1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi ki II sinh hoc 6

6 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 68 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG LỚP: ………………………………………………………. TÊN: ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 6 (Đề số 1) THỜI GIAN : 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 Đ) I. Khoanh tròn vào đầu chữ cái đầu dòng (a,b,c,d) câu trả lời đúng: (mỗi câu 0,5 đ) Câu 1: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: a.Giảm bụi và vi sinh vật gây bệnh, tăng cacbonic; b.Giảm bụi và khí độc, tăng cacbonic; c.Giảm bụi, khí độc và giảm vi sinh vật gây bệnh, tăng cacbonic; d.Giảm bụi, khí độc, giảm vi sinh vật gây bệnh, tăng oxi. Câu 2: Cách dinh dưỡng của vi khuẩn : a. Đa số sống kí sinh; c. Đa số sống dò dưỡng; b. Đa số sống hoại sinh; d. Đa số sống dò dưỡng, một số sống tự dưỡng. Câu 3: Nhóm quả gồm toàn quả thòt là: a.Quả hồng xiêm, quả táo, quả đỗ đen, quả chuối; b. Quả đào, quả xoài, quả dưa hấu, quả đu đủ; c. Quả cam, quả bồ kết, quả vú sữa; d. Quả chanh, quả mơ, quả cà chua, quả bồ kết. Câu 4: Đặc điểm đặc trưng của quyết là: a. Sinh sản bằng hạt; c. Chưa có rễ, thân, lá thật; b. Đã có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn; d. Nón đực nằm ở ngọn cây. Câu 5: Nhóm gồm toàn những cây Hai lá mầm: a. Cây lúa, cây xoài, cây ngô; c. Cây bưởi, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn; b. Cây cà chua, cây cam, cây tỏi, cây táo; d. Cây cam, cây hoa hồng, cây vải thiều, cây tỏi. Câu 6: Đặc điểm đặc trưng của cây hạt kín là: a. Đã có hoa, sinh sản bằng hạt; b. Đã có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn; c. Chưa có rễ, thân, lá thật; d. Nón đực nằm ở ngọn cây, sinh sản bằng hạt hở. Câu 7: Vi khuẩn thường sống ở: a. Trong nước hoặc trong đất, càng ở các lớp đất sâu càng nhiều vi khuẩn; b. Trong nước hoặc trong không khí, nước càng sạch càng nhiều vi khuẩn; c. Trong nước, trong không khí hoặc trong đất; d. Trong nước hoặc trong không khí, không khí càng sạch càng nhiều vi khuẩn. Câu 8: Hoa tự thụ phấn phải có đặc điểm: a. Hoa lưỡng tính hoặc đơn tính; b. Hoa lưỡng tính, nhò và nhụy chín không cùng một lúc; c. Hoa lưỡng tính, nhò và nhụy chín cùng một lúc; d. Hoa đơn tính, nhò và nhụy chín cùng một lúc; 2. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A để viết các chữ cái( a,b,c,d) vào cột trả lời: (2.5 đ) Cơ quan (A) Chức năng chính ( B) Trả lời 1. Lá 2. Hoa 3. Quả 4. Hạt 5. Thân a. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt b. Bảo vệ phôi nảy mầm thành cây mới c. Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí và nước d. Sinh sản (Thụ phấn, thụ tinh) e. Dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá g. Hút nước và muối khoáng trong đất 1……………… 2……………… 3……………… 4……………… 5……………… II. TỰ LUẬN(5đ) Câu 1: (1.5 đ) Nêu điểm khác nhau giữa cây thuộc lớp hai lá mầm và cây một lá mầm? Câu 2: (1đ) Tại sao nói thực vật góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán? Câu 3: (1 đ). Những cây có hoa nở về đêm như hoa Quỳnh, hoa Dạ Hương có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ? Câu 4: (1 đ) Trình bày lợi ích của vi khuẩn? Bi Làm TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG LỚP: ………………………………………………………. TÊN: ………………………………………………………… …………………………………………………………………… ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 6 (Đề số 2) THỜI GIAN : 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 Đ) 1. Khoanh tròn vào đầu chữ cái đầu dòng (a,b,c,d) câu trả lời đúng: (mỗi câu 0,5 đ) Câu 1: Chất dự trữ của hạt thường nằm ở: a. Trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ; b. Trong chồi mầm hoặc trong phôi nhũ; c. Trong thân mầm hoặc trong phôi nhũ; d. Trong thân mầm hoặc trong chồi mầm. Câu 2: Quả tự phát tán có đặc điểm: a. Có nhiều gai, nhiều móc; b. Quả có vò ngọt; c. Quả có cánh hoặc có túm lông; d. Quả có khả năng tự tách hoặc mở vỏ cho hạt tung ra xa. Câu 3: Bộ phận bảo vệ của hoa là: a. Đế hoa, cánh hoa; b. Đế hoa, nhò hoa; c. Cánh hoa, nhò hoa; d. Cánh hoa, nhụy hoa. Câu 4: Tảo là thực vật bậc thấp vì: a. Có diệp lục, sống dưới nước; b. Có cấu tạo đơn giản, sống dưới nước; c. Sống ở nước, chưa có rễ, thân, lá; d. Có diệp lục, chưa có rễ, thân, lá. Câu 5: Nấm không phải là thực vật vì: a. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử; b. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được; c. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá; d. Cơ thể chúng có dạng sợi. Câu 6: Hầu hết vi khuẩn là những sinh vật dò dưỡng vì: a. Cơ thể nhỏ bé nên không đủ khả năng quang hợp; b. Một số di chuyển được như động vật; c. Tế bào cơ thể chưa có nhân hoàn chỉnh; d. Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục trong nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ. Câu 7: Vi khuẩn thường sống ở: a. Trong nước hoặc trong đất, càng ở các lớp đất sâu càng nhiều vi khuẩn; b. Trong nước hoặc trong không khí, nước càng sạch càng nhiều vi khuẩn; c. Trong nước, trong đất, trong không khí; d. Trong nước hoặc trong không khí, không khí càng sạch càng nhiều vi khuẩn; Câu 8: Nhóm gồm toàn những cây một lá mầm là: a. Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây đậu tương; b. Cây tre, cây lúa mì, cây tỏi, cây táo; c. Cây mía, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn; d. Cây trúc, cây lúa, cây ngô, cây tỏi; 2. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A để viết các chữ cái a, b, c… vào cột trả lời: (1 đ) Nhóm thực vật (A) Đặc điểm chính (B) Trả lời 1. Các ngành tảo 2. Ngành rêu 3. Ngành dương xỉ a. Thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ, chưa có gân giữa. Sống ở cạn, thường là nơi ẩm ướt, có bào tử. b. Có rễ, thân, lá chưa có mạch dẫn. 1……… 2……… 3………. 4. Ngành hạt kín c. Có thân, rễ, lá. Sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản. d. Có thân, rễ, lá thật, đa dạng. Sống ở cạn là chủ yếu. Có hoa và quả. Hạt nằm trong quả e. Chưa có rễ, thân, lá. Sống ở nước là chủ yếu. 4……… 5……… II/ TỰ LUẬN: (5 đ) Câu 1: (1 đ) Giải thích vì sao hoa thụ phấn nhờ gio,ù hạt phấn thường nhiều, nhỏ và nhẹ? Câu 2: (1 đ) Kể tên 5 loại cây lương thực và 5 loại cây công nghiệp. Câu 3: (1.5 đ) Trình bày và giải thích thí nghiệm hạt nảy mầm cần độ ẩm thích hợp? Câu 4: (1.5 đ) Nêu sự khác nhau giữa tảo và rêu? Bài làm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG LỚP: ……………………………………………………… TÊN: ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 6 (Đề số 3) THỜI GIAN : 45 PHÚT I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 Đ) I. Khoanh tròn vào đầu chữ cái đầu dòng (a,b,c,d) câu trả lời đúng: (mỗi câu 0,5 đ) Câu 1: Nhóm quả gồm toàn quả khô là: a. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua; b. Quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải; c. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi; d. Quả bông, quả thì là, quả đậu hà lan. Câu 2: Đặc điểm của rêu là: a. Sinh sản bằng hạt có thân, lá; b. Chưa có rễ thật, có thân, lá, chưa có mạch dẫn; c. Thân phân nhánh, có mạch dẫn; d. Nón đực nằm ở ngọn cây, có rễ, thân, lá. Câu 3: Nhóm gồm toàn những cây một lá mầm là: e. Cây lúa, cây hành, cây ngô, cây đậu tương; f. Cây tre, cây lúa mì, cây tỏi, cây táo; g. Cây mía, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn; h. Cây trúc, cây lúa, cây ngô, cây tỏi; Câu 4: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió: a. Hoa thường tập trung ở ngọn cây, có hương thơm, mật ngọt; b. Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhò dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ; c. Hoa thường to, sặc sỡ, tập trung ở ngọn cây, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ. d. Hoa thường tập trung ở gốc cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhò dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ. Câu 5: Đặc điểm đặc trưng nhất của cây hạt trần là: a. Hạt nằm trên lá noãn hở, chưa có hoa, quả; b. Sinh sản hữu tính; c. Lá đa dạng, hạt nằm trong quả; d. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. Câu 6: Thực vật điều hòa khí hậu bằng cách: a. Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng CO 2 ; b. Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng gió mạnh; c. Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng O 2,, giảm gió mạnh ; d. Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng CO 2,, giảm gió mạnh. 2. Hãy điền thông tin cho cột B và cột C sao cho phù hợp với nội dung ở cột A: (2đ) Đặc điểm (A) Cây hai lá mầm (B) Cây một lá mầm (C) Kiểu rễ …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiểu gân lá ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… II/ TỰ LUẬN: (5 đ) Câu 1: (1.5 đ)Trình bày lợi ích và tác hại của vi khuẩn? Câu 2: (1.5 đ) Nêu sự khác nhau giữa tảo và rêu ? Câu 3: (2 đ) Trình bày và giải thích thí nghiệm hạt nảy mầm cần độ ẩm thích hợp? Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ KI M TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 6 (Đề số 1) THỜI GIAN : 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM. ………………………………………………………… …………………………………………………………………… ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ KI M TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 6 (Đề số 2) THỜI GIAN : 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM. ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ KI M TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 6 (Đề số 3) THỜI GIAN : 45 PHÚT I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 Đ) I. Khoanh

Ngày đăng: 14/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w