Trường THCS Đạ Long Lớp:…………………………………………………………. Họ và tên :……………………………………………… …………………………………………………………………… Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 (Đề số 1) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề) I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 đ) 1. khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời đúng (mỗi câu 0,5 đ) Câu 1: Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ về mối quan hệ: a. Cộng sinh; b. Cạnh tranh; c. Hội sinh; d. Ký sinh. Câu 2: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể? a. Mật độ; b. Độ nhiều; c. Cấu trúc tuổi; d. Tỉ lệ đực, cái. Câu 3: Tác động lớn nhất của con người đến môi trường tự nhiên, từ đó gây hậu quả xấu đến tự nhiên là: a. Khai thác khoáng sản; b. Săn bắn động vật hoang dã; c. Phá hủy thảm thực vật, phá rừng lấy đất trồng trọt; d. Chăn thả gia súc. Câu 4: Cây trồng nổi tiếng của vùng núi phía Bắc là: a. Cây công nghiệp: quế, hồi… Cây lương thực: lúa nương; b. Chè, sắn, khoai lang; c. Cà phê, cao su, chè; d. Lúa nước. Câu 5: Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần ở các thế hệ sau vì: a. Tỉ lệ thể dò hợp giảm dần; tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần; b. Tỉ lệ thể dò hợp tăng dần, tỉ lệ thể đồng hợp giảm dần; c. Cơ thể lai F1 có kiểu gen đồng hợp trội; d. Cơ thể lai F1 có kiểu gen đồng hợp lặn. Câu 6: Trong chọn giống, phương pháp nào được dùng để kiểm tra kiểu gen của cá thể? a. Chọn lọc cá thể; b. Chọn lọc nhân tạo; c. Chọn lọc hàng loạt; d. Chọn lọc cơ bản. Câu 7: Nhóm động vật nào sau đây đều hoạt động vào ban ngày? a. Cáo, gà, bò; b. Cừu, dê, trâu; c. Voi, sóc, chim công; d. Chồn, đà điểu, sóc. 2. Hãy chọn một hoặc nhiều nội dung ở cột B sao cho thích hợp với nội dung ở cột A, điền vào cột trả lời (1,5 đ). Hoạt động của con người (A) Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên (B) Trả lời 1. Chiến tranh. 2. Săn bắn động vật động hoang dã 3. Đốt rừng a. Mất nhiều loài động vật b. Mất nơi ở của sinh vật c. Xói mòn và thoái hóa 1……………………… 2………………………… 3………………………… 4. Chăn thả gia súc 5. Khai thác khoáng sản 6. Phát triển nhiều khu dân cư. d. Ô nhiễm môi trường e. Cháy rừng g. Hạn hán h. Mất cân bằng sinh thái 4………………………… 5………………………… 6……………………… II/ TỰ LUẬN (5 đ) Câu 1: (1 đ)Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Câu 2 (1 đ): Theo em nguồn năng lượng chủ yếu trong tương lai là gì? Giải thích. Câu 3 (2 đ): Thế nào là mật độ quần thể? Mật độ quần thể tăng hay giảm, phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ. Câu 4(1 đ):Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra nắng? Bài làm Trường THCS Đạ Long Lớp:……………………………………………………………… Họ và tên: ………………………………………………. …………………………………………………………………… Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 9 (Đề số 2) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề) I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 đ) 1/ khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời đúng (mỗi câu 0,5 đ) Câu 1: Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh? a. Sâu bọ sống trong tổ kiến, tổ mối; b. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ; c. Cá Ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa; d. Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước. Câu 2: Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất đònh, ở một thời điểm nhất đònh, có khả năng sinh sản tạo ra thành những thế hệ mới là: a. Quần xã sinh vật; b. Quần thể sinh vật; c. Hệ sinh thái; d. Tổ sinh thái. Câu 3: Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường là: a. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch của núi lửa; b. Các chất bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ và lũ lụt; c. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, chất bảo vệ thực vật, chất phóng xạ; d. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất thải bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch của núi lửa và lũ lụt. Câu 4: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên gây nhiều hậu quả xấu là: a. Khai thác khoáng sản; b. Săn bắt động vật hoang dã; c. Phá hủy thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt; d. Chăn thả gia súc. Câu 5: Trong các tài nguyên sau, tài nguyên nào là tài nguyêu tái sinh ? a. Khí đốt thiên nhiên; b. Nước; c. Than đá; d. Bức xạ mặt trời. Câu 6: Tài nguyên vónh cửu là: a. Nước; b. Đất; c. Gió; d. Dầu lửa. Câu 7: Nguyên nhân phá hoại nhiều đến hệ sinh thái biển là: a. Săn bắt quá mức động vật biển; b. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm; c. Phá rừng ngập mặn để xây dựng khu du lòch; d. Các chất thải công nghiệp theo sông hồ đổ ra biển. Câu 8: Vi khuẩn sống trong ruột già người có mối quan hệ: a. Cộng sinh hoặc cạnh tranh; b. Kí sinh hoặc cộng sinh; c. Kí sinh hoặc cạnh tranh; d. Kí sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác; Câu 9: Tập hợp những các thể sinh vật nào là quần thể sinh vật? a. Các cá thể cá chép ở hai hồ nước khác nhau; b. Các cây lúa trong hai ruộng lúa; c. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm… trong một hồ nước; d. Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ, …. trong rừng. Câu 10: Các con cá chép trong hồ nước có mối quan hệ: a. Cạnh tranh; b. Cộng sinh; c. Vừa cộng sinh, vừa cạnh tranh; d. Hội sinh. II/ TỰ LUẬN: (5 đ) Câu 1: (1 đ) Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ Câu 2: (2 đ) Cho các sinh vật sau: Rắn, mèo rừng, sâu, cây , dê, cỏ, chim ăn sâu, hổ, vi sinh vật, chuột, gà rừng. a/ Hãy xếp các sinh vật trên thành ba nhóm: Sinh vật tiêu thụ, sinh vật sản xuất, sinh vật phân hủy. b/ Hãy viết các chuỗi thức ăn của các sinh vật trên Câu 3 (1 đ): Thế nào là quần thể xã sinh vật ? Câu 4 (1 đ): Trình bày hậu quả của việc phá rừng. Bài làm: . hệ: a. Cộng sinh hoặc cạnh tranh; b. Kí sinh hoặc cộng sinh; c. Kí sinh hoặc cạnh tranh; d. Kí sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác; Câu 9: Tập hợp những các thể sinh vật nào là quần thể sinh vật? a sâu, hổ, vi sinh vật, chuột, gà rừng. a/ Hãy xếp các sinh vật trên thành ba nhóm: Sinh vật tiêu thụ, sinh vật sản xuất, sinh vật phân hủy. b/ Hãy viết các chuỗi thức ăn của các sinh vật trên Câu. quan hệ: a. Cạnh tranh; b. Cộng sinh; c. Vừa cộng sinh, vừa cạnh tranh; d. Hội sinh. II/ TỰ LUẬN: (5 đ) Câu 1: (1 đ) Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ Câu 2: (2 đ) Cho các sinh vật sau: Rắn, mèo rừng,