1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

huygia v6 tuần 24,25,26cktkn

24 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 464 KB

Nội dung

Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa TUẦN 24 Ngày soạn : 6/2/2011 TIẾT 89+90 Ngày dạy : 10/2/2011 Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( chuyện của một em bé gái người An-dat –AN –PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Thấy được nội dung , í nghĩa của truyện : phải biết giữ gìn và yêu qu tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước. - Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và độc thoại trong tác phẩm. - Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện. 2. Kĩ năng : - Kể tóm tắt truyện. - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrang và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn nhữ, cử chỉ, hành động. - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng. 3. Thái độ Nghiêm túc trong giờ học. C. PHƯƠNG PHÁP . Vấn đáp, thảo luận. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định : Lớp 6a1……………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : ? Cảnh thiên nhiên trong bài “ Vượt thác” được miêu tả theo trình tự nào ? Nêu nét đặc sắc của cảnh ? Khi miêu tả Dượng Hương Thư, tác giả so sánh dượng Hương Thư với hình ảnh nào ? Tác dụng ? 3. Bài mới : Giới thiệu : Lòng yêu nước là một tình cảm rất thiêng liêng đối với mỗi người . Nó có rất nhiều cách biểu hiện khác nhau. Ở đây, trong tác phẩm “ Buổi học cuối cùng” này, lòng yêu nước đựợc biểu hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ. Câu chuyện cảm động đã xảy ra như thế nào? Các em sẽ tìm hiểu văn bản . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, thể loại. ? Dựa vào bài soạn ở nhà em hãy cho biết đôi nét về tác giả ? ? Nêu xuất xứ của tác phẩm ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. GV : Hướng dẫn cho HS cách đọc văn bản HS : Nối đuôi nhau đọc hết văn bản Giáo viên chia đọan học sinh đọc Học sinh: Tìm hiểu từ khó? Tóm tắt truyện. Hãy nêu nội dung của truyện: Hãy xác định nhân vật chính của truyện . ? Câu chuyện của thầy trò Phrăng diễn ra trong hòan cảnh nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt ? Hoàn cảnh nào khiến cho Phrăng định trốn học ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chốt ghi bảng * HẾT TIẾT 89 CHUYỂN TIẾT 90 ? Trước khi diễn ra buổi học cuối cùng, cậu bé Phrăng đã thấy những điều lạ xảy ra. Trên đường tới trường phrăng đã thấy những gì khác lạ. GV: Gợi ý HS : Suy nghĩ trả lời ?Những điều đó báo hiệu sự việc gì đã xảy ra ? GV giảng:? Hãy nhận xét thái độ của Phrăng đối với việc học Tiếng Pháp ? ? Khi vào lớp học thái độ của Phrăng như thế nào ? ? Khi nghe thầy Ha – men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng thì thái độ của Phrăng như thế nào ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt ? Trong số các chi tiết miêu tả Phrăng, chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm nghĩ nhất ? HS : Suy nghĩ trả lời I. GI ỚI THIỆU CHUNG : 1. Tác giả An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897) là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. 2.Tác phẩm “ Buổi học cuối cùng” được viết vào thời điểm hai vùng An-dát và Lo-ren bị cắt cho quân phổ. 3. Thể loại: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc tìm hiểu từ khó/sgk * Tóm tắt truyện . Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An – dat. 2. Tìm hi ểu văn bản . a. Bố cục: - Đọan 1 : Từ đầu … vắng mặt em => Trước buổi học, những quan sát của chú bé Phrăng - Đọan 2 : Tiếp “ cuối cùng này” => Diễn biến của buổi học cuối cùng - Đọan 3 : Còn lại => Cảnh kết thúc của buổi học, tinh thần yêu nước của thầy giáo b. Phân tích. b1. Nhân vật Phrăng * Hoàn cảnh Phrăng định trốn học - Giờ lên lớp đã muộn - Sợ thầy quở mắng - Thiên nhiên lại rất đẹp => Cuối cùng Phrăng quyết định đến lớp. Chú bé lười học, nhút nhát nhưng khá trung thực. * HẾT TIẾT 89 CHUYỂN TIẾT 90 * Điều khác thường khi Phrăng đến lớp - Trên đường đến trường trong buổi học cuối cùng, chú đã thấy + Trụ sở nhiều người đứng + Lính Phổ đang tập. + Quang cảnh ở trường vắng lặng. + Không khí lớp học lặng ngắt. => Vùng Andat của Pháp đã rơi vào tay của Đức. Tiếng Pháp sẽ không còn được dạy - Thấy ân hận, xấu hổ, tự trách mình và chóang váng . - Căm giận kẻ thù và lòng yêu nước; tiếng nói dân tộc . - Thái độ đối với thầy Ha-men: Từ sợ hãi đến thân thiết và quý trọng thầy . => Phrăng là một chú bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải . Giáo án Ngữ văn 6 1 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rơng GV thực hiện : Phạm Thị Hòa ? Thái độ của Phrăng đối với thầy Ha – men diễn ra như thế nào? ? Cho thấy một cậu bé như thế nào? Có những phẩm chất nào đáng q ? - HS: Phát hiện - GV: Chốt, ghi bảng * Nhân vật thầy Ha-men ? Nhân vật thầy Ha – men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả trên những phương diện nào? ? Các chi tiết miêu tả thầy Ha – Men gợi cho em hình dung về một người thầy như thế nào ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt ? Kết thúc buổi học có những âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý ? Dụng ý của tác giả ? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết. ? Em cảm nhận được từ truyện “ buổi học cuối cùng” những ý nghĩa sâu sắc nào ? ? Em học tập được gì từ nghệ thật kể chuyện của tác giả ? Nghệ thuật miêu tả nhân vật ? HS: Đại diện nhóm trả lời GV: Nhận xét . * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học. b2. Nhân vật thầy Ha-men - Trang phục: Đẹp, trang trọng, trang trọng - Thái độ: Dịu dàng đối với hoc sinh - Lời nói của thầy về Tiếng pháp => Khẳng định sức mạnh của tiếng nói dân tộc. Hành động, cử chỉ: viết chữ thật to “nước Pháp mn năm” => Thầy là người rất u nghề, tin ở tiếng nói dân tộc và có lòng u nước sâu sắc . 3. Tổng kết * Nghệ thuật : - Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình. - Sử dụng ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh. * Ý nghóa văn bản: - Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao q của dân tộc, là u văn hóa dân tộc. Tình u tiếng nói dân tộc là biểu hiện cụ thể của lòng u nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, khơng một thế mạnh nào có thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc mình. - Văn bản cho thấy tác giả là một người u nước, u độc lập tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : Học bài và đọc bài * Bài soạn: Soạn tiếp bài Nhân hóa. E. R ÚT KINH NGHIỆM : * ********************************** TUẦN 24 Ngày soạn : 8/2/ 2011 TIẾT 91 Ngày dạy : 12/2/ 2011 Tiếng Việt NHÂN HĨA A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa. - Hiểu được tác dụng của nhân hóa. - Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc-hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa. - Tác dụng của phép nhân hóa. 2. Kĩ năng : - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa. - Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. C. PHƯƠNG PHÁP . Vấn đáp, thảo luận. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định : Lớp 6a1………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các kiểu so sánh và cho mỗi loại 1 ví dụ . ? Làm bài tập 3 Giáo án Ngữ văn 6 2 Năm học 2010-2011 Trng THCS MRụng GV thc hin : Phm Th Hũa 3. Bi mi : Trong khi núi v vit, chỳng ta thng gỏn cho s vt nhng tớnh cỏch, hnh ng ca con ngi lm cho s vt tr lờn gn gi vi con ngi. ú l phộp tu t nhõn hoỏ . Vy nhõn húa l gỡ? Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em hiu iu ú. HOT NG CA GV V HS NI DUNG BI DY * HOT NG 1: Tỡm hiu nhõn hoỏ l gi? GV: Treo bng ph cú cỏc vd Hc sinh : c cỏc vớ d ? ? K tờn cỏc s vt c núi n ? ? Cỏc s vt y c gỏn cho nhng hnh ng gỡ ? Ca ai ? HS: Tho lun 3,sau ú c ai din lờn trỡnh by GV: Cht ghi bng ? Cỏch gi tờn ú cú gỡ khỏc nhau ? ? Hóy so sỏnh gia hai cỏch din t mc 1 2 . ? Th no l phộp nhõn hoỏ ? ? Hóy tỡm vớ d ? HS: c ghi nh SGK, tỡm vd thc t * Cỏc kiu nhõn hoỏ Hc sinh: c vớ d ? Trong cỏc vớ d nhng s vt no c nhõn hoỏ . HS: Tr li ? Mi s vt c nhõn hoỏ bng cỏch no ? ? Cỏc t: Bỏc, lóo, cụ, cu dựng gi ngi hay vt? ? Cỏc ng t dựng ch hnh ng ca ngi hay vt? ? Cỏc t i, hi ựng xng hụ vi ai? HS: Tr li GV: Cht ý ghi bng ? Vy cú my kiu nhõn hoỏ ? ? Trong ba kiu, kiu no c dựng nhiu nht ? ? Hc sinh tỡm vớ d * HOT NG 2: Hng dn HS luyn tp GV: Nờu cõu hi, v nờu yờu cu ca bi tp HS ; Tho lun lm bi tp Giỏo viờn chia nhúm hc sinh tho lun lờn bng lm . + Nhúm 1 : bi 4 + Nhúm 2 : bi 3 . + Nhúm 3 : bi 2 + Nhúm 4 : bi 1. * HOT NG 4: Hng dn t hc. I. TèM HI U CHUNG : 1. Nhõn hoỏ l gỡ ? a. Vớ d : - Tri mc ỏo giỏp Gỏn cho s vt - Cõy mớa mỳa gng nhng hot ng - Kin hnh quõn . ca con ngi. * So sỏnh cỏch din t. - Mc I2: Miờu t, tng thut s vt, hin tng - Mc I1: ễng tri => by t tỡnh cm con ngi vi s vt, hin tng. => Phộp nhõn hoỏ. b. Ghi nh : SGK . 2. Cỏc kiu nhõn hoỏ : a. Tỡm hiu vớ d : - cỏc s vt c nhõn hoỏ : a. Ming, tai, mt, chõn, tay b. Tre c. Trõu - Cỏc t: Lóo Ming , bỏc Tai, cụ Mt, cu Chõn, cu Tay => Dựng t ng vn gi con ngi Tre - Cỏc ng t: chng li, xung phong, gi => t ng vn ch hnh ng, tớnh cht ca con ngi. - Cỏc t: Trõu i => trũ chuyn xng hụ vi vt nh ngi . b. Ghi nh . :SGK II. LUYN TP : Bi 1 : - M, con, anh, em, tớu tớt bn rn => khụng khớ lao ng khn trng, phn khi => sinh ng , gi cm . Bi 4 : a. Trũ chuyn xng hụ vi nỳi nh ngi => giói by tõm trng mong thy ngi thng ca ngi núi . b. Dựng t ng ch tớnh cht, hnh ng ca ngi ch nhng con vt => húm hnh, sinh ng . c. Dựng t ng ch hnh ng v tớnh cht ca con ngi ch cõy ci, s vt => gi hỡnh nh mi l, gi suy ngh cho con ngi . d. Dựng t ng ch hnh ng , tớnh cht, b phn ca ngi ch hnh ng, tớnh cht ca vt => gi s cm phc, lũng thng xút v cm thự ni ngi c . III. HệễNG DAN Tệẽ HOẽC * Bi hc : Hc ghi nh + Thc hin k phn luyn tp. * Bi son: Son bi Phng phỏp t ngi E. R T KINH NGHIM : * ********************************** TUN 24 Ngy son : 8/2/ 2011 TIT 92 Ngy dy : 12/2/ 2011 Tp lm vn PHNG PHP T NGI A. MC CN T. - Hiu c phng phỏp lm bi vn t ngi. - Rốn k nng lm bi vn t ngi theo th t. B.TRNG TM KIN THC, K NNG, THI . 1. Kin thc: Cỏch lm bi vn t cnh, b cc, th t miờu t : cỏch xõy dng on vn v li vn trong bi vn t ngi. 2. K nng : - Quan sỏt v la chn cỏc chi tit cn thit cho bi vn miờu t. - Trỡnh by nhng iu quan sỏt, la chn theo 1 trỡnh t hp lớ. - Vit mt on vn, bi vn t ngi. - Bc u cú th trỡnh by ming mt on hoc 1 bi vn t ngi trc tp th lp. Giỏo ỏn Ng vn 6 3 Nm hc 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. C. PHƯƠNG PHÁP . Vấn đáp, thảo luận. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định : Lớp 6a1………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu phương pháp làm một bài văn tả cảnh ? 3. Bài mới : Bài học trước các em đã tìm hiểuvề phương pháp làm một bài văn tả cảnh. Vậy phương pháp tả người như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu . . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu về phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người GV: Nêu yêu cầu Học sinh: Đọc đoạn văn . ? Đoạn văn tả ai? HS: Trả lời ? Người được tả co những đặc điểm gì? HS: Tìm kiếm, trả lời GV: Chốt ghi bảng GV: Nêu yêu cầu HS:Đọc đoạn văn b ? Đoạn văn tả ai với những đặc điểm nào nổi bật? HS: Thảo luận, trình bày. HS: Đọc to đoạn văn c. ? Đoạn văn 3 có đặc điểm ghì khác so với hai đoạn văn trên? HS: Trả lời GV: Chốt, ghi bảng ? Đoạn văn gồm mấy phần, nội dung của từng phần? Giáo viên : Hướng dẫn học sinh lập dàn ý - Mở bài - Thân bài - Kết bài . ? Muốn tả người cần chú ý điều gì? Bố cục bài văn tả người có mấy phần? Nội dung của từng phần? HS: Thực hiện ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập Giáo viên chia nhóm – Học sinh thảo luận – đọc Giáo viên nhận xét * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học. I. TÌM HI ỂU CHUNG : 1. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người . a. Tìm hiểu các đoạn văn * Đoạn văn a : - Tả Dượng Hương Thư - Người chèo thuyền vượt thác . - Đặc điểm nổi bật: Như pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng căn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, khác lúc ở nhà - Tả người thông qua hành động . * Đoạn văn b : - Tả Cai Tứ người đàn ông gian hùng . - Đặc điểm: Thấp, gầy, mặt vuông, má hóp, lông mày lỏm chổm, đôi mắt gian hùng, mũi gồ , râu mép… mồn toe toét, răng vàng => Tả chân dung . * Đoạn văn c : Tả hai đô vật tài mạnh . a. Mở bài : Giới thiệu nhân vật, cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu . b. Thân bài : Tả diễn biến keo vật : - Những nhịp trống đầu tiên . - Tiếng trống dồn hơn, gấp rút, giục gĩa . - Kết quả c. Kết bài : Cảm nghỉ về nhân vật Đặt tiêu đề: Quắm Đen thảm hại, Hội vật Đền Đô b. Ghi nhớ : SGK II. LUYỆN TẬP : Bài 1 : - Tả cụ già: Da nhăn nheo nhưng đỏ hồng hào, mắt vẫn tinh tường, tóc bạc như mây trắng, tiếng nói trầm vang. - Tả em bé; khuôn mặt bầu bĩnh, mắt đen lóng lánh, môi đỏ chót, mũi vẹt, răng sún, nói ngọng, tai to . - Tả cô giáo: Tiếng nói trong trẻo, dịu dàng. Đôi mắt lấp lánh niềm vui, bàn tay nhịp nhịp viên phấn . Bài 2 : Học sinh lập dàn bài : III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC * Bài học : Học bài + làm lại bài 3 viết thành bài văn . * Bài soạn: Soạn : Đêm nay Bác không ngủ Học ghi nhớ + Thực hiện kĩ phần luyện tập. E. R ÚT KINH NGHIỆM : * ********************************** TUẦN 24 Ngày soạn : 6/2/2011 TIẾT 89+90 Ngày dạy : 10/2/2011 Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( chuyện của một em bé gái người An-dat –AN –PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Thấy được nội dung , í nghĩa của truyện : phải biết giữ gìn và yêu qu tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước. - Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và độc thoại trong tác phẩm. - Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện. 2. Kĩ năng : - Kể tóm tắt truyện. - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrang và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn nhữ, cử chỉ, hành động. Giáo án Ngữ văn 6 4 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng. 3. Thái độ Nghiêm túc trong giờ học. C. PHƯƠNG PHÁP . Vấn đáp, thảo luận. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định : Lớp 6a1……………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : ? Cảnh thiên nhiên trong bài “ Vượt thác” được miêu tả theo trình tự nào ? Nêu nét đặc sắc của cảnh ? Khi miêu tả Dượng Hương Thư, tác giả so sánh dượng Hương Thư với hình ảnh nào ? Tác dụng ? 3. Bài mới : Giới thiệu : Lòng yêu nước là một tình cảm rất thiêng liêng đối với mỗi người . Nó có rất nhiều cách biểu hiện khác nhau. Ở đây, trong tác phẩm “ Buổi học cuối cùng” này, lòng yêu nước đựợc biểu hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ. Câu chuyện cảm động đã xảy ra như thế nào? Các em sẽ tìm hiểu văn bản . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, thể loại. ? Dựa vào bài soạn ở nhà em hãy cho biết đôi nét về tác giả ? ? Nêu xuất xứ của tác phẩm ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. GV : Hướng dẫn cho HS cách đọc văn bản HS : Nối đuôi nhau đọc hết văn bản Giáo viên chia đọan học sinh đọc Học sinh: Tìm hiểu từ khó? Tóm tắt truyện. Hãy nêu nội dung của truyện: Hãy xác định nhân vật chính của truyện . ? Câu chuyện của thầy trò Phrăng diễn ra trong hòan cảnh nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt ? Hoàn cảnh nào khiến cho Phrăng định trốn học ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chốt ghi bảng * HẾT TIẾT 89 CHUYỂN TIẾT 90 ? Trước khi diễn ra buổi học cuối cùng, cậu bé Phrăng đã thấy những điều lạ xảy ra. Trên đường tới trường phrăng đã thấy những gì khác lạ. GV: Gợi ý HS : Suy nghĩ trả lời ?Những điều đó báo hiệu sự việc gì đã xảy ra ? GV giảng:? Hãy nhận xét thái độ của Phrăng đối với việc học Tiếng Pháp ? ? Khi vào lớp học thái độ của Phrăng như thế nào ? ? Khi nghe thầy Ha – men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng thì thái độ của Phrăng như thế nào ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt ? Trong số các chi tiết miêu tả Phrăng, chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm nghĩ nhất ? HS : Suy nghĩ trả lời ? Thái độ của Phrăng đối với thầy Ha – men diễn ra như thế nào? ? Cho thấy một cậu bé như thế nào? Có những phẩm chất nào đáng quý ? - HS: Phát hiện - GV: Chốt, ghi bảng * Nhân vật thầy Ha-men ? Nhân vật thầy Ha – men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả trên những phương diện nào? ? Các chi tiết miêu tả thầy Ha – Men gợi cho em hình dung về một người thầy như thế nào ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt ? Kết thúc buổi học có những âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý ? Dụng ý của tác giả ? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết. ? Em cảm nhận được từ truyện “ buổi học cuối cùng” những ý nghĩa sâu sắc nào ? ? Em học tập được gì từ nghệ thật kể chuyện của tác giả ? Nghệ thuật miêu tả nhân vật ? HS: Đại diện nhóm trả lời I. GI ỚI THIỆU CHUNG : 1. Tác giả An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897) là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. 2.Tác phẩm “ Buổi học cuối cùng” được viết vào thời điểm hai vùng An-dát và Lo-ren bị cắt cho quân phổ. 3. Thể loại: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc tìm hiểu từ khó/sgk * Tóm tắt truyện . Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An – dat. 2. Tìm hi ểu văn bản . a. Bố cục: - Đọan 1 : Từ đầu … vắng mặt em => Trước buổi học, những quan sát của chú bé Phrăng - Đọan 2 : Tiếp “ cuối cùng này” => Diễn biến của buổi học cuối cùng - Đọan 3 : Còn lại => Cảnh kết thúc của buổi học, tinh thần yêu nước của thầy giáo b. Phân tích. b1. Nhân vật Phrăng * Hoàn cảnh Phrăng định trốn học - Giờ lên lớp đã muộn - Sợ thầy quở mắng - Thiên nhiên lại rất đẹp => Cuối cùng Phrăng quyết định đến lớp. Chú bé lười học, nhút nhát nhưng khá trung thực. * HẾT TIẾT 89 CHUYỂN TIẾT 90 * Điều khác thường khi Phrăng đến lớp - Trên đường đến trường trong buổi học cuối cùng, chú đã thấy + Trụ sở nhiều người đứng + Lính Phổ đang tập. + Quang cảnh ở trường vắng lặng. + Không khí lớp học lặng ngắt. => Vùng Andat của Pháp đã rơi vào tay của Đức. Tiếng Pháp sẽ không còn được dạy - Thấy ân hận, xấu hổ, tự trách mình và chóang váng . - Căm giận kẻ thù và lòng yêu nước; tiếng nói dân tộc . - Thái độ đối với thầy Ha-men: Từ sợ hãi đến thân thiết và quý trọng thầy . => Phrăng là một chú bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải . b2. Nhân vật thầy Ha-men - Trang phục: Đẹp, trang trọng, trang trọng - Thái độ: Dịu dàng đối với hoc sinh - Lời nói của thầy về Tiếng pháp => Khẳng định sức mạnh của tiếng nói dân tộc. Hành động, cử chỉ: viết chữ thật to “nước Pháp muôn năm” => Thầy là người rất yêu nghề, tin ở tiếng nói dân tộc và có lòng yêu nước sâu sắc . 3. Tổng kết * Ngheä thuaät : - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất. Giáo án Ngữ văn 6 5 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rơng GV thực hiện : Phạm Thị Hòa GV: Nhận xét . * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình. - Sử dụng ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh. * Ý nghóa văn bản: - Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao q của dân tộc, là u văn hóa dân tộc. Tình u tiếng nói dân tộc là biểu hiện cụ thể của lòng u nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, khơng một thế mạnh nào có thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc mình. - Văn bản cho thấy tác giả là một người u nước, u độc lập tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : Học bài và đọc bài * Bài soạn: Soạn tiếp bài Nhân hóa. E. R ÚT KINH NGHIỆM : * ********************************** TUẦN 24 Ngày soạn : 8/2/ 2011 TIẾT 91 Ngày dạy : 12/2/ 2011 Tiếng Việt NHÂN HĨA A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa. - Hiểu được tác dụng của nhân hóa. - Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc-hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa. - Tác dụng của phép nhân hóa. 2. Kĩ năng : - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa. - Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. C. PHƯƠNG PHÁP . Vấn đáp, thảo luận. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định : Lớp 6a1………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các kiểu so sánh và cho mỗi loại 1 ví dụ . ? Làm bài tập 3 3. Bài mới : Trong khi nói và viết, chúng ta thường gán cho sự vật những tính cách, hành động của con người để làm cho sự vật trở lên gần gũi với con người. Đó là phép tu từ nhân hố . Vậy nhân hóa là gì? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nhân hố là gi? GV: Treo bảng phụ có các vd Học sinh : Đọc các ví dụ ? ? Kể tên các sự vật được nói đến ? ? Các sự vật ấy được gán cho những hành động gì ? Của ai ? HS: Thảo luận 3’,sau đó cử đai diện lên trình bày GV: Chốt ghi bảng ? Cách gọi tên đó có gì khác nhau ? ? Hãy so sánh giữa hai cách diễn đạt mục 1 – 2 . ? Thế nào là phép nhân hố ? ? Hãy tìm ví dụ ? HS: Đọc ghi nhớ SGK, tìm vd thực tế * Các kiểu nhân hố Học sinh: Đọc ví dụ ? Trong các ví dụ những sự vật nào được nhân hố . HS: Trả lời I. TÌM HI ỂU CHUNG : 1. Nhân hố là gì ? a. Ví dụ : - Trời mặc áo giáp Gán cho sự vật - Cây mía múa gương những hoạt động - Kiến hành qn . của con người. * So sánh cách diễn đạt. - Mục I2: Miêu tả, tường thuật sự vật, hiện tượng - Mục I1: Ơng trời => bày tỏ tình cảm con người với sự vật, hiện tượng. => Phép nhân hố. b. Ghi nhớ : SGK . 2. Các kiểu nhân hố : a. Tìm hiểu ví dụ : - các sự vật đươc nhân hố : a. Miệng, tai, mắt, chân, tay b. Tre Giáo án Ngữ văn 6 6 Năm học 2010-2011 Trng THCS MRụng GV thc hin : Phm Th Hũa ? Mi s vt c nhõn hoỏ bng cỏch no ? ? Cỏc t: Bỏc, lóo, cụ, cu dựng gi ngi hay vt? ? Cỏc ng t dựng ch hnh ng ca ngi hay vt? ? Cỏc t i, hi ựng xng hụ vi ai? HS: Tr li GV: Cht ý ghi bng ? Vy cú my kiu nhõn hoỏ ? ? Trong ba kiu, kiu no c dựng nhiu nht ? ? Hc sinh tỡm vớ d * HOT NG 2: Hng dn HS luyn tp GV: Nờu cõu hi, v nờu yờu cu ca bi tp HS ; Tho lun lm bi tp Giỏo viờn chia nhúm hc sinh tho lun lờn bng lm . + Nhúm 1 : bi 4 + Nhúm 2 : bi 3 . + Nhúm 3 : bi 2 + Nhúm 4 : bi 1. * HOT NG 4: Hng dn t hc. c. Trõu - Cỏc t: Lóo Ming , bỏc Tai, cụ Mt, cu Chõn, cu Tay => Dựng t ng vn gi con ngi Tre - Cỏc ng t: chng li, xung phong, gi => t ng vn ch hnh ng, tớnh cht ca con ngi. - Cỏc t: Trõu i => trũ chuyn xng hụ vi vt nh ngi . b. Ghi nh . :SGK II. LUYN TP : Bi 1 : - M, con, anh, em, tớu tớt bn rn => khụng khớ lao ng khn trng, phn khi => sinh ng , gi cm . Bi 4 : a. Trũ chuyn xng hụ vi nỳi nh ngi => giói by tõm trng mong thy ngi thng ca ngi núi . b. Dựng t ng ch tớnh cht, hnh ng ca ngi ch nhng con vt => húm hnh, sinh ng . c. Dựng t ng ch hnh ng v tớnh cht ca con ngi ch cõy ci, s vt => gi hỡnh nh mi l, gi suy ngh cho con ngi . d. Dựng t ng ch hnh ng , tớnh cht, b phn ca ngi ch hnh ng, tớnh cht ca vt => gi s cm phc, lũng thng xút v cm thự ni ngi c . III. HệễNG DAN Tệẽ HOẽC * Bi hc : Hc ghi nh + Thc hin k phn luyn tp. * Bi son: Son bi Phng phỏp t ngi E. R T KINH NGHIM : * ********************************** TUN 24 Ngy son : 8/2/ 2011 TIT 92 Ngy dy : 12/2/ 2011 Tp lm vn PHNG PHP T NGI A. MC CN T. - Hiu c phng phỏp lm bi vn t ngi. - Rốn k nng lm bi vn t ngi theo th t. B.TRNG TM KIN THC, K NNG, THI . 1. Kin thc: Cỏch lm bi vn t cnh, b cc, th t miờu t : cỏch xõy dng on vn v li vn trong bi vn t ngi. 2. K nng : - Quan sỏt v la chn cỏc chi tit cn thit cho bi vn miờu t. - Trỡnh by nhng iu quan sỏt, la chn theo 1 trỡnh t hp lớ. - Vit mt on vn, bi vn t ngi. - Bc u cú th trỡnh by ming mt on hoc 1 bi vn t ngi trc tp th lp. 3. Thỏi : Nghiờm tỳc trong gi hc. C. PHNG PHP . Vn ỏp, tho lun. D. TIN TRèNH DY HC. 1. n nh : Lp 6a1 2. Kim tra bi c ? Hóy nờu phng phỏp lm mt bi vn t cnh ? 3. Bi mi : Bi hc trc cỏc em ó tỡm hiuv phng phỏp lm mt bi vn t cnh. Vy phng phỏp t ngi nh th no? Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em tỡm hiu . . HOT NG CA GV V HS NI DUNG BI DY * HOT NG Tỡm hiu v phng phỏp vit mt on vn, bi vn t ngi GV: Nờu yờu cu Hc sinh: c on vn . ? on vn t ai? HS: Tr li ? Ngi c t co nhng c im gỡ? HS: Tỡm kim, tr li I. TèM HI U CHUNG : 1. Phng phỏp vit mt on vn, bi vn t ngi . a. Tỡm hiu cỏc on vn * on vn a : - T Dng Hng Th - Ngi chốo thuyn vt thỏc . - c im ni bt: Nh pho tng ng ỳc, bp tht cun cun, hm rng cn cht, quai hm bnh ra, cp mt ny la, khỏc lỳc nh - T ngi thụng qua hnh ng . Giỏo ỏn Ng vn 6 7 Nm hc 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa GV: Chốt ghi bảng GV: Nêu yêu cầu HS:Đọc đoạn văn b ? Đoạn văn tả ai với những đặc điểm nào nổi bật? HS: Thảo luận, trình bày. HS: Đọc to đoạn văn c. ? Đoạn văn 3 có đặc điểm ghì khác so với hai đoạn văn trên? HS: Trả lời GV: Chốt, ghi bảng ? Đoạn văn gồm mấy phần, nội dung của từng phần? Giáo viên : Hướng dẫn học sinh lập dàn ý - Mở bài - Thân bài - Kết bài . ? Muốn tả người cần chú ý điều gì? Bố cục bài văn tả người có mấy phần? Nội dung của từng phần? HS: Thực hiện ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập Giáo viên chia nhóm – Học sinh thảo luận – đọc Giáo viên nhận xét * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học. * Đoạn văn b : - Tả Cai Tứ người đàn ông gian hùng . - Đặc điểm: Thấp, gầy, mặt vuông, má hóp, lông mày lỏm chổm, đôi mắt gian hùng, mũi gồ , râu mép… mồn toe toét, răng vàng => Tả chân dung . * Đoạn văn c : Tả hai đô vật tài mạnh . c. Mở bài : Giới thiệu nhân vật, cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu . d. Thân bài : Tả diễn biến keo vật : - Những nhịp trống đầu tiên . - Tiếng trống dồn hơn, gấp rút, giục gĩa . - Kết quả c. Kết bài : Cảm nghỉ về nhân vật Đặt tiêu đề: Quắm Đen thảm hại, Hội vật Đền Đô b. Ghi nhớ : SGK II. LUYỆN TẬP : Bài 1 : - Tả cụ già: Da nhăn nheo nhưng đỏ hồng hào, mắt vẫn tinh tường, tóc bạc như mây trắng, tiếng nói trầm vang. - Tả em bé; khuôn mặt bầu bĩnh, mắt đen lóng lánh, môi đỏ chót, mũi vẹt, răng sún, nói ngọng, tai to . - Tả cô giáo: Tiếng nói trong trẻo, dịu dàng. Đôi mắt lấp lánh niềm vui, bàn tay nhịp nhịp viên phấn . Bài 2 : Học sinh lập dàn bài : III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC * Bài học : Học bài + làm lại bài 3 viết thành bài văn . * Bài soạn: Soạn : Đêm nay Bác không ngủ Học ghi nhớ + Thực hiện kĩ phần luyện tập. E. R ÚT KINH NGHIỆM : * ********************************** Giáo án Ngữ văn 6 8 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa TUẦN 25 Ngày soạn : 14/2/2011 TIẾT 93+94 Ngày dạy : 17/2/2011 Văn bản ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Minh Huệ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Cảm nhận được tình yêu lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, cong dân và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ. - Hiểu đươc những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ. - Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. - Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ. 2. Kĩ năng : - Kể tóm tắt truyện bằng một đoạn văn ngắn. - Bước đầu biết cách đọc tự sự theo thể thơ năm chữ có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ, tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ. - Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ. - Trình bày suy nghĩ của bản thân sau khi học bài thơ. 3. Thái độ Nghiêm túc trong giờ học. C. PHƯƠNG PHÁP . Vấn đáp, thảo luận. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định : Lớp 6a1……………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : ? Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng” Bài học nào rút ra từ truyện? 3. Bài mới : Giới thiệu : Mùa đông năm 1951, bên bờ sông Lam Nghệ An, nghe một anh bạn là chiến sĩ vệ quốc quân kể về chuyện được chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch Biên Giới – Thu đông 1950. Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Giáo án Ngữ văn 6 9 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, thể loại. ? Dựa vào bài soạn ở nhà em hãy cho biết đôi nét về tác giả ? ? Nêu xuất xứ của tác phẩm ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. GV : Hướng dẫn cho HS cách đọc văn bản HS : Nối đuôi nhau đọc hết văn bản Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh đọc bài Gv yêu cầu học sinh đọc mục chú thích ? Trong chuyện ấy xuất hiện những nhân vật nào? Trong hai nhân vật trên, nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả của người kể chuyện? . ? Nhân vật nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình . HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt ? Trong bài thơ, hình ảnh bác Hồ hiện lên trong hoàn cảnh thời gian, không gian như thế nào ? ? Hình dáng, tư thế của Bác Hồ có điều gì đáng chú ý ? ? Lời nói của Bác thể hiện điều gì ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Chốt ghi bảng * HẾT TIẾT 93 CHUYỂN TIẾT 94 ? Trong một đêm, anh bộ đội thức giấc mấy lần ? HS: Thảo luận trình bày ? Trong lần thứ nhất, khi thấy Bác chưa ngủ, tâm trạng, cảm nghĩ của anh như thế nào ? HS: Thảo luận trình bày GV: Nhận xét ,ghi bảng ? Trước những cử chỉ, hành động của Bác, I. GI ỚI THIỆU CHUNG : 1. Tác giả Minh Huệ (1927-2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An. 2.Tác phẩm - Tấm lòng với dân với nước của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác của nhiều nghệ sĩ. - Đêm nay Bác không ngủ được viết năm 1951 dự trên sự kiện có thật của chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta. 3. Thể loại: Ngũ ngôn ( năm chữ) II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc tìm hiểu từ khó/sgk 2. Tìm hi ểu văn bản . a. Bố cục: b. Phân tích. b1. Hình ảnh của Bác Hồ : - Hình dáng, tư thế: yên lặng, trầm ngâm, ngồi đinh ninh => sự suy nghĩ lo lắng về cuộc kháng chiến. - Cử chỉ và hành động: đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng - Lời nói, nỗi lòng, sự lo lắng cho bộ đội và dân công. => Hình ảnh của Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao, tình thương yêu sự chăm sóc ân cần của Bác. * HẾT TIẾT 93 CHUYỂN TIẾT 94 b2. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ : - Lần đầu chợt thức giấc thấy Bác không ngủ, anh đội viên rất xúc động, cảm nhận được sự lớn lao, gần gũi của vị lãnh tụ . - Tâm trạng của anh đội viên: xúc động-> mơ màng-> thổn thức-> thầm thì -> lo lắng -> bề bộn - Lần thứ ba thức dậy, thấy Bác vẫn ngồi đinh Giáo án Ngữ văn 6 10 Năm học 2010-2011 [...]... tiếp bài Ẩn dụ E RÚT KINH NGHIỆM : * ********************************** Giáo án Ngữ văn 6 11 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rơng GV thực hiện : Phạm Thị Hòa TUẦN 24 TIẾT 95 Ngày soạn : 15/2/ 2011 Ngày dạy : 19/2/ 2011 Tiếng Việt ẨN DỤ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ - Hiểu được tác dụng của ẩn dụ - Biết vận dụng kiến thức về ẩn... Hướng dẫn tự học E RÚT KINH NGHIỆM : * ********************************** Giáo án Ngữ văn 6 13 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rơng GV thực hiện : Phạm Thị Hòa TUẦN 24 TIẾT 96 Ngày soạn : 15/2/ 2011 Ngày dạy : 19/2/ 2011 Tập làm văn LUYỆN NĨI VỀ VĂN MIÊU TẢ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố được phương pháp làm bài văn tả người : lập dàn , dựa vào dàn để phát triển... Ơn tập các bài văn đã học từ đầu học kỳ I đến nay để tiết sau kiểm tra * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học E RÚT KINH NGHIỆM : * ********************************** TUẦN 26 TIẾT 97 Giáo án Ngữ văn 6 Ngày soạn: 20.02 2011 Ngày dạy : 24.02 2011 15 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rơng GV thực hiện : Phạm Thị Hòa KIỂM TRA VĂN 1 MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT a Kiến thức : Kiểm tra... GV thực hiện : Phạm Thị Hòa 7 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Về nhà coi lại bài - Soạn bài mới “ LƯỢM ” 8 RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ********************************************* TUẦN 26 TIẾT 98 Ngày soạn: 20.02 2011 Ngày dạy : 24.02 2011 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI 1 MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu nội dung, ưu và khuyết điểm của bài viết a Kiến thức: Nhận rõ, nhược điểm trong bài viết của... 9 - 10 SL % Trên TB SL % 6A1 4 RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TUẦN 26 TIẾT 99+100 Ngày soạn : 23/2/2011 Ngày dạy : 26/2/2011 Văn bản LƯỢM ( Tố Hữu ) HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : MƯA A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật Lượm - Hiểu đươc những nét đặc sắc . Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa TUẦN 24 Ngày soạn : 6/2/2011 TIẾT 89+90 Ngày dạy : 10/2/2011 Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG . soạn: Soạn tiếp bài Nhân hóa. E. R ÚT KINH NGHIỆM : * ********************************** TUẦN 24 Ngày soạn : 8/2/ 2011 TIẾT 91 Ngày dạy : 12/2/ 2011 Tiếng Việt NHÂN HĨA A. MỨC. Thực hiện kĩ phần luyện tập. E. R ÚT KINH NGHIỆM : * ********************************** TUẦN 24 Ngày soạn : 6/2/2011 TIẾT 89+90 Ngày dạy : 10/2/2011 Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

Ngày đăng: 14/05/2015, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w