II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát lượn tròn, lượn khéo 1/Nhạc sĩ Văn Chung:... TĐN số 9II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát lượn tròn, lượn khéo
Trang 1THCS Nguyễn Kim Vang
(Môn: Âm nhạc 6 - tiết 29)
Trang 3
Trang 4
Tiết 29 -Tập đọc nhạc: TĐN số 9
-Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ VĂN CHUNG
và bài hát LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO
I/-Tập đọc nhạc: TĐN số 9 NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
(Trích) Nguyễn Ngọc Thiện
?Bài TĐN viết ở nhịp gì?
Trang 5I/ -Tập đọc nhạc: TĐN số 9
- Bài TĐN viết ở nhịp
Trang 7I-Tập đọc nhạc: TĐN số 9
-Bài TĐN sử dụng các hình nốt trắng,
hình nốt đen
Trang 9I/-Tập đọc nhạc: TĐN số 9
-Bài TĐN có sử dụng dấu luyến, dấu
chấm dôi
Trang 11I/-Tập đọc nhạc: TĐN số 9
-Dài nhất: Trắng chấm dôi.
-Ngắn nhất: Móc đơn.
Trang 13I/-Tập đọc nhạc: TĐN số 9
Bài TĐN kết thúc ở nốt đô.
Bài TĐN được viết ở giọng Đô trưởng.
Trang 15I/-Tập đọc nhạc: TĐN số 9
Âm hình tiết tấu
Trang 17
I/-Tập đọc nhạc: TĐN số 9
Trang 19
I/ -Tập đọc nhạc: TĐN số 9
Trang 21
I/-Tập đọc nhạc: TĐN số 9
Trang 24
II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
1/Nhạc sĩ Văn Chung:
Trang 25
I -Tập đọc nhạc: TĐN số 9
II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
1/Nhạc sĩ Văn Chung:
?Nhạc sĩ Văn Chung sinh ngày, tháng,
năm nào? Quê Ông
ở đâu?
Trang 26
II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
1/Nhạc sĩ Văn Chung:
-Ông sinh ngày 20 tháng 6 năm 1914 Quê ở Phù Tiên,
Hưng Yên.
Trang 27
TĐN số 9
II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
1/Nhạc sĩ Văn Chung:
?Nêu vài nét về sự nghiệp nhạc sĩ Văn Chung?
Trang 28
II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
1/Nhạc sĩ Văn Chung:
-Nhạc sĩ Văn Chung thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam.
-Cách mạng tháng Tám thành công, nhạc
sĩ công tác tại đài Tiếng nói Việt Nam.
-Năm 1954 Ông công tác tại ban Nghiên cứu nhạc vũ Trung ương, 1964 Giám đốc nhà hát Nhạc-Vũ-Kịch Việt Nam.
Trang 29
II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
1/Nhạc sĩ Văn Chung:
?Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của Ông?
Trang 30
II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
-Các tác phẩm tiêu biểu: Lì và sáo; Đếm sao;
Trang 31
II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
1/Nhạc sĩ Văn Chung:
Trích đoạn
Lì và Sáo
Trang 32
II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
1/Nhạc sĩ Văn Chung:
Trích đoạn Đếm sao
Trang 33
I -Tập đọc nhạc: TĐN số 9
II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
Trang 34II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
1/Nhạc sĩ Văn Chung:
2/Bài hát Lượn tròn, lượn khéo:
khéo được sáng tác vào năm nào? Nội dung của bài hát
Lượn tròn, lượn khéo?
Trang 35
II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
1/Nhạc sĩ Văn Chung:
2/Bài hát Lượn tròn, lượn khéo:
Bài hát ra đời sau năm 1954,đến nay vẫn được đông đảo bạn nhỏ yêu thích.
Bài hát gợi tả những cánh chim bồ câu bay liệng trên bầu trời xanh như muốn vui cùng đôi tay múa mềm mại của những em bé.Đường nét uốn lượn của giai điệu lúc vút cao,lúc trầm lắng như những cánh chim hòa bình cùng đàn em bé thơ ngây múa ca nhịp nhàng, uyển chuyển
Trang 36
II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
1/Nhạc sĩ Văn Chung:
2/Bài hát Lượn tròn, lượn khéo:
hát?
Trang 37II -Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát lượn tròn, lượn khéo
1/Nhạc sĩ Văn Chung:
2/Bài hát Lượn tròn, lượn khéo:
hát?
nhanh hay chậm, vui hay buồn…?)
Trang 39-Về chép bài TĐN số 9 vào vở.
-Tập đọc nhạc và đánh nhịp 3/4.
-Xem trước bài Hô-la-hê,Hô-la-hô.
Trang 40Kính chúc thành công và hạnh phúc