THỰC HÀNH LỰA CHỌN BỘ PHẬN CÂU

2 294 0
THỰC HÀNH LỰA CHỌN BỘ PHẬN CÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 16 Ngày soạn: TIẾT 55 Ngày dạy: THỰC HÀNH LỰA CHỌN CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU A/MỤC TIÊU BÀI HỌC : GIÚP HS: - Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý nghóa và liên kết ý trong văn bản. - Có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận câu; có kó năng sắp xếp trật tự trong câu khi nói và viết. B/ PHƯƠNG PHÁP : Thực hành, thảo luận theo nhóm. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò: Yêu cầu cần đạt: Hoạt động 1: Tìm hiểu trật tự trong câu đơn * HS thực hành bài tập 1/157 Giáo viên gợi ý sơ lược về bài tập. Hãy so sánh cách sắp xếp trật tự của hai cụm từ “ nhỏ nhưng rất sắc” và “ rất sắc nhưng nhỏ” trong ba trường hợp a,a,c trong SGK -> Rút ra phương pháp sắp xếp trật tự các bộ phận trong câu hợp lý. - Học sinh lên bảng làm bài tập 1 (3HS), - Học sinh dưới lớp trao đổi nhóm - HS nhận xét về bài làm trên bảng - Học sinh biện luận ý kiến trả lời.ø trả lời - GV chốt lại. * HS đọc bài tập 3/158. - HS thảo luận nhóm, trình bày ý kiến ra bảng phụ. - GV quan sát, gợi mở cho HS. - Học sinh đại diện nhóm trình bày phần thảo luận, bổ sung… vì sao trong các trường hợp khác nhau, trạng ngữ đặt ở các vò trí khác nhau? GV chốt lại: Nếu đứng riêng ngoài văn bản các bộ phận có khả năng như nhau. Nếu được dùng trong ngữ cảnh nhất đònh thì phải phù hợp nhiệm vụ thông báo của I. TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN 1. Bài tập 1: a/ Khi tách riêng câu văn ra khỏi văn cảnh, thành phần câu “rất sắc” và “nhỏ” là các thành phần đẳng lập à không sai về ngữ pháp - Khi đặt vào đoạn văn thì không thích hợp với mạch ý chỉ hành động : đe dọa, uy hiếp bá kiến ở sau. b/ Cách sắp xếp như Nam Cao dồn trọng tâm thông báo vào cụm từ “ rất sắc” - Nếu đặt từ “nhỏ” không phù hợp… c/ Trong trường hợp này, mục đích và hành động chế nhạo con dao nhỏ không chặt được cành cây to à phải đặt từ “nhỏ” ở sau. * Tóm lại: - Trong mỗi tình huống, ngữ cảnh câu có mục đích, nhiệm vụ giao tiếp khác nhau - Người nói, viết thực hiện nhiều hành động nói khác nhau à có cách để sắp xếp phù hợp 2. Bài tập 3: a/ Câu đầu kể sự kiện (việc bắt Mò) cho nên phải nêu thời gian trước (một đêm khuya) Ở câu sau thời gian (sáng hôm sau) đặt ở đầu câu làm nhiệm vụ liên kết ý trước và sau nó. b/ Chủ thể hành động ( một anh đi thả ống lươn ) -> Phần biểu thò thời gian ( một buổi sáng tinh sương ) là hợp lý vì trước đó tập trung vào vấn đề : Ai đẻ ra Chí Phèo? à Trạng ngữ thời gian trong câu này phục vụ liên kết ý, đảm bảo mạch kể của câu chuyện. c/ “Đã mấy năm” đặt ở đầu câu biểu hiện phần tin từng ngữ cảnh. Hoạt động 2 : Tìm hiểu trật tự trong câu ghép. - GV lưu ý học sinh: Giữa trật tự trong câu đơn và trật tự trong câu ghép có khác nhau ( trong câu ghép điều cần chú ý không phải là trật tự các thành phần câu trong mỗi vế câu mà là trật tự sắp xếp các vế câu ) - GV phát vấn, đàm thoại học sinh nội dung các câu hỏi a,a của bài tập 1/ 158 và bài tập 2/ 159. - GV chốt vấn đề chung. mới. Mặc dù là thành phần phụ nhưng quan trọng về mặt thông báo vì vậy đặt ở cuối câu _ vò trí dành cho phần tin quan trọng. II. TRẬT TỰ TRONG CÂU GHÉP 1. Bài tập 1 : a. Vế chỉ nguyên nhân “ là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi” cần đặt sau vì vế chính “ hắn l nao nao buồn” cần đặt trước để tiếp tục nói về hắn. Đồng thời tiếp tục triển khai ý ở những câu sau: cụ thể hóa cho “một cái gì rát xa xôi” b. “ Tuy… chòu ơn” vế phụ, đặt sau nhưng để bổ sung một thông tin cần thiết : Là người chòu ơn cho nên không dám bàn đến chuyện riêng của chò. 4. Củng cố bài học Cần chú ý điều gì khi sắp xếp trật tự các bộ phận câu trong câu đơn và câu ghép? 5. Dặn dò: - Chuẩn bò : Một số bài báo : Nhân dân, Tiền phong, Thanh niên… Đọc kó các bản tin. - Đọc và chuẩn bò bài học “ Vónh biệt Cửu Trùng Đài” cần tóm tắt được văn bản, làm rõ xung đột kòch, bi kòch của Vũ Như Tô. D. Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: TIẾT 55 Ngày dạy: THỰC HÀNH LỰA CHỌN CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU A/MỤC TIÊU BÀI HỌC : GIÚP HS: - Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý. trong văn bản. - Có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận câu; có kó năng sắp xếp trật tự trong câu khi nói và viết. B/ PHƯƠNG PHÁP : Thực hành, thảo luận theo nhóm. C/ TIẾN. trật tự trong câu đơn và trật tự trong câu ghép có khác nhau ( trong câu ghép điều cần chú ý không phải là trật tự các thành phần câu trong mỗi vế câu mà là trật tự sắp xếp các vế câu ) - GV

Ngày đăng: 15/05/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan