1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo bài tập lớn môn điện tử số mạch LED chạy chữ (trái phải, phải trái, nhấp nháy)

15 4,6K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,96 MB
File đính kèm Bai4.rar (337 KB)

Nội dung

Họ và tên: 1 Bùi Văn Việt 2 Sỹ Hồng Quân 3 Hà Minh Đức 4 Nguyễn Công ThànhLớp: D10VT6Mạch LED chạy chữ (trái phải, phải trái, nhấp nháy)Phân tích bài toán và cách thức xây dưng bài toán: Giả sử ta có mạch led như hình bên: D1 D2 D3 D4 ⊗ ⊗ ⊗ ⊗ Để LED sáng từ trái sang phải( lần lượt D1 sáng rồi đến D2, D3 và D4) và ngược lại ( D4 sáng rồi đến D3, D2, D1 sáng). Cuối cùng là cả 4 led cùng sáng sau đó cùng tắt. Như vậy sẽ có 10 trạng thái của mạch điện như sau:

Trang 1

Họ và tên: 1- Bùi Văn Việt

2- Sỹ Hồng Quân

3- Hà Minh Đức

4- Nguyễn Công Thành

Lớp: D10VT6

Mạch LED chạy chữ (trái phải, phải trái, nhấp nháy)

Phân tích bài toán và cách thức xây dưng bài toán:

Giả sử ta có mạch led như hình bên:

D1 D2 D3 D4

⊗ ⊗ ⊗ ⊗

Để LED sáng từ trái sang phải( lần lượt D1 sáng rồi đến D2, D3 và D4) và ngược lại ( D4 sáng rồi đến D3, D2, D1 sáng) Cuối cùng là cả 4 led cùng sáng sau

đó cùng tắt

Như vậy sẽ có 10 trạng thái của mạch điện như sau:

Trang 2

Với D=1 đèn sẽ sáng, D=0 đèn tắt.

Vậy để thiết kế được mạch điện theo yêu cầu bài tóan thì ta có 10 trạng thái mạch điện (S1, S2,…S10) Như vậy, ta có thể sử dụng bộ đếm thập phân đê mã hóa 10 trạng thái của mạch điện với 10 Mod đếm của bộ đếm thập phân Sau đây là đồ hình trạng thái của bộ đém tương ứng với các trạng thái của mạch điện:

Giả sử ban đầu mạch ở trạng thái 0000 tương ướng với trạng thái S1 của mạch điện:

0000 (S1) → 0001(S2) →0010(S3) →0011(S4) →0100(S5)

↑ ↓

1001(S10) ← 1000 (S9) ←0111(S8) ← 0110(S7) ← 0101(S6)

Vì số trạng thái là 10 nên số trigơ cần dung là để thiết kế và mã hóa các trạng

thái đó là 4( vì 2².2²≥10) 4 trigơ cần để mã hóa lần lượt là Q4Q3Q2Q1.

Ta có bảng chuyển đổi trạng thái sau:

Trang 3

Q1=Q2đ.Q1đ + Q2.Q1đ=Q1đ

=> J1 =K1 =1

Q2 = Q4đ.Q2đ.Q1 +Q2Q1đ

 J2 = Q1.Q4đ; K2= Q1

Trang 4

Q3 = Q3.(Q1đ +Q2đ) + Q3đ.Q2.Q1

=> J3 = Q2.Q1= K3

Q4 = Q4.Q1đ + Q3.Q2.Q1 (Q4đ+Q4) =Q4.(Q3Q2+Q1đ) +Q4đ.Q3.Q2.Q1

=>J4= Q3.Q2.Q1; K4=Q1(Q3đ+Q2đ)

Trang 5

Thiết kế mạch điện: Như vậy để thiết kế mạch LED như đầu bài thì ta có các đầu vào của các LED lần lượt là S1,S2,…S10 như sau:

S1= Q1đ.Q2đ.Q3đ.Q4đ ( tất cả các đèn tắt)

S2= Q1đảo.Q2đảo.Q3đ.Q4 ( Đèn 1 sáng)

S3= Q1đ.Q2đ.Q3.Q4đ ( Đèn 2 sáng)

S4= Q1d.Q2đ.Q3Q4 ( Đèn 3 sáng)

S5= Q1đ.Q2.Q3đ.Q4đ ( Đèn 4 sáng)

S6= Q1đ.Q2.Q3đ.Q4 ( Đèn 4 sáng )

S7= Q1đ.Q2.Q3.Q4đ ( Đèn 3 sáng)

S8= Q1đ.Q2.Q3.Q4 ( Đèn 2 sáng)

S9= Q1.Q2đ.Q3đ.Q4đ ( Đèn 1 sáng)

S10= Q1.Q2.Q3.Q4 ( Tất cả các đèn sáng)

→Đèn1 sáng =S2+ S9+ S10

→Đèn 2 sáng =S3 +S8 +S10 (I)

→Đèn 3 sáng = S4 + S7 + S10

→Đèn 4 sáng =S5 + S6 + S10

Từ (I) ta có sơ đồ mạch điện như sau:

Trang 6

14 Q 12

CLK 1

K

3 R Q 13

U1:A

7473

J

7 Q 9 CLK 5 K

10 R Q 8

U1:B

7473

J

14 Q 12 CLK 1 K

3 R Q 13

U2:A

7473

J

7 Q 9 CLK 5 K

10 R Q 8

U2:B

7473

U10

AND_2

U12

AND_2

U13

AND_2

U11

AND_4 U9

AND_4

U7

AND_4

U16

AND_4

U17

OR_3

D1

LED-RED D2

LED-RED D3

LED-RED D4

LED-RED

1

Trang 7

Thực hiện :

* Những linh kiện được sử dụng

- Sử dụng IC: 555, 74164, 4017

* Sơ đồ khối

Khối ghi dịch

Khối tạo xung

Khối hiển thị

thập phân

* Nguyên lí hoạt động của các linh kiện

1 IC 555

Trang 8

Chức năng của các chân

IC NE555 N gồm có 8 chân

Thiết kế mạch tạo xung vuông

Trang 9

Thông qua công thức:

f= 1,44 / [(R1+2R2)C]

Ta có thể tính được giá trị của trở và tụ điện phù hợp để tạo ra tần số mong

muốn.Ở đây ta lấy R1=R2=1K è C=100u

Vậy ta sẽ lắp R1=R2=1 K và C=100u thì ta sẽ tạo ra được xung với tần số 10Hz

2 Khối đếm thập phân( IC 4017)

Hình dáng và chức năng của các chân của IC 4017:

IC 4017 có tổng cộng số chân là 16, trong đó chức năng của từng chân như sau:

o Chân số 16 là chân nguồn Vcc hoạt động với mức điện áp cho phép là trong khoảng từ 3-15 V

o Chân số 8 là chân nối mass

Ngoài các chân nguồn và mass thì IC 4017 có các chân có chức năng hoạt động rất quan trọng là:

o Chân 15 là chân Master Reset hoạt động tích cực mức thấp có nhiệm

vụ làm các ngõ ra sẽ đếm trở lại về vị trí hoạt động ban đầu Cụ thể khi tích cực mức thấp cho chân 15 hoạt động thì các ngõ ra từ 01-09 sẽ trở về mức thấp, còn ngõ

Trang 10

ra 05-9 sẽ trở lại mức cao Chân này hoạt động hoàn toàn độc lập với các chân Clock 14 và 13

o Chân 14 là chân xung clock hoạt động tích cực mức cao Chân này có chức năng đưa xung clock từ bên ngoài vào để cấp cho IC hoạt động

o Chân 13 cũng là chân xung clock nhưng hoạt động ở mức thấp Hai chân này có mối liên hệ tương quan như sau: khi ở trạng thái bình thường: chân 14

ở mức cao, chân 13 ở mức thấp thì IC sẽ hoạt động bình thường, các ngõ ra sẽ tuần

tự xuất giá trị Trong quá trình các ngõ ra đang hoạt động, ta kích mức cao cho chân 13 thì giá trị nào đang ở mức cao sẽ giữ nguyên trạng thái, các ngõ ra còn lại

sẽ ở trạng thái mức thấp hết

o Các chân 3, 2, 4, 7, 10, 1, 5, 6, 9, 11 lần lượt sẽ là thứ tự của các giá trị xuất ra

o Chân 12 hoạt động mức thấp trong 5 giá trị xuất ra đầu tiên Nó sẽ hoạt động mức cao trong 5 giá trị xuất ra sau đó

Cấu tạo bên trong IC 4017:

Nguyên lí hoạt động

Trang 11

Khi nhận được xung vào kích thich IC hoạt động và lúc đó ở các đầu ra sẽ có mức cao chạy lần lượt từ chân 3 đến hết tuần tự

và khi hết 1 chu kỳ mạch có thể tự khởi

động và chạy tiếp chu kỳ mới

Bảng sự thật

1 H = trạng thái mức cao (điện thế dương hơn).

2 L = trạng thái mức thấp (điện thế âm hơn).

3 X = phi trạng thái.

4 chuyển bậc thang - mức dương

5 chuyển bậc thang - mức thấp

Biểu diễn dạng tín hiệu ngõ ra theo tín hiệu

vào xung Clock:

Trang 12

3 Khối ghi dịch (IC 74164)

Đây là IC ghi dịch 8 bit – vào nối tiếp ra song song IC 74164 được cấu tạo từ 8 trigơ D

Với sơ đồ nguyên lí như hình vẽ:

Trang 13

Các chân từ QA -> QH là các đầu ra của IC được nối với hệ thống đèn LED

Nguyên lí hoạt động

Sau mỗi xung nhịp thì bit 1 lại được nạp vào, và sau 8 xung nhịp thì cả 8 bit 1 đều được nạp xong vào 8 đầu ra Sau đó bit 0 lại được nạp dần vào cho tới khi thay thế hết các bit 1 Kết thúc quá trình, quá trình lại được lặp lại từ đầu Quá trình đưa các bit 1 vào là quá trình các led sáng dần, còn đưa các bit 0 vào là quá trình led tắt dần Do vậy các đèn led sáng dần từ trái qua phải sau đó tắt dần từ phải qua trái.

Sơ đồ mô phỏng của mạch với 4 và 7 LED

Trang 14

14 Q 12

CLK 1

K

3 R Q 13

U1:A

7473

J

7 Q 9 CLK 5 K

10 R Q 8

U1:B

7473

J

14 Q 12 CLK 1 K

3 R Q 13

U2:A

7473

J

7 Q 9 CLK 5 K

10 R Q 8

U2:B

7473

U10

AND_2

U12

AND_2

U13

AND_2

U11

AND_4 U9

AND_4

U7

AND_4

U16

AND_4

U17

OR_3

D1

LED-RED D2

LED-RED D3

LED-RED D4

LED-RED

1

Trang 15

-4 -3 -2 1 4 3 2 -1 -4 -3 2 -1 4 3 -2 1 -4 -3 2 1 4 3 -2 -1 -4 3 -2 -1 4 -3 2 1 -4 3 -2 1 4 -3 2 -1 4 -3 -2 1 -4 3 2 -1 4 -3 -2 -1 -4 3 2 1 4 3 2 1

4

-4

3

1

-1 2

J

14 Q 12 CLK 1

K R Q 13

U1:A

7473

J Q 9 CLK 5 K

10 R Q 8

U1:B

7473

J

14 Q 12 CLK 1

K R Q 13

U2:A

7473

J Q 9 CLK 5 K

10 R Q 8

U2:B

7473 AND_2

U5

AND_4 U6

AND_4 U7

AND_4 U8

AND_4 U9

AND_4 U10

AND_4 U11

AND_4 U12

AND_4 U13

AND_4 U14

AND_4 U15

AND_4 U16

AND_4 U17

AND_4 U18

AND_4 U19

AND_4

U20

OR_3

U21

OR_3

D2

LED-RED

D1

LED-BIRY D3

LED-BIGY D4

LED-BIRG D5

LED-BLUE D6

LED-GREEN D7

LED-YELLOW

R 4

DC 7

Q 3

TR

2 TH 6 CV 5 U1

555

R21

10k

R22

470R

C1

10uF

Ngày đăng: 14/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w