1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng hợp luận văn hệ thống phụ trợ

114 1.3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN URÊ

    • 1.1 Sơ lược về Urê:

    • 1.2 Những nét nổi bật về Urê :

    • 1.3 Nhu cầu sử dụng phân bón trong nước và trên thế giới

    • 1.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

    • 1.5 Qui trình sản xuất urê trên thế giới

  • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH TỔNG HP URÊ

    • 2.1 Tổng hợp urê và thu hồi NH3 - CO2 cao áp:

    • 2.2 Làm sạch urê và thu hồi NH3 - CO2 trung & thấp áp

    • 2.4 Tạo hạt urê:

    • 2.5 Xử lý nước thải:

  • CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ

    • 3. Tổng quan nhà máy

      • 3.1 Lòch sử hình thành và phát triển

      • 3.2 Sơ đồ tổ chức bố trí nhân sự

      • 3.3 Đòa điểm xây dựng – Mặt bằng nhà máy

  • CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

    • 4.1 Thiết bị chính

      • 4.1.1 Thiết bị phản ứng

      • 4.1.2 Thiết bò phân huỷ cao áp

      • 4.1.3 Thiết bò phân huỷ trung áp

      • 4.1.4 Thiết bò phân huỷ thấp áp

      • 4.1.5 Thiết bò tiền cô đặc chân không

      • 4.1.6 Thiết bò cô đặc lần 1

      • 4.1.7 Thiết bò cô đặc lần 2

      • 4.1.8 Thiết bò tạo hạt

    • 4.2 Thiết bò phụ

      • 4.2.1 Thiết bò ngưng tụ trung áp

      • 4.2.2 Thiết bò ngưng tụ cacbamat

      • 4.2.3 Bình tách cacbamat

      • 4.2.4 Tháp hấp thụ trung áp

      • 4.2.5 Thiết bò ngưng tụ amoniac

      • 4.2.6 Tháp thu hồi amoniac trung áp

      • 4.2.7 Tháp rửa khí trung áp

      • 4.2.9 Tháp rửa khí thấp áp

      • 4.2.10 Thiết bị phân huỷ urê

      • 4.2.11 Thùng chứa nước ngưng .

    • Cân Bằng Nhiệt

    • 4.3 Thiết bò chính

      • 4.3.1 Thiết bò phản ứng

      • 4.3.2 Cụm phân hủy và thu hồi cao áp

      • 4.3.4 Cụm phân huỷ và thu hồi thấp áp

      • 4.3.5 Thiết bị tiền cô đặc chân không

      • 4.3.6 Thiết bị cô đặc lần 1

      • 4.3.7 Thiết bị cô đặc lần 2

      • 4.3.8 Tháp tạo hạt.

    • 4.4 Thiết bò phụ.

      • 4.4.1 Thiết bò ngưng tụ cacbamat.

      • 4.4.2 Tháp hấp thụ trung áp.

      • 4.4.3 Thiết bò ngưng tụ amoniac.

      • 4.4.4 Tháp thu hồi trung áp.

      • 4.4.5 Tháp rửa khí trung áp

    • 4.5 Tính cơ khí cho thiết bò chính xưởng sản xuất Urê

      • 4.5.1 Thiết bò phản ứng R-1001

      • 4.5.2 Tháp tạo hạt Z1008

  • CHƯƠNG V: HỆ THỐNG PHỤ TR, PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CÁC VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG NHÀ MÁY

    • 5.1 Các hệ thống phụ trợ .

    • 5.2 Nước thải.

      • 5.2.1 Tác động của ô nhiễm nước đối với các hệ sinh thái nói chung và sức khoẻ cộng đồng.

      • 5.2.2 Phương án xử lý nước thải trong nhà máy.

      • 5.2.3 Các phương pháp xử lý nước thải để tái sử dụng.

      • 5.2.4 Giảm nhiễm bẩn nước thải.

    • 5.3 Nước thải trong sinh hoạt.

    • 5.4 Khí thải và chất thải rắn.

    • 5.5 An toàn lao động:

      • 5.5.1 Các tiêu chuẩn áp dụng trong phòng cháy và chống cháy.

      • 5.5.2 Các chất có thể gây nổ.

      • 5.5.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC).

      • 5.5.4 Hệ thống phát hiện lửa và khí .

      • 5.5.5 Giám sát và kiểm tra các thiết bò phòng cháy chữa cháy (PCCC) .

  • CHƯƠNG VI: BỐ TRÍ MẶT BẰNG XÂY DỰNG

    • 6.1 Chọn đòa điểm xây dựng.

    • 6.2 Thống kê các công trình.

    • 6.3. Tính các hệ số KSD, KXD :

  • CHƯƠNG VII: TÍNH KINH TẾ

    • 7.1 Xác đònh chế độ làm việc của nhà máy thiết kế

    • 7.2 Tính toán nhu cầu về điện

      • 7.2.1 Nhu cầu điện thắp sáng

      • 7.2.2 Nhu cầu điện cho sản xuất

    • 7.3 Nhu cầu về lao động

    • 7.4 Đầu tư trang thiết bò

    • 7.5 Thời gian thu hồi vốn

      • 7.5.1 Xác đònh hiệu suất vốn đầu tư

      • 7.5.2 Thời gian thu hồi vốn

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 1 Lời cảm ơn! Em xin chân thành cảm ơn Thầy Vũ Bá Minh và các Thầy Cô Khoa Hoá – Bộ môn Máy và Thiết bò Khoa Công Nghệ Hoá Học và Dầu Khí Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM trong thời gian qua đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng vẫn không tránh khỏi sai sót trong quá trình tinh toán, thiết kế . Em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, nhận xét cùng sự giúp đỡ và chỉ dẫn của quý Thầy Cô để em cũng cố thêm kiến thức, bổ sung luận án thiết kế được hoàn thành tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô! Lời cảm ơn! Em xin chân thành cảm ơn Thầy Vũ Bá Minh và các Thầy Cô Khoa Hoá – Bộ môn Máy và Thiết bò Khoa Công Nghệ Hoá Học và Dầu Khí Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM trong thời gian qua đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng vẫn không tránh khỏi sai sót trong quá trình tinh toán, thiết kế . Em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, nhận xét cùng sự giúp đỡ và chỉ dẫn của quý Thầy Cô để em cũng cố thêm kiến thức, bổ sung luận án thiết kế được hoàn thành tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô! Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN URÊ 4 1.1 Sơ lược về Urê: 4 1.2 Những nét nổi bật về Urê : 6 1.3 Nhu cầu sử dụng phân bón trong nước và trên thế giới 8 1.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam 9 1.5 Qui trình sản xuất urê trên thế giới 10 13 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH TỔNG HP URÊ 15 2.1 Tổng hợp urê và thu hồi NH3 - CO2 cao áp: 15 2.2 Làm sạch urê và thu hồi NH3 - CO2 trung & thấp áp 16 2.4 Tạo hạt urê: 20 2.5 Xử lý nước thải: 20 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ 22 3. Tổng quan nhà máy 22 3.1 Lòch sử hình thành và phát triển 22 3.2 Sơ đồ tổ chức bố trí nhân sự 23 3.3 Đòa điểm xây dựng – Mặt bằng nhà máy 24 CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 25 4.1 Thiết bị chính 25 4.1.1 Thiết bị phản ứng 25 4.1.2 Thiết bò phân huỷ cao áp 29 4.1.3 Thiết bò phân huỷ trung áp 31 4.1.4 Thiết bò phân huỷ thấp áp 33 4.1.5 Thiết bò tiền cô đặc chân không 34 4.1.6 Thiết bò cô đặc lần 1 35 4.1.7 Thiết bò cô đặc lần 2 37 4.1.8 Thiết bò tạo hạt 39 4.2 Thiết bò phụ 41 4.2.1 Thiết bò ngưng tụ trung áp 41 4.2.2 Thiết bò ngưng tụ cacbamat 42 4.2.3 Bình tách cacbamat 43 4.2.4 Tháp hấp thụ trung áp 44 4.2.5 Thiết bò ngưng tụ amoniac 45 4.2.6 Tháp thu hồi amoniac trung áp 46 4.2.7 Tháp rửa khí trung áp 48 4.2.9 Tháp rửa khí thấp áp 50 4.2.10 Thiết bị phân huỷ urê 51 4.2.11 Thùng chứa nước ngưng 51 Cân Bằng Nhiệt 52 4.3 Thiết bò chính 52 4.3.1 Thiết bò phản ứng 52 4.3.2 Cụm phân hủy và thu hồi cao áp 57 4.3.4 Cụm phân huỷ và thu hồi thấp áp 62 4.3.5 Thiết bị tiền cô đặc chân không 65 4.3.6 Thiết bị cô đặc lần 1 67 4.3.7 Thiết bị cô đặc lần 2 70 SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh 4.3.8 Tháp tạo hạt 73 4.4 Thiết bò phụ 74 4.4.1 Thiết bò ngưng tụ cacbamat 74 4.4.2 Tháp hấp thụ trung áp 77 4.4.3 Thiết bò ngưng tụ amoniac 77 4.4.4 Tháp thu hồi trung áp 79 4.4.5 Tháp rửa khí trung áp 79 4.5 Tính cơ khí cho thiết bò chính xưởng sản xuất Urê 80 4.5.1 Thiết bò phản ứng R-1001 80 4.5.2 Tháp tạo hạt Z1008 85 CHƯƠNG V: HỆ THỐNG PHỤ TR, PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CÁC VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG NHÀ MÁY 89 5.1 Các hệ thống phụ trợ 89 5.2 Nước thải 90 5.2.1 Tác động của ô nhiễm nước đối với các hệ sinh thái nói chung và sức khoẻ cộng đồng 90 5.2.2 Phương án xử lý nước thải trong nhà máy 90 5.2.3 Các phương pháp xử lý nước thải để tái sử dụng 91 5.2.4 Giảm nhiễm bẩn nước thải 92 5.3 Nước thải trong sinh hoạt 94 5.4 Khí thải và chất thải rắn 96 5.5 An toàn lao động: 98 5.5.1 Các tiêu chuẩn áp dụng trong phòng cháy và chống cháy 98 5.5.2 Các chất có thể gây nổ 99 5.5.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) 99 5.5.4 Hệ thống phát hiện lửa và khí 100 5.5.5 Giám sát và kiểm tra các thiết bò phòng cháy chữa cháy (PCCC) 100 CHƯƠNG VI: BỐ TRÍ MẶT BẰNG XÂY DỰNG 101 6.1 Chọn đòa điểm xây dựng 101 6.2 Thống kê các công trình 103 6.3. Tính các hệ số KSD, KXD : 104 CHƯƠNG VII: TÍNH KINH TẾ 105 7.1 Xác đònh chế độ làm việc của nhà máy thiết kế 105 7.2 Tính toán nhu cầu về điện 105 7.2.1 Nhu cầu điện thắp sáng 105 7.2.2 Nhu cầu điện cho sản xuất 107 7.3 Nhu cầu về lao động 107 7.4 Đầu tư trang thiết bò 108 7.5 Thời gian thu hồi vốn 109 7.5.1 Xác đònh hiệu suất vốn đầu tư 109 7.5.2 Thời gian thu hồi vốn 110 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN URÊ 1.1 Sơ lược về Urê: 1.1.1 Khái niệm : SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh Urê là một hợp chất hữu cơ của cacbon, nitơ, oxi và hydro, với công thức CON2H4 hay (NH2)2CO. Tên quốc tế : Diaminomethanal Urê còn được biết đđến như là cacbamua, đặc biệt là trong tên gọi sử dụng ở Châu Âu theo giới thiệu tên gọi khôngđđộc quyền quốc tế. Urê được Hilaire Rouelle phát hiện năm 1773. Nó là hợp chất hữu cơ được tổng hợp nhân tạo đđầu tiên từ các chất vô cơ vào năm 1828 bởi Frieldrich Woehler, là người đđiều chế ra nó bằng cách cho xyanat kali phản ứng với sulfatamoniac. 1.1.2 Tính chất của Urê 1.1.2.1 Tính chất vật lý:  Màu trắng, dạng tinh thể mịn, hình kim hoặc hình trụ dài, hoặc có khi làm thành viên.  Nhẹ, dễ tan trong nước, dễ chảy nước hơn tất cả những loại phân đạm khác.  Khi đốt có mùi khai, nhưng khi cho vào kiềm thì không có mùi khai. Phân tử lượng : 60,07g/mol Khối lượng riêng : 750kg/m 3 Bảng 1.1: Độ tan của Urê theo nhiệt độ Nhiệt độ Độ tan(g)/100 ml 20 0 C 108 40 0 C 167 60 0 C 251 80 0 C 400 100 0 C 733 Nhiệt độ phân hủy : 132,7 o C (406 o K) pKa : 0,18 pKb : 13,82 Tính hút ẩm : 81% (20 o C) 73% (30 o C) Hiệu ứng nhiệt trong nước : 57,8 cal/g (thu nhiệt). Tỷ lệ đđạm rất cao 45-48 % đđạm nguyên chất. 1.1.2.2 Tính chất hóa học : Giống như những loại phân đạm khác, phân urê acid hóa đất : (NH2)2CO + 4O2 = 2HNO3+ CO2 + H2O Phân urê dễ bị phân huỷ : + Trong không khí ẩm: SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh 2NO + (NH2)2CO + ½O2 = 2N2+ H2O + CO2 + Trong môi trường đất ẩm : urease (NH2)2CO + 3H2O > CO2 + 2NH4OH 1.1.3 Ứng dụng của urê: Trong công nghiệp urê được sử dụng để:  Nguyên liệu cho sản xuất chất dẻo, đđặc biệt là nhựa urê-fomaldehyt.  Như một thành phần của phân hóa học và chất bổ sung vào thức ăn chođđộng vật, cung cấp một nguồn đạm cố định tương đối rẻ tiền để giúp cho sự tăng trưởng.  Như là một thành phần bổ sung trong thuốc lá, nóđđược thêm vào để tăng hương vị.  Như là một thành phần của một số dầu dưỡng tóc, sữa rửa mặt, dầu tắm và nước thơm.  Là loại phân bón tốt cho cả hoa màu và lúa  Phân urê có tính kiềm nên có khả năng cải tạo đất chua, nên có thể dùng thay thế cho xuyn phát đạm và clorua đạm ở vùng đất chua.  Phân urê không gây mặn, dùng cho vùng mặn rất tốt. 1.2 Những nét nổi bật về Urê : Trong số các sản phẩm hóa học được sử dụng phổ biến làm nguồn cung cấp phân đđạm cho cây trồng như: Sulphur Ammonium (SA), Nitrat Ammonium (NH4NO3), urê… thì urê được sử dụng nhiều hơn cả vì những đặc tính vượt trội của nó về mọi phương diện. Bảng 1.2 : Sản lượng tiêu thụ urê (trên toàn thế giới) Năm 1973 1997 2003 2007 Tiêu thụ (Triệu tấn) 8,3 37,6 50 116,7 1.2.1 Ưu điểm của Urê  Urê có thể được dùng bón cho cây trồng dưới dạng rắn, dạng lỏng tưới gốc hoặc sử dụng như phân phun qua lá đối với một số loại cây trồng.  Khi sử dụng urê không gây hiện tượng cháy nổ nguy hiểm cho người sử dụng và môi trường chung quanh (Nitrat Ammonium rất dễ gây cháy nổ). SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh  Với hàm lượng đạm cao, 46%, sử dụng urê giảm bớt được chi phí vận chuyển, công lao động và kho bãi tồn trữ so với các sản phẩm cung cấp đđạm khác.  Việc sản xuất urê thải ra ít chất độc hại cho môi trường.  Khi được sử dụng đúng cách, urê làm gia tăng năng suất nông sản tương đđương với các loại sản phẩm cung cấp đạm khác 1.2.2 Cách sử dụng phân urê hiệu quả nhất Nitrogen có thể bị mất đến 65% vào bầu khí quyển dưới dạng NH3 hoặc rửa trôi và ngấm xuống đất dưới dạng NO3 nếu phân urêđđược bón bằng cách trải trên mặt đất và để yên đó đến 24 giờ trong điều kiện không khí nóng và ẩm. Những cách làm gia tăng hiệu quả của việc sử dụng urê là bón trộn vào đất, trong giai đoạn chuẩn bị đất trồng, pha với nước trong hệ thống tưới tiêu hoặc tưới nước ngay sau khi bón với lượng nước tương đương một trận mưa khoảng 6,5mm nước đủ để hòa tan urê và đưa chúng ngấm xuống đến vùng không xảy ra hiện tượng mất đạm do bốc hơi ammonia. Sự thất thoát đạm liên quan tới nhiệt độ và độ pH của đất. Sự thất thoát Nitrogen trong urê tùy thuộc rất lớn vào nhiệt độ vàđđộ pH của đất. Bảng 1.3 và 1.4 dưới đây nói lên sự thất thoát đạm dưới dạng khí ammonia khi bón urê bằng cách trải lên bề mặt đất: Bảng 1.3: Tỷ lệ % lượng urê mất đi do sự bay hơi khí ammonia theo nhiệt độ đất Thời gian(Ngày) Nhiệt độ đất 7 o C 15 o C 25 o C 32 o C 0 0 0 0 0 2 0 0 1 2 4 2 2 4 5 6 5 6 7 10 8 5 7 12 19 10 6 10 14 20 Bảng 1.4: Tỷ lệ % lượng urê mất đi do sự bay hơi ammonia theo độ pH của đất Thời gian(Ngày) Độ pH của đất 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 7 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 1 5 4 1 2 5 10 18 20 6 4 5 7 11 23 30 8 8 9 12 18 30 33 10 8 10 13 22 40 44 Ngày nay khoa học đang nghiên cứu sử dụng phânđđạm dạng nhũ tương, tức là không tưới phân trên mặt như hiện nay nữa mà sẽ đưa xuống dưới phần gốc cây sau đó cây sẽ hấp thụ đạm một cách từ từ. Cách làm này nếu thực hiện tốt sẽ là một bước tiến dài trong lĩnh vực nông nghiệp. 1.2.3 Sự cần thiết của phân đạm đối với cây trồng: Trong quá trình phát triển của cây từ nảy mầm, đâm chồi nảy lộc đến sinh trưởng và phát triển thì cây cần hấp thụ một lượng chất dinh dưỡng nào đó đủ để phát triển. Những chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng được chia thành 3 nhóm chính :  Nhóm dinh dưỡng chính (dinh dưỡng đa lượng): Gồm các chất mà cây (thực vật) cần một lượng lớnđđể phát triển gồm có: Đạm (Nitơ), lân (photpho) và kali (K).  Dinh dưỡng trung lượng: Canxi (Ca), Magiê (Mg), lưu huỳnh (S).  Dinh dưỡng vi lượng: Sắt (Fe), Đồng (Cu), Mangan (Mn), Bor (B), Molypden (Mo)… Trong đó, đđạm là yếu tố quan trọng nhất giúp cây phát triển tốt, nhiều cành, thân chắc khoẻ…Urê chứa hàm lượng đạm cao nhất (46-48%) và lẫn ít tạp chất nên được lựa chọn và sử dụng. 1.3 Nhu cầu sử dụng phân bón trong nước và trên thế giới Tính đến thời điểm 2006/07 Việt Nam sử dụng mỗi năm 2.604.000 tấn Phân NPK- đã quy đổi ra N, P2O5, K2O trong đó có 1.432.000 tấn N, 634.000 tấn P2O5, và 538.000 tấn K2O. Lượng phân mà Việt Nam sử dụng chiếm khoảng 1,6% trên tổng số lượng phân tiêu thụ trên toàn thế giới. Trong tổng số phân bón 162.750.000.000 tấn NPK đã quy đổi mà toàn thế giới sử dụng hàng năm, Trung Quốc là quốc gia sử dụng phân bón lớn nhất, với 48.800.000 tấn, gấp 20 lần lượng phân mà Việt Nam sử dụng. Nước sử dụng phân NPK đứng thứ 2 là Ấn Độ, với 22.045.000 tấn. Nước Mỹ đứng vị trí thứ 3 với 20.821.000 tấn. Khối EU gồm 15 nước nhưng chỉ sử dụng 13.860.000 tấn. Thái Lan mặc dù là một nước nông nghiệp mạnh trong khu vực và có diện tích trồng trọt lớn hơn nhiều lần so với SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 8 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh Việt Nam, nhưng mỗi năm chỉ sử dụng 1.690.000 tấn ít hơn Việt Nam gần 1 triệu tấn/năm. Trong tổng số phân bón mà Việt Nam sử dụng thì lượng phân bón dùng cho lúa là nhiều nhất, chiếm 68,5% (1.783.000 tấn); tiếp đến là cây ngô chiếm 9,8% (256.000 tấn); thứ 3 là mía chiếm 3,6% (95.000 tấn); thứ 4 là rau quả chiếm 1,6% (41.000 tấn); thứ 5 làđđậu nành chiếm 1,1% (28.000 tấn). Các cây trồng còn lại chiếm 15,3% (398.000 tấn). Số liệu nói trên cho thấy Việt Nam mặc dù hội nhập thế giới muộn nhưng mức độ sử dụng phân bón là rất lớn so với diện tích trồng trọt mà nước ta sở hữu. Và chỉ cần so sánh với nước láng giềng Thái Lan thì chúng ta có thể thấy, nông dân mình sử dụng nhiều phân bón quá! 1.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Trong 10 năm trở lại đây, nhà nước ta luôn thúc đẩy quan hệ hợp tác đối ngoại nhằm thu hút nguồn vốn đđầu tư nước ngoài vào Việt Nam, nâng cao cơ sở hạ tầng, giải quyết vấn đề việc làm của nông dân, là việc làm đúng theo chỉ đạo chung của chính phủ . Tuy nhiên, thời gian gần đây con người bắt đầu quan tâm đến vấn đề lương thực và quỹ đất nông nghiệp. Đặt biệt là ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam. Theo Bộ Tài Nguyên- Môi Trường, diện tích đất nông nghiệp sẽ tăng từ 8.973.783 ha của năm 2000 lên 9.363.063 ha vào năm 2010. Tuy nhiên, theo tình hình hiện nay điều này khó thành hiện thực. Bởi các nghiên cứu cho thấy đất nông nghiệp đang bị thu hẹp dần, thay vào đó là các khu công nghiệp, khu đđô thị mới hay dự án sân Golf ở ĐBSCL. Theo thống kê của Bộ Tài Nguyên-Môi Trường, trong năm từ 2001-2007 tổng diện tích đất nông nghiệp đã thu hồi chuyển sang phi nông nghiệp là 500.000 ha, chiếm hơn 5% đất nông nghiệp đang sử dụng. Riêng năm 2007, diện tích đất trồng lúa cả nước giảm 125.000 ha. Xu thế đô thị hóa càng gây ảnh hưởng trầm trọng đến diện tích đất trồng lúa. Trong thời gian vừa qua của năm 2008 có một vài cơn sốt giá gạo ảo làm ảnh hưởng đến lòng tin của người dân. Theo số liệu thống kê thì năng suất lúa luôn tăng. SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh 1.5 Qui trình sản xuất urê trên thế giới 1.5.1 Công nghệ tổng hợp Urê Các phương pháp sản xuất urê từ khí thiên nhiên được sử dụng hiện nay trên thế giới, căn cứ vào khả năng thu hồi vật liệu thô, đđã phát triển thành ba công nghệ chính như sau: Công nghệ không thu hồi (Once-through process): CO2 và NH3 ra khỏi khu vực tổng hợp ( quá trình stripping cacbamat được xem là một phần khu vực tổng hợp) được mang đến các phân xưởng khác. NH3 sẽ được trung hòa với các axit (như axit nitric) đđể sản xuất các loại phân bón như là ammonium sulphat và ammonium nitrat. Công nghệ thu hồi một phần (Partial recycle process): CO2 và NH3 được tách một phần khỏi lưu chất phản ứng trong công đoạn phân hủy, sau đóđđược thu hồi trong một thiết bị hấp thụ, phần còn lạiđđược mang đến các phân xưởng khác giống như công nghệ không thu hồi Công nghệ thu hồi hoàn toàn (Total recycle process): CO2 và NH3 được tách hoàn toàn trong các thiết bị phân hủy nhiều giai đoạn và được thu hồi đến thiết bị phản ứng. Ngày nay, chỉ có công nghệ thu hồi hoàn toàn được áp dụng. Tổng chuyển hóa NH3 khoảng 99%. Kết quả không có sản phẩm phụ chứa Nitơ tạo thành và việc sản xuất urê chỉ phụ thuộc vào việc cung cấp CO2 và NH3 từ xưởng NH3. Tuy nhiên,công nghệ này cũngđđắt nhất về chi phí đầu tư và vận hành. Việc phân hủy cacbamat được thực hiện bằng việc kết hợp gia nhiệt, giảm áp và quá trình stripping (quá trình này làm giảm áp suất riêng của một hoặc nhiều thành phần). Các công nghệ xuyên suốt hoặc thu hồi một phần thường đòi hỏi chi phí đđầu tư thấp hơn, cũng như chi phí vận hành thấp hơn nhưng độ tin cậy giảm (do sự phụ thuộc lẫn nhau của phân xưởng urê và các phân xưởng khác), tính linh hoạt giảm (do tỷ lệ các sản phẩm phụ) và khó đồng bộ giữa 2 phân xưởng. Dịch urê thu được sau công đoạn phân hủy thường đạt nồng độ 65-77%. Dịch này có thể được sử dụng để sản xuất các loại phân bón chứa Nitơ hoặc chúngđđược cô đđặc để sản xuất urê. 1.5.2 Công nghệ Urê không thu hồi Vấn đề chủ yếu của việc sản xuất urê là phân ly cacbamat amôn chưa chuyển hóa và Amoniac dư của dung dịch urê tuần hoàn. Cacbamat chưa chuyển hóa được phân hủy thành NH3 và khí CO2 bằng cách gia nhiệt hỗn hợp dòng công nghệ ở điều kiện thấp áp. Khí NH3 và CO2 thoát khỏi dịch urê và được sử dụng để sản xuất các muối amôn bằng cách hấp thụ NH3 trong acid sunfuaric và acid photphoric. Một nhà mấy như thế này sẽ có chi phíđđầu tư tương đối thấp, nhưng có lượng khí thải tương đối lớn. SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 10 [...]... máy sản xuất phân Đạm Phú Mỹ bao gồm 4 phân xưởng chính: Phân xưởng tổng hợp Amơniắc Có chức năng tổng hợp Amôniắc và sản xuất CO2 từ khí thiên nhiên và hơi nước Sau khi tổng hợp, Amôniắc và CO2 sẽđđược chuyển sang phân xưởng urê Phân xưởng tổng hợp urê SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 22 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh Có chức năng tổng hợp Amôniắc và CO2 thành dung dịch urê Dung dịch urê sau khi đãđđược... cụm tổng hợp cao áp Ammonia vào cụm tổng hợp được bơm bằng bơm ammonia cao áp P1001A/B lên áp suất 220 barg Trước khi vào tháp tổng hợp, ammonia được gia nhiệt trong thiết bò gia nhiệt sơ bộ ammonia E-1007 và được sử dụng làm lưu chất đẩy trong bơm phun cacbamat J-1001, tại đây cacbamat từ bình tách cacbamat V1001 được đẩy lên áp suất tháp tổng hợp Hỗn hợp lỏng ammonia và cacbamat đi vào tháp tổng hợp. .. các bước cải tiến công nghệ Hiện nay có nhiều nhà máy urê công suất đến 1.800 tấn/ngày đang sử dụng công nghệ này SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 12 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ GVHD: Vũ Bá Minh Trang 13 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ GVHD: Vũ Bá Minh Trang 14 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH TỔNG HP URÊ 2.1 Tổng hợp urê và thu hồi NH3 -... từ các hệ thống chân không, để thu được nước ngưng quá trình hầu như không chứa NH 3 – CO2 – Urea được đưa tới Xưởng Phụ Trợ SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 20 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh Thu hồi CO2 & NH3 Nhập liệu Cacbonat từ 20 P-1003 Đến thiết bò thủy phân urê Từ thiết bò thủy phân urê Hơi nước 5bar Nước sạch SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 21 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh CHƯƠNG III: TỔNG.. .Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh Do nhu cầu về urê cấp phân bón tinh khiết ngày càng tăng, nên các nhà máy đi theo công nghệ không thu hồi ít có tính hấp dẫn, bởi vì nó sản xuất ra quá nhiều muối amôn với mức tuần hoàn nhỏ 1.5.3 Công nghệ tuần hoàn dung dịch Khí NH3 và CO2 thu hồi từ dòng công nghệ của tháp tổng hợp trong các công đoạn phân hủy ở các áp... − p suất tháp tổng hợp: 157×105 N/m2 − Nhiệt độ tháp tổng hợp: 47,41% 1900C − Tỷ số mol các cấu tử cấp vào: NH3:CO2:H2O = 3,3:1:0,43 − Độ chuyển hóa amoni cacbamat thành urê với thời gian lưu 45 phút 63% − Tổn thất urê: Cô đặc urê lần 1: 0,136% Cô đặc urê lần 2: 0,272% Tạo hạt: 0,029% Tổng lượng hao hụt urê cho cả quá trình sản xuất: 0,437% Để sản xuất 91.667 kg urê/h thì tại tháp tổng hợp lượng urê... nhau ( cao áp, trung áp và thấp áp) được hấp thụ trong nước và được tái tuần hoàn trở lại cho tháp tổng hợp dung dịch cacbamat amôn lỏng có chứa Amoniac Hầu như toàn bộ gần một nửa công suất urê của thế giới sản xuất ra đi theo công nghệ này 1.5.4 Công nghệ C cải tiến tuần hoàn toàn bộ Misui-Toatsu Tháp tổng hợp vận hành ở điều kiện áp suất khoảng 25MPa (246at) và khoảng 195oC với tỷ lệ mol toàn phần NH3:CO2... 2.385tấn/ngày Phân xưởng phụ trợ Có chức năng cung cấp nước làm lạnh, nước khử khoáng, nước sinh hoạt, cung cấp khí điều khiển, nitơ và xử lý nước thải cho toàn nhà máy, có nồi hơi nhiệt thừa, nồi hơi phụ trợ và 1 tuabin khí phát điện công suất 21 MWh, có bồn chứa Amôniắc 35.000 m3 tương đương 20.000 tấn, dùng để chứa Amôniắc dư và cấp Amôniắc cho phân xưởng urê khi công đoạn tổng hợp của xưởng Amôniắc... trường trong nước, đặc biệt tại vựa lúađđồng bằng sông Cửu Long Nhà máyđđược khởi công xây dựng theo hợp đồng EPCC (Chìa khoá trao tay) giữa Tổng công ty Dầu khí Việt Nam và tổ hợp nhà thầu Technip/Samsung, hợp đđồng chuyển giao công nghệ sản xuất Amôniắc với Haldoe Topsoe (công suất 1,350 tấn/ngày) và công nghệ sản xuất Urê với Snamprogetti (công suất 2.200 tấn/ngày)  Khởi công xây dựng nhà máy: 03/2001... phía ống E-1004 ( tức là 0,33 bar) SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 19 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vũ Bá Minh Hơi bão hòa áp suất 3,4 barg được cung cấp vào phía vỏ E-1014 để cô đặc dung dòch Urea chảy trong ống Pha hỗn hợp ra khỏi phía ống E-1014 đi vào bình tách chân không khí lỏng thứ nhất V1014, từ đây một lần nữa hơi được tách ra nhờ hệ thống chân không thứ nhất PK-1003 trong khi nhờ trọng lực urê nóng . 85 CHƯƠNG V: HỆ THỐNG PHỤ TR, PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CÁC VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG NHÀ MÁY 89 5.1 Các hệ thống phụ trợ 89 5.2 Nước thải 90 5.2.1 Tác động của ô nhiễm nước đối với các hệ sinh thái. trong phòng cháy và chống cháy 98 5.5.2 Các chất có thể gây nổ 99 5.5.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) 99 5.5.4 Hệ thống phát hiện lửa và khí 100 5.5.5 Giám sát và kiểm tra các thiết bò. nước nhiễm NH 3 - CO 2 và urea từ các hệ thống chân không, để thu được nước ngưng quá trình hầu như không chứa NH 3 – CO 2 – Urea được đưa tới Xưởng Phụ Trợ. SVTH: Nguyễn Ngọc Vỹ Trang 20 Urê

Ngày đăng: 14/05/2015, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w