1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 tỉnh Lâm Đồng năm học 2014 2015 các môn Toán, Vật lý, Hóa học, Tin học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý

12 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 359 KB

Nội dung

Xác định vị trí mắt, góc mở φ của thị trường mà người đó nhìn được trong trường hợp này.. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai điểm A và B có biểu thức u U 0sint, trong đó biên độ U đư

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LÂM ĐỒNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH VÀO ĐỘI TUYỂN BỒI DƯỠNG HSG LỚP 12

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 01 trang)

Môn thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 20/9/2014

Câu 1: (3,5 điểm)

2

Câu 2: (4,0 điểm)

Cho dãy số  u xác định như sau: n 1 2015 2014

1

1

3

u

, với n 1, 2,3,

Tính

2014 2014

2014 2014

3

n n

Câu 3: (4,0 điểm)

Cho , ,a b c là các số thực dương thỏa mãn a b c  3

a b c

Câu 4: (4,5 điểm)

Cho đường tròn  C tâm I Lấy điểm O trên 1  C , dựng đường tròn 1 C tâm O sao2 cho C cắt 2  C tại 1 CD Tiếp tuyến với C tại 2 Ccắt  C tại 1 A và tiếp tuyến với

 C tại 1 C cắt C tại 2 B Đường thẳng AB cắt  C tại 1 F (FA) và cắt C tại 2 E(

EB) Đường thẳng CE cắt  C tại 1 G(G C ), đường thẳng CF cắt đường thẳng

GD tại H

1) Chứng minh đường thẳng CG song song với đường thẳng FD

2) Chứng minh tam giác EGDcân

3) Chứng minh đường thẳng EH là đường trung trực của đoạn FD

Câu 5: (4,0 điểm)

Từ các chữ số 1,3,5,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 3, mỗi số gồm 2014 chữ số

Hết

-Họ tên thí sinh: ……… Giám thị 1: ……… …Ký tên…………

Số báo danh: ……… Giám thị 2: ……… Ký tên: …………

Trang 1/1

Trang 2

k

r

R

Hình 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LÂM ĐỒNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH VÀO ĐỘI TUYỂN BỒI DƯỠNG HSG LỚP 12

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 02 trang) Môn thi: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 20/9/2014

Câu 1: (4,0 điểm)

Một vật hình trụ đặc đồng chất, trọng lượng P, bán kính r đặt trong một

mặt lõm bán kính cong R (Hình 1) Ở điểm trên của hình trụ người ta gắn hai lò

xo với độ cứng k như nhau Tại vị trí cân bằng của hình trụ hai lò xo có chiều

dài tự nhiên

1 Tìm chu kì dao động nhỏ của hình trụ với giả thiết hình trụ lăn

không trượt

2 Tìm chu kì dao động nhỏ trong trường hợp khi không có lò xo và khi

mặt lõm là mặt phẳng

Câu 2: (3,5 điểm)

Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự f1 = 0,8cm, đường kính chu vi thấu kính D1 = 0,4cm;

thị kính có tiêu cự f1 = 2,5cm, đường kính chu vi thấu kính D2 = 0,8cm Một người mắt không có

tật, khoảng cực cận Đ = 25cm, quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển vi ở trạng thái mắt không điều

tiết, khi đó, số bội giác là G∞ = 150

1 Xác định vị trí vật AB và độ dài quang học của kính hiển vi

2 Coi quang tâm O2 nằm sát mắt Xác định góc mở φ của thị trường kính hiển vi Trong

mặt phẳng chứa vật, vuông góc với trục chính thì đường kính vùng sáng mà mắt quan sát được là

bao nhiêu?

3 Để tận dụng toàn bộ chùm sáng qua kính người quan sát đưa mắt xa thị kính một ít Xác

định vị trí mắt, góc mở φ của thị trường mà người đó nhìn được trong trường hợp này Cho rằng

đường kính con ngươi của mắt người quan sát d0 = 1mm, hỏi toàn bộ chùm sáng qua kính có lọt

vào mắt không?

Câu 3: (3,5 điểm)

Cho mạch điện như hình 2 Biết C1C, C2 2C, R1 R,

2 2

RR Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai điểm A và B có biểu

thức u U 0sint, trong đó biên độ U được giữ không đổi còn tần số0

góc  có thể thay đổi trong một khoảng giá trị rộng

1 Hiệu điện thế hiệu dụng U giữa hai đầu điện trở 1 R có thể1

đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?

2 Khi U đạt giá trị cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng 1 U2

giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị nào?2

Câu 4: (3,5 điểm)

Hệ thống gồm 100 bản cực kim loại giống nhau, mỗi bản có

diện tích S Các bản cực cách đều nhau trong chân không, khoảng

cách 2 bản cực liên tiếp là d Ban đầu, các bản cực tích điện thứ tự từ

bản 1 đến bản 100 là Q, 2Q, 3Q, … , 100Q (Q > 0) Nối đồng thời

bản cực 1 và bản cực 100 xuống đất (Hình 3)

Hình 1

~

2

R

2

C

A

B

Hình 3

Trang 3

1 Xác định điện lượng chạy từ bản cực 1 và bản cực 100 xuống đất.

2 Tìm bản cực có điện thế cực đại và tính điện thế đó

Cho: 1 + 2 + 3 + + n = ( 1)

2

n n 

; 12 + 22 + 32 + + n2 = ( 1)(2 1)

6

n nn

Câu 5: (3,5 điểm)

Trong quá trình nén khí chậm của một mol khí Heli, sự thay đổi nhiệt độ thấp hơn hai lần

so với thay đổi nhiệt độ trong trường hợp nén khí đoạn nhiệt

1 Trong thời gian xảy ra quá trình nén khí chậm trên, khí Heli tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Tại sao?

2 Xem Heli là khí lý tưởng và nhiệt độ ban đầu bằng T0 Hãy tính lượng nhiệt trao đổi với môi trường bên ngoài nếu sau khi nén khí xong nhiệt độ của khí là T1 = α.T0 (với α > 1)

Câu 6: (2,0 điểm)

Có hai con lắc A, B mà chu kì của chúng gần bằng nhau Cho biết chu kì của con lắc A Hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định chu kì của con lắc B mà không cần dùng thêm dụng cụ nào

Hết

-Họ tên thí sinh: ……… Giám thị 1: ……… ………… Ký tên………

Số báo danh: ……… Giám thị 2: ………… ……… Ký tên: ………

Trang 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LÂM ĐỒNG

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 03 trang) Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)

Ngày thi: 20/9/2014

Câu 1 (3 điểm):

1.1 Kết quả phân tích một phức chất X của platin(II) cho biết phần trăm khối lượng Pt, Cl,

NH3, H2O lần lượt là: 64,785%; 23,588%; 5,648%; 5,979%

a) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên phức chất Biết đây là

phức chất 1 nhân và Pt(II) có số phối trí 4

b) Trong dung dịch chứa phức chất X tồn tại cân bằng: cis (X)   trans (X) với K c =

11,27 Xác định hàm lượng phần trăm của hai đồng phân cis, trans có trong dung dịch tại trạng

thái cân bằng

1.2

a) Tính Uml của LiF, Biết:

Quá trình ΔHH0 (kJ/mol)

Năng lượng ion hóa của Li 520

Ái lực electron của F 328 Nhiệt hình thành của LiF (r) ‐618

b) Chứng minh rằng đối với mạng tinh thể kiểu NaCl, ta luôn có:

( )

( )

r r

Với r(+) là bán kính cation, ( ) r  là bán kính anion Xem hợp chất kiểu AB là hợp chất ion hoàn

toàn

1.3 a) Hoàn thành các phương trình sau:

(1) 25399 Es + α  n + XAZ (1)

(2) 24696 Cm + X AZ (2)  4n + No102254

(3) 23994 Pu  + X AZ (3)

(4) AZX + n (4)  γ + Am95242

(5) 5926Fe β + X- AZ (5)

b) Một khoáng chất chứa 20682 Pb và 238

92 U với tỉ số khối lượng gam tương ứng bằng 0,257:

1,000 Thời gian bán rã của 23892 U là 4,5.109 năm Xác định tuổi của khoáng chất

Câu 2 (3 điểm):

2.1 Cho các số liệu sau ở 270C

NH4COONH2 (r) CO2 (k) NH3 (k)

H300,s0 (kJ/mol)  645,2  393,5  46,20

Với phản ứng : NH4COONH2 (r)   CO2 (k) + 2NH3 (k)

a) Hỏi ở điều kiện chuẩn và 27oC phản ứng xảy ra theo chiều nào?

b) Nếu coi H0 và S0 không đổi đối với T thì bắt đầu ở nhiệt độ nào phản ứng ở điều

kiện chuẩn xảy ra theo chiều ngược với chiều phản ứng ở 27oC?

KỲ THI CHỌN HỌC SINH VÀO ĐỘI TUYỂN BỒI DƯỠNG HSG LỚP 12

Trang 5

2.2 Trong bình chân không dung tích 500 cm3 chứa m gam HgO rắn Khối lượng HgO được đảm bảo đủ để hệ có thể đạt cân bằng ở nhiệt độ khảo sát Đun nóng bình đến 500oC xảy

ra phản ứng:

2HgO(r) ⇌ 2Hg(k) + O2(k)

Áp suất khi cân bằng là 4 atm

a) Tính Kp của phản ứng

b) Tính khối lượng HgO tối thiểu để hệ có thể đạt được cân bằng ở 500oC

c) Tính áp suất cân bằng của hệ khi m = 3g và m = 5g

Câu 3 (3 điểm):

3.1 Dung dịch X gồm K2S và CH3COOK có pH = 12,50

a) Thêm một lượng K3PO4 vào dung dịch X sao cho độ điện li của ion S2- giảm 10%(coi thể tích dung dịch không đổi) Tính nồng độ của K3PO4 trong dung dịch X

b) Chuẩn độ 20,00 mL dung dịch X bằng dung dịch HCl 0,10 M:

- Khi chỉ thị metyl da cam đổi màu (pH = 4,00) thì dùng hết 19,40 mL dung dịch HCl Tính nồng độ CH3COOK trong dung dịch X

- Nếu chỉ dùng hết 17,68 mL HCl thì hệ thu được có pH là bao nhiêu?

c) Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt: H3PO4, K3PO4, KH2PO4 Giải thích các hiện tượng xảy ra

Cho: pKa1(H S)2 7,02; pKa2(H S)2 12,9; pKa(CH COOH)3 4,76

3 4

a1(H PO )

pK 2,15; pKa2(H PO )3 4 7,21;pKa3(H PO )3 4 12,32

3.2 Tính nồng độ ion H+ đủ để làm giảm nồng độ Ag(NH3)2+ 0,10 M xuống còn 1,0.10-8 M

Biết: pKb(NH3) = 4,76 và hằng số bền β [Ag(NH3)2+] = 7,24

Câu 4 (4 điểm):

4.1 Cho hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2, NaBr, KI Cho 93,4 gam hỗn hợp A tác dụng với 700

mL dung dịch AgNO3 2M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch D và kết tủa B Lọc kết tủa B, cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch D, khi phản ứng xong thu được chất rắn F và dung dịch

E Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 4,48 lít H2 (đktc) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch

E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí cho đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn

a) Tính khối lượng kết tủa B.

b) Hòa tan hỗn hợp A trên vào nước tạo ra dung dịch X Dẫn V lít Cl2 sục vào dung dịch

X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 66,2 gam chất rắn Tính V(đktc)?

4.2 Thêm 0,13 mol H2SO4 vào 1 lit dung dịch Pb(NO3)2 0,03M (thể tích dung dịch không đổi) thu được dung dịch X

a) Tính pH của dung dịch X.

b) Nhúng một thanh chì vào dung dịch X và nối qua cầu điện hóa với điện cực hiđro, gồm

một thanh Pt nhúng trong 1 lit dung dịch CH3COOH 0,01M (P(H2)= 1atm) thành một pin điện hóa Xác định sức điện động của pin ở 25oC

Cho biết: H2SO4 phân li hoàn toàn ở nấc thứ nhất và nấc thứ hai có pKa=2;

pKa(CH3COOH)=4,76; pT (PbSO4)=7,66; 2

0 /

Pb Pb

E

=- 0,123 (V); 2,303 ln 0,059lg

RT

Câu 5 (4 điểm):

5.1 Nguyên tử α-H cạnh nhóm carbonyl (C=O) khá linh động Chọn nguyên tử H linh động nhất ở

mỗi hợp chất sau và so sánh độ linh động của chúng Giải thích sự lựa chọn này

H3C

O O

CH3 H3C

O O

H

H3C

O

Cl H3C

O

NO2 H3C

O O

OEt

Trang 6

5.2 D-arabinozơ là một monosaccarit chỉ khác D-ribozơ ở cấu hình nguyên tử C2 Cho

D-arabinozơ tác dụng NaCN trong môi trường axit rồi thủy phân kế tiếp cũng trong môi trường axit

đun nóng thì thu được 2 sản phẩm M và N có cùng công thức phân tử C6H10O6

Hãy viết sơ đồ các phản ứng (dạng công thức cấu trúc) để giải thích quá trình tạo thành M

và N

5.3 Hợp chất X được sử dụng để điều chế thuốc thử phenolphtalein có CTPT là C8H4O3 Thủy

phân hoàn toàn X thu được hợp chất Y là một diaxit có CTPT C8H6O4 Este hóa Y bằng một

lượng dư C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được Z (C12H14O4) được đóng lọ bán dưới tên thương

mại là D.E.P có tác dụng trị ghẻ Mặc khác, khi cho X tác dụng với NH3 thu được T (C8H5O2N)

Biết rằng T được sử dụng rộng rãi để điều chế các α‐aminoaxit; X còn được sử dụng để bảo vệ

nhóm chức

a) Xác định các hợp chất X, Y, Z, T

b) X thường được sử dụng để bảo vệ nhóm chức nào? Cho ví dụ

c) Điều chế axit glutamic từ T, biết các hợp chất vô cơ, hữu cơ cần thiết đều có đủ

Câu 6 (3 điểm):

6.1 Cho sơ đồ chuyển hoá sau :

CH3

OH

Na

HCl

CH3OH, H2SO4

C2H5OH E

K2Cr2O7

H2SO4, t o F

NO2

Viết công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E, F, G, X, Y.

6.2 Hợp chất thiên nhiên X chứa 66,67 % C; 6,67 % H còn lại là O Biết phân tử khối X là

180 X tác dụng với anhidrit axetic (Ac2O) cho A (C14H16O5); với HBr lạnh cho B (C10H11BrO2,

gồm 2 đồng phân cấu tạo B1, B2); với CH3I có mặt NaOH cho D (C11H13O3); với HI đun nóng cho

CH3I; với O3 sau đó là Zn/HCl cho E (C8H8O3) E tác dụng với HI nóng cũng cho CH3I, khử được

AgNO3/NH3 X, B, E tan trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch NaHCO3 A và

D không tan trong dung dịch NaOH nhưng dễ làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng, dung dịch

Br2 loãng

a) Xác định công thức phân tử và các nhóm chức có trong phân tử X.

b) Xác định công thức cấu tạo X, A, B, D và E biết E là đồng phân có pKa thấp nhất.

c) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra và giải thích sự tạo thành B.

Cho: H=1; C=12; O=16; N=14; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5;

K=39; Fe=56; Cu=64; Br=80; I = 127 (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn và bảng tính tan)

………Hết………

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LÂM ĐỒNG VÀO ĐỘI TUYỂN BỒI DƯỠNG HSG LỚP 12 KỲ THI CHỌN HỌC SINH

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 03 trang) Môn thi: Tin học

Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 20/9/2014

Tên bài File chương trình File dữ liệu vào File kết quả

Bài 1 XẾP LỊCH GIẢNG TIMETABLE.* TIMETABLE.INP TIMETABLE.OUT

Trang 7

Bài 3 NỐI ĐIỂM WIRES.* WIRES.INP WIRES.OUT

Dấu * được thay thế bởi PAS, PP hoặc CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là Pascal hoặc C ++

Một giáo viên cần giảng N vấn đề được đánh số từ 1 đến N (N1000) Mỗi một vấn đề i có thời gian là Ai(i=1 N) Mỗi vấn đề chỉ giảng không quá 1 buổi Thời gian tối đa của một buổi là L (L500) Vấn đề i phải được giảng trước vấn đề i+1 Trong một buổi có thể bố trí giảng vài vấn đề, nhưng nếu thừa lượng thời gian

t thì buổi đó được đánh giá là lãng phí thời gian với mức d:

10 )

10 (

10 1

0 0

2 t t

t c

t d

trong đó c là hằng số nguyên dương cho trước.

Hãy xếp lịch dạy sao cho số buổi ít nhất và tổng các lãng phí thời gian là nhỏ nhất có thể được.

Dữ liệu vào từ file TIMETABLE.INP gồm:

- Dòng đầu là số N

- dòng tiếp theo là L và c

- Dòng cuối cùng là N số thể hiện A1, A2, , An

Kết quả ghi ra file TIMETABLE.OUT gồm:

- Dòng đầu tiên là số buổi của lịch

- Dòng tiếp theo là tổng thời gian lãng phí nhỏ nhất đạt được.

Ví dụ

10

120 10

80 80 10 50 30 20 40 30 120 100

6 2700

Bài 2: Xe Bus (7 điểm)

Một xe bus của công ty có nhiệm vụ đón nhân viên đến trụ sở làm việc Trên hành trình xe bus sẽ tiếp nhận nhân viên đứng chờ ở các điểm hẹn nếu như xe còn chỗ trống Xe bus có thể sẽ đỗ lại để chờ những công nhân còn chưa kịp đến điểm hẹn Cho biết thời điểm mà mỗi nhân viên đến điểm hẹn của mình và thời điểm qua mỗi điểm hẹn của xe bus Giả thiết rằng xe bus đến điểm hẹn đầu tiên tại thời điểm

0, thời gian xếp khách lên xe coi như bằng 0 Hãy xác định khoảng thời gian ngắn

Trang 8

nhất để xe bus có thể chở một số lượng các nhân viên đến trụ sở làm việc lớn nhất

có thể được.

Dữ liệu vào từ file BUS.INP:

 Dòng đầu tiên chứa hai số nguyên dương N và M theo thứ tự là số điểm hẹn

và số chỗ ngồi của xe bus.

 Dòng thứ i trong số N dòng tiếp theo chứa số nguyên ti là thời gian cần thiết

để xe bus di chuyển từ điểm hẹn i đến điểm hẹn i+1 (điểm hẹn thứ N+1 sẽ là trụ sở làm việc của công ty), số nguyên K là số lượng nhân viên đến điểm hẹn i và tiếp đến là K số nguyên là các thời điểm đến điểm hẹn của K nhân viên.

Giới hạn: 1M2000, 1N200000

Kết quả ghi ra file văn bản BUS.OUT thời gian ngắn nhất tìm được.

Ví dụ:

3 5

1 2 0 1

1 1 2

1 4 0 2 3 4

4

Trên hai đường thẳng song song L1 và L2 người ta đánh dấu trên mỗi đường N điểm Các điểm trên đường thẳng L1 được đánh số từ 1 đến N từ trái qua phải, còn các điểm trên đường thẳng L2 được đánh số bằng p1, p2, , pn cũng từ trái qua phải với p1,

p2, , pn là một hoán vị của 1, 2, , n (hình vẽ dưới dây cho 1 ví dụ khi n=9):

Ta gọi các số gán cho các điểm là số hiệu của chúng Cho phép nối hai điểm trên hai đường thẳng có cùng số hiệu

Yêu cầu: Tìm cách nối được nhiều cặp điểm nhất với điều kiện các đoạn nối không được

cắt nhau

Dữ liệu: Vào từ file văn bản WIRES.INP:

L2 L1

Trang 9

 Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương N (N1000)

 Dòng thứ hai chứa các số nguyên p1, p2, , pn cách nhau bởi dấu trắng

Kết quả: Ghi ra file văn bản WIRES.OUT:

 Dòng đầu tiên chứa k là số lượng các đoạn nối tìm được

 Dòng tiếp theo chứa k số hiệu của các đầu mút của các đoạn nối được ghi theo thứ

tự tăng dần

Ví dụ:

9

2 5 3 8 7 4 6 9 1 52 3 4 6 9

Hết

-Họ tên thí sinh: ……… Giám thị 1: ……… ………… Ký

tên………

Số báo danh: ……… Giám thị 2: ………… ……… Ký

tên: ………

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LÂM ĐỒNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH VÀO ĐỘI TUYỂN BỒI DƯỠNG HSG LỚP 12

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 01 trang) Môn thi: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 20/9/2014

Câu 1: (8 điểm)

Trang 10

Đây là câu chuyện có thật diễn ra ở Nhật Bản – câu chuyện lạ lùng và cảm động về

một loài vật vốn đã rất quen thuộc với chúng ta.

Chuyện kể rằng, khi sửa nhà, một anh thanh niên người Nhật đã tìm thấy một con thằn lằn bị kẹt bên trong khe hở nhỏ giữa hai bức tường bằng gỗ Một sự tình cờ nào đó

đã khiến chân chú thằn lằn tội nghiệp bị cây đinh ghim vào tường Nhưng lạ lùng hơn nữa là căn nhà đã được xây dựng hơn mười năm, điều đó đồng nghĩa với việc chú đã sống trong tình trạng này suốt thời gian qua.

Quá ngạc nhiên với những gì diễn ra trước mắt, chàng trai bèn ngưng làm việc và

tò mò theo dõi xem chú thằn lằn đã sống ra sao trong tình trạng bị “cầm tù” như vậy Không lâu sau đó, anh nhìn thấy một con thằn lằn khác xuất hiện, miệng ngậm đồ ăn đến bên con thằn lằn bị ghim vào tường

Một cảnh tượng thật cảm động Con thằn lằn bị ghim đinh đã được một con thằn lằn khác nuôi ăn trong suốt mười năm qua Không ngờ loài vật tưởng chừng không suy nghĩ, không cảm xúc lại có thể có một tình cảm sâu nặng đến như vậy Có lẽ, chỉ tình yêu mới tạo nên nghị lực sống và tinh thần phục vụ kỳ diệu đến thế.

Thử tưởng tượng cặp thằn lằn ấy đã sống thế nào suốt chừng ấy năm Chắc hẳn con thằn lằn bị đinh ghim dù phải chịu đau đớn nhưng vẫn không ngừng hy vọng Với con còn lại, nó đã làm việc không biết mệt mỏi và không hề bỏ rơi bạn mình trong suốt mười năm Loài sinh vật nhỏ này đã làm được điều mà con người chúng ta cũng phải thán phục Chúng ta thì sao? …

(Theo Hạt giống tâm hồn: Những câu chuyện cuộc sống, Nxb Tổng hợp TPHCM,

2013) Đọc câu chuyện trên, anh/chị có suy nghĩ gì?

Câu 2: (12 điểm)

“Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn; là lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết.”

(Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, năm 1992, trang 253)

Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến trên? Bằng việc tìm hiểu một số truyện ngắn trong chương trình Ngữ văn THPT, anh/chị hãy trình bày ý kiến của mình

Hết

-Họ tên thí sinh: ……… Giám thị 1: ……… ………… Ký tên…………

Số báo danh: ……… Giám thị 2: ………… ……… Ký tên:

…………

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LÂM ĐỒNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH VÀO ĐỘI TUYỂN BỒI DƯỠNG HSG LỚP 12

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 01 trang) Môn thi: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 20/9/2014

Ngày đăng: 14/05/2015, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w