % khối lượng hỗn hợp X. Đ/s: CH 3 OH 60% và C 2 H 5 OH 40%. 9. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glyxerol và một ancol no đơn chức phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hòa tan được 9,8 gam Cu(OH) 2 .a) Xác định công thức của rượu đơn chức no b) Tìm thành phần khối lượng hỗn hợp. Đ/s: C 3 H 7 OH 39,5% 10. Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) C 2 H 4 666 4 7 a)Đá vôi → 1 (A) → 2 (B) → OH 2 C 2 H 2 → 6 C 6 H 6 → 8 Toluen → 10 C 6 H 5 COOH 5 9 b) Ag 2 C 2 Tri Nitro Toluen (T.N.T) . Phụ đạo hoá 11 CB -Tuần29-30 III. DẪN XUẤT HALOGEN 1. Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hidrocacbon: A. CH 2 =CH-CH 2 -Br B. Cl-CHBr-CF 3 C sản phẩm là một dẫn xuất clorua của hidrocacbon X có thành phần khối lượng của clo là 45,223%. Vậy công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 B. C 3 H 4 C. C 2 H 4 C 4 H 8 12. Hãy chọn đúng công. hữu cơ X thu được 0,72 gam nước. Dẫn toàn bộ lượng khí CO 2 thu được vào dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thấy tạo thành 3 gam kết tủa. Lọc bỏ tủa, đun dung dịch nước lọc ta thu được 2 gam kết tủa