GA điện dân dụng(70t) đã sửa

47 223 0
GA điện dân dụng(70t) đã sửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: Ngày giảng: MỞ ĐẦU Tiết:1 GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 1.MỤC TIÊU - Học sinh biết vị trí vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất - Có thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng - Có định hướng cơ bản về triển vọng của nghề điện và định hướng nghề nghiệp cho bản thân 2.CHUẨN B - Một số bản vẽ, các thông tin tư liệu 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Vai trò của điện năng đối với đời sống, sản xuất ? Điện năng được đưa vào các lĩnh vực nào trong đời sống, trong sản xuất? ? Trong quá trình sử dụng điện em thấy điện năng có ưu biệt gì so với các năng lượng khác GV : Vậy theo em có nên mở rộng phát triển nghề điện hay không? 2. Quá trình sản xuất điện năng. ? Điện năng được sản xuất ntn? ? Giải thích tại sao người ta lại phân ra nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, khí điện - Trong sinh hoạt: thắp sáng, đun nấu, giặt - Trong trong sản xuất: bơm nước, khoan cắt - Trong truyền thông: phong thanh, truyền hình - Trong y tế: chụp, chiếu, nội soi - Trong giao thông: kiểm soát , báo hiệu - Trong quản lý : lưu trữ thông tin, dữ liệu - Dễ sản xuất - Dễ truyền tải - ít hao phí - Thiết bị gọn đẹp - Nhanh mang lại hiệu quả - Người ta chế tạo ra các máy phát điện rồi sử dụng các năng lượng thiên nhiên ( sức nước, sức gió, áp suất của hơi nước) để vận hành máy phát điện. - Nhà máy điện dùng sức nước để vận hành máy phát điện gọi là nhà máy thuỷ Trường THCS thị trấn Quảng Hà ĐINH THÀNH LONG 1 Giáo án: NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Năm học: 2010 - 2011 3. Các nghề trong ngành điện. ? Để sản xuất ra điện và đưa điện năng vào phục vụ đời sống cần đến những khâu nào( những công đoạn nào) những thiết bị máy móc nào Vậy cần đến những nhành nghề nào? 4. Các lĩnh vực hoạt động của nghề điên ? Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện 5. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng ? Nghề điện lao động với các đối tượng nào 6. Mục đích lao động của nghề điện ? Những người lao động trong nghề điện dân dụng nhằm mục đích gì? 7. Công cụ lao động của nghề điện ? Công cụ lao động của nghề điện gồm những gì? 8. Môi trường hoạt động của nghề điện ? Người lao động trong nghề điện phải làm việc ở những môi trường nào 9. Yêu cầu đối với nghề điện ? Theo em người lao động trong nghề điện cần phải có những yêu cầu gì 10.Triển vọng của nghề điện. điện - Các ngành sản suất truyền tải phân phối duy trì hoạt động của nguồn điện - Các ngành chế tạo vật tư thiết bị điện - Các ngành đo lường đều khiển, tự động hoá quá trình sản xuất. - lĩnh vực hoạt động của nghề điện đa dang và phong phú trong các lĩnh vực đời sống, sản xuất - Nguồn điện điện áp thấp dưới 380 V, - Mạng điện sinh hoạt trong ccs hộ tiêu thụ - Các thiết bị điện gia dụng - Các khi cụ điện do lường, bảo vệ - Lắp đặt mạng điện sinh hoạt, sx,tiêu thụ - Lắp đạt các trang thiết bị phục vụ sx - Bảo dững sửa chữa , vận hành các thiết bị điện. - HS trả lời : + các dụng cụ đo kiểm tra + Các sơ đồ bả vẽ + Các dụng cụ bảo hộ - HS trả lời : - Có tri thức ( tối thiểu tốt nghiệp THCS ) - Có kỹ năng - Có sức khoẻ Trường THCS thị trấn Quảng Hà ĐINH THÀNH LONG 2 Giáo án: NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Năm học: 2010 - 2011 GV trình bày 5 CỦNG CỐ - Nhắc lại vai trò của điện năng, yêu cầu của nghề điện - Triển vọng của nghề điện. 6.VỀ NHÀ - Tìm hiểu nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. RÚT KINH NGHIỆM ************************************************************ Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT: 2,3,4 CHƯƠNG I : AN TOÀN ĐIỆN AN TOÀN ĐIỆN 1.MỤC TIÊU - Nắm được mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người, hiệu điện thế an toàn - Nắm được các biện pháp an toàn trong lắp đặt, sử dụng điện. 2.CHUẨN BỊ - Tranh vẽ về an toàn điện 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người và điện áp an toàn. 1. Điện giật tác động tới con người như thế nào. GV nêu qua nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. 2. Tác hại của hồ quang điện - Hồ quang điện là gì - Hồ quang điện gây ra tác hại gì? - Điện giật tác động tới hệ thần kinh, hệ hô hấp, cơ bắp - Hồ quang điện là phát sinh khi có sự cố điện, các chỗ chập điện phóng ra những Trường THCS thị trấn Quảng Hà ĐINH THÀNH LONG 3 Giáo án: NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Năm học: 2010 - 2011 3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện ? Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc và những yếu tố nào? GV chiếu cho học sinh xem bảng 1- 1/10 SGK 4. Điện áp an toàn GV nêu cho học sinh thấy điện trở của mỗi cơ thể người là khác nhau, và trong một người cũng không ổn định mà tuỳ thộc vào nhiều yếu tố tia lửa điện gây bỏng , cháy có khi phá hoại cả phần mềm và phá hoại gân, xương - Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc và những yếu tố sau: a, Cường độ dòng điện đi qua cơ thể người - Cường độ dòng điện cànglớn đi qua cơ thể người thì mức độ nguy hiểm càng cao, hậu quả càng nhanh. Dòng điện xoay chiều nguy hiểm hơn dòng điện một chiều. - Dòng xoay chiều 0,5 - 1,5 mA thì đã có cảm giác bị điện giật, 5 - 10mA sẽ bị giật mạnh, 12 - 15 mA thì người bị điện giật khó rút tay ra khỏi điện cực, cơ thể người có thể chịu được trong 5 - 10 giây b, Đường đi của dòng điện qua cơ thể người. Dòng điện đi qua các bộ phận quan trọng ( não, tim, phổi) thì gây nguy hiểm nhanh hơn. c, Thời gian dòng điện đi qua cơ thể người. Thời gian dòng điện đi qua cơ thể người càng lâu thì càng nguy hiểm - Ở điều kiện bình thườngv lớp da khô sạch thì điện áp an toàn không quá 40V, Ở những nơi ẩm ướt nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn không quá 12V - Bút thử điện là dụng cụ để kiểm tra điện áp có an toàn không khi điện áp lớn hơn 50V thì bóng đèn của bút thử điện phát sáng II. Nguyên nhân của tai nạn điện. ? Theo em nguyên nhân nàodẫn đến các tai nạn điện 1. Chạm vào vật mang điện - Sửa chũa đồ còn mang điện, vô ý chạm vào đường dây điện trần hoặc leo trèo lên Trường THCS thị trấn Quảng Hà ĐINH THÀNH LONG 4 Giáo án: NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Năm học: 2010 - 2011 2. Tai nạn do phóng điện ? Tai nạn do phóng điện là gì? 3. Do điện áp bước ? Điện áp bức là gì? đường dai tải điện, đướng gần cột điện có dây chống sét khi trời mưa - Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ - Tuy không trực tiếp chạm vào vật mang điện nhưng do đứng quá gần nơi có điện áp cao nên bị điện giật do phóng điện qua không khí gây đốt cháy cơ thể hoặc bị quật ngã - VD: Xây nhà gần đường dây điện cao thế, mắc dây điện lên cột điện cao thế, dâm diều - Là điện áp giữa hai chân người khi đứng ở gần nơi có điện áp cao như cọc tiếp đát làm việc của biến áp, cọc tiếp đất của cột chống sét khí chịu sét, dây cao áp rơi xuống đất Thì điện áp giữa hai chân người có thể đạt đến mức gây tai nạn. Vì vậy khi có dây dẫn bị đớt rơi xuống đát thì phải cắt điện trên đường dât và cấm người , gia súc không được tới gần ( bán kính 20m kể từ điểm chạm đất) I. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt ? Nêu các biện pháp an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt 1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện ? để chống chạm vào các bộ phận mang điện ta cần làm những việc gì ? - Cách điện tốt giữa các phần mang điện với các phần không mang điện - Che chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm như cầu dao, cầu chì, mối nối dây , tuyệt đối không được dùng dây trần trong nhà - Không leo trèo lên cột điện, không đứng gần đường dây điện, không đứng gần chỗ nối tiếp đát của máy móc và cột chống sét khi trời mưa. - Không thả diều gần đường dây điện - Không buộc trâu bò , thuyền vào cột Trường THCS thị trấn Quảng Hà ĐINH THÀNH LONG 5 Giáo án: NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Năm học: 2010 - 2011 2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện. ? Khi sửa chữa điện ta cần làm gì? 3. Nối tiếp đất và nối trung tính GV nêu cách thực hiện và tác dụng của việc Nối tiếp đất và Nối trung tính điện - Không xây nhà trong hành lang lưới điện hoặc sát trạm điện. - Ngắt điện trước khi sửa chữa - Dùng các vật lót cách điện như thảm cao su, ghế gỗ khô khi sửa chữa điện - Sử dụng các dụng cụ lao động có chuôi cách điện đủ tiêu chuẩn - Có bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn HS nghe, ghi - Học sinh theo dõi ghi chép 4. CỦNG CỐ - Nhắc lại nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người - Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện - Các biện pháp phòng tránh tai nạn điện ( an toàn điện) 5. VỀ NHÀ Nắm vững các nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS thị trấn Quảng Hà ĐINH THÀNH LONG 6 Giỏo ỏn: NGH IN DN DNG Nm hc: 2010 - 2011 Ngy son: Ngy ging: Tit: 5, 6, 7 An ton in trong sn xut v sinh hot. Mt s bin phỏp x lớ khi cú tai nn in. Gii thoỏt nn nhõn ra khi ngui in. S cu v cp cu nn nhõn 1. MC TIấU: - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn. Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phơng pháp. - Biết sử dụng một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện và cứu ngời khi xảy ra tai nạn điện. 2. CHUN B: - Tranh vẽ ngời bị điện giật và cách giải thoát. - Một số dụng cụ: bút thử điện, kìm điện, tua vít, thảm cách điện, giá cách điện và găng tay cao su. 3. TIN TRèNH DY HC: Hot ng ca GV Hot ng ca HS III. Mt s bin phỏp x lớ khi cú tai nn in ? Khi cú ngi b tai nn in em cn lm gỡ cu nn nhõn ú? 1. Gii thoỏt nn nhõn ra khi ngun in. ? Cỏch gii thoỏt nn nhõn ra khi ngun in nh th no m bo an ton cho ngi cu 2. Tin hnh s cu nn nhõn a. Nn nhõn vn tnh: vn phi tip tc theo dừi vỡ nn nhõn cú th b sc hay lon nhp tim b. Nu nn nhõn b ngt : phi lm cỏc bin phỏp hụ hp nhõn to nu khụng nn nhõn cú th b cht sau vi phỳt vỡ nht th - Lm thụng ng th - Hụ hp nhõn to ( 3 phng phỏp) * i vi in ỏp cao: nht thit phi thụng bỏo cho trm in ct cu dao trc ri mi c ti gn nn nhõn tin hnh s cu * i vi in ỏp thp - Nu nn nhõn ng di t tay chm vo vt mang in ta phi nhanh chúng ngt cu dao cu chỡ . rỳt phớch in + Nu khụng th ct in ngay c thỡ dung dao nm g cht t dõy in + Nu khụng cú cỏch no ngt in thỡ nm vo phn ỏo khụ ca nn nhõn hoc dựng ỏo khụ ca mỡnh lút tay mỡnh ri tỳm ly túc hoc tay nn nhõn kộo nn nhõn ra . - Nu nn nhõn trờn cao thỡ ngt ngun in ng thi phi tỡm cỏch nn nhõn - Nu dõy in ng b t ố vo ngi nn nhõn thỡ dựng so bng g khụ gt dõy in ra khi ngi nn nhõn hoc tỡm cỏch gõy on mch cu chỡ tng 4. CNG C - Nờu cỏc bin phỏp an ton khi s dng in. - Cỏc bin phỏp phũng trỏnh tai nn in ( an ton in) 5. V NH Trng THCS th trn Qung H INH THNH LONG 7 Giáo án: NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Năm học: 2010 - 2011 Nắm vững các nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Trường THCS thị trấn Quảng Hà ĐINH THÀNH LONG 8 Giáo án: NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Năm học: 2010 - 2011 Ngày giảng: TIẾT 8,9,10 THỰC HÀNH: Cứu người bị tai nạn điện 1.MỤC TIÊU - Tập cho học sinh các thao tác giải thoát nạn nhân trong các tình huống điển hình một cách nhânh nhen đảm bảo an toàn - Biết cách sơ cứu nạn nhân 2.CHUẨN BỊ - Tranh vẽ các tình huống người bị điện giật - Tranh vẽ các phương pháp hô hấp nhân tạo - Một số dụng cụ để cứu người bị điện giật( sào, ván gỗ khô, giẻ khô) 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện. * GV đưa ra một số tình huống yêu cầu học sinh thực hiện - Người đứng dưới đất bị điện giật do chạm vào vật mang điện - Người bị điện giật đang đứng ở trên cao * Sau mỗi nhóm thực hiện GV nhận xét , đánh giá cho điểm. 2. Tiến hành sơ cứu nạn nhân 3 HS trả lời HS thực hiện theo từng nhóm 2 người - Một học sinh đóng giả người bị điện giật - Một học sinh đóng giả người cứu HS thực hiện theo từng nhóm 3 người - Một học sinh đóng giả người bị điện giật - 2 học sinh đóng giả người cứu HS thực hiện 4.CỦNG CỐ GV nhận xét đánh giá chung 5.VỀ NHÀ - Tìm hiểu các thiết bị trong mạng điện sinh hoạt RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Trường THCS thị trấn Quảng Hà ĐINH THÀNH LONG 9 Giáo án: NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Năm học: 2010 - 2011 Ngày giảng: TIẾT 11,12,13 CHƯƠNG II: MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT 1.MỤC TIÊU - Học sinh nắm được biện pháp an toàn trong lắp đặt điện, đặc điểm của mạng điện sinh hoạt 2.CHUẨN BỊ - Hình vẽ 3.1; 3.2 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. An toàn lao động khi lắp đặt điện ? Khi lắp đặt hoặc sửa chữa điện có thể xảy ra tai nạn những nguyên nhân nào ? 1. Do điện giật 2. Do các nguyên nhân khác II. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt ? Mạng điện sinh hoạt trong các hộ tiêu thụ có đặc điểm gì ( Số pha, phạm vi giới hạn, điện áp, đặc điểm mạch điện trong mạng điện, các thiết bị trong mạng điện ) - Khi lắp đặt hoặc sửa chữa điện có thể xảy ra tai nạn những nguyên nhân: do điện giật hoặc do ngã do va chạm Để phòng tránh trong khi lắp đặt và sửa chữa điện cần chú ý : - Ngắt cầu dao điện trước khi sứa chữa - Trong trường hợp phải thao tác khi có điện cần phải sử dụng các dụng cụ thiết bị bảo vệ như + Dùng thảm cao su, giá cách điện, ghế gỗ khô + Sử dụng các dụng cụ cách điện có chuôi đúng tiêu chuẩn + Dùng bút thử điện để kiểm tra tránh trường hợp chạm vào vật mang điện - Tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động khi lắp đặt đường dây hoặc sửa chữa ở trên cao. Mạng điện sinh hoạt trong các hộ tiêu thụ có đặc điểm : - Là mạng điện một pha, nhận điện từ mạng phân phối ba pha điện áp thấp để cung cấp cho các thiết bị và chiếu sáng - Có điện áp 127 V hoặc 220V Trường THCS thị trấn Quảng Hà ĐINH THÀNH LONG 10 [...]... động cơ nào? GV: Giới thiệu các loại động cơ điện 1 Trng THCS th trn Qung H I./ Khái niệm về động cơ điện: - Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng để truyền động các máy móc khác nh máy công cụ - Động cơ điện có loại dùng điện 1 chiều, loại dùng điện xoay chiều Động cơ điện xoay chiều: Có loại động cơ đồng bộ và không đồng bộ II./ Động cơ điện xoay chiều 1 pha: 1 Cấu tạo: - Phần cố... trong vở - Điện áp: (V hoặc KV) - Dòng điện (A) - Tần số dòng điện (Hz) - Số pha - Điện áp ngắn mạch - Chế độ làm việc - Phơng pháp làm mát II./ Máy biến áp 1 pha GV: nêu khái niệm MBA 1 pha 1 Khái niệm: Trng THCS th trn Qung H 25 INH THNH LONG Giỏo ỏn: NGH IN DN DNG ? Từ KN -> nêu công dụng MBA 1 pha? Nm hc: 2010 - 2011 MBA 1 pha dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều 1 pha từ trị số điện áp... xoay chiều 1 pha từ trị số điện áp này sang trị số điện áp khác có cùng tần số 2 Công dụng: Dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều 1 pha có cùng tần số 3 Cấu tạo: gồm 3 phần chính: - Lõi thép dực ghép bằng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,35-0,5mm 2 mặt phủ sơn cách điện - Dây quấn: là dây điện từ có tiết diện hình tròn hoặc chữ nhật, cách điện bằng một lớp men - Vỏ máy: Thờng làm bằng kim... công suất các dụng cụ điện GV: Nêu ví dụ ở Mỹ dùng với tần số 2 Tần số làm việc: dòng điện 60Hz, còn VN dùng với tần số MBA thờng làm việc với dòng điện có 50Hz tần số 50Hz nhng một số MBA dùng với dòng điện 60Hz Nếu MBA dùng với dòng điện có tần số 60Hz nối vào nguồn điện có tần số 50Hz thì dễ nóng và h hỏng 3 Chọn MBA có nhiều nấc để thay đổi ? Tại sao phải chọn MBA có nhiều nấc điện áp điều chỉnh?... không có nhiều nấc điều (để thay đổi điện áp) chỉnh thì tác dụng rất hạn chế vì chịu ảnh hởng trực tiếp bởi điện áp lới 4 Cần kiểm tra thờng kỳ đồng hồ đo ? Tại sao phải KT thờng kỳ đồng hồ đo điện áp điện áp? 5 Cần nắm đợc sơ đồ đi dây và các nút điều chỉnh của MBA 6 Trớc khi cho điện vào MBA không để ? Tại sao trớc khi cho điện và MBA hoặc núm điều chỉnh ở vị trí có điện áp cao khi dùng xong không để... son: Ngy ging: Tit: 52,53,54 Nm hc: 2010 - 2011 Chơng IV: Động cơ điện Công dụng, phân loại động cơ điện xoay chiều 1 pha Cấu tạo động cơ điện xoay chiều 1 pha I./ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm đợc khái niệm động cơ điện, công dụng cách phân loại và cấu tạo động cơ điện 1 pha - Rèn kỹ năng nhận biết động cơ điện, phân loại động cơ điện II./ Chuẩn bị: GV: Soạn bài HS: Nh HDT60 III./ Tiến trình lên... Định nghĩa: MBA là loại thiết bị điện dùng để biến đổi điện xoay chiều ở một điện áp nào đó thành dòng điện xoay chiều ở điện áp khác có cùng tần số 2 Phân loại: Có nhiều lõi - Theo công dụng: có MBA điện lực, tự ngẫu, MBA điều chỉnh, MBA chuyên dùng phục vụ các yêu cầu công tác đặc biệt - Theo phơng pháp làm mát: Có MBA làm mát bằng không khí, bằng dầu - Theo số dòng điện: có MBA 3 pha và 1 pha GV;... son: Ngy ging: Tit: 55,56,57 Nm hc: 2010 - 2011 Chơng IV: Động cơ điện Công dụng, phân loại động cơ điện xoay chiều 1 pha Cấu tạo động cơ điện xoay chiều 1 pha I./ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm đợc khái niệm động cơ điện, công dụng cách phân loại và cấu tạo động cơ điện 1 pha - Rèn kỹ năng nhận biết động cơ điện, phân loại động cơ điện II./ Chuẩn bị: GV: Soạn bài HS: Nh HDT III./ Tiến trình lên lớp... a) Lắp đặt các thiết bị vào bảng điện Khoảng cách từ bảng điện đến tờng: 1 1,5cm Khi nối dây vào đui đèn làm một vòng nút bên trong để tránh sự cố Đối với đèn huỳnh quang chọn giá rộng 6 8cm chiều dài dài hơn đèn từ 10 15cm dày 1,5 2cm GV: Cần phải xác định vị trí của bảng điện, đờng điện đi: kéo mạch chính, mạch b) Lấy dấu đờng đi của mạch điện nhánh, đấu bảng điện c) Kéo dây 19 Trng THCS th trn... 3 Bài mới GV: nêu khái niệm về động cơ điện ? Hãy nêu VD về động cơ điện trong sinh hoạt và sản xuất (quạt máy, máy bơm.) ? Động cơ điện có những loại nào? GV: Đa ra hình vẽ cấu tạo đọng cơ điện 1 pha HS quan sát ? Qua cấu tạo động cơ điện xoay 1 pha hãy nêu các bộ phận của nó GV: Đa ra Stato và Rôto cho HS quan sát rồi nêu cấu tạo của từng bộ phận ? Động cơ điện dùng để làm gì? ? Có những loại động . LONG 4 Giáo án: NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Năm học: 2010 - 2011 2. Tai nạn do phóng điện ? Tai nạn do phóng điện là gì? 3. Do điện áp bước ? Điện áp bức là gì? đường dai tải điện, đướng gần cột điện có dây. trung tính điện - Không xây nhà trong hành lang lưới điện hoặc sát trạm điện. - Ngắt điện trước khi sửa chữa - Dùng các vật lót cách điện như thảm cao su, ghế gỗ khô khi sửa chữa điện - Sử dụng. của nghề điện 5. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng ? Nghề điện lao động với các đối tượng nào 6. Mục đích lao động của nghề điện ? Những người lao động trong nghề điện dân dụng

Ngày đăng: 14/05/2015, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan