1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

boi duong HSG _ PH dung dich

9 318 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

Bài toán về PH của dung dịch. I. Sự điện li của nớc pH của dung dịch. 1. Sự điện li của nớc. Nớc là chất điện li yếu: H 2 O + H 2 O H 3 O + + OH - . Hay viết đơn giản: H 2 O H + + OH - . Tích số ion của H + và OH - trong nớc nguyên chất hoặc trong dung dịch nớc không quá đặc ở một nhiệt độ xác định là một hằng số và gọi là tích số ion của nớc. K W = [H + ][OH - ]. ở 20 0 C ta có: K W = [H + ][OH - ] = 10 -14 . Một cách gần đúng có thể coi tích số ion của nớc là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. Vì một phân tử H 2 O phân li ra một ion H + và một ion OH , nên trong nớc: [H + ] = [OH ] = 14 1,0.10 = 1,0.10 7 M. Nớc có môi trờng trung tính, nên có thể định nghĩa: Môi trờng trung tính là môi trờng trong đó [H ] = [OH ] = 1,0.10 7 M. Từ đó ta có: * Môi trờng axit: [H + ] > [OH - ] và [H + ] > 10 -7 . * Môi trờng bazơ: [H + ] < [OH - ] và [H + ] < 10 -7 . * Môi trờng trung tính: [H + ] = [OH - ] và [H + ] = [OH - ] = 10 -7 . 2. pH của dung dịch. Là chỉ số để đo nồng độ đặc loãng của axit hay bazơ khi nồng độ của dung dịch nhỏ hơn 0,1 mol/l. Công thức: pH = - lg[H + ]. Nếu: pH = a [H + ] = 10 -a . Thang pH thờng dùng có giá trị từ 1 14. Ngoài thành pH ngời ta còn dùng thang pOH: pOH = -lg [OH ] Nếu: [OH ] = 10 -b pOH = b. Hệ thức liên lạc giữa pH và pOH: pH + pOH = 14. * Trong môi trờng axit: pH < 7. * Trong môi trờng bazơ: pH > 7. * Trong môi trờng trung tính: pH = 7. 3. Cách tính pH của dung dịch: Phơng pháp chung: Gồm ba bớc: * Bớc 1: Xác đinh nồng độ mol của các chất điện li A trong dung dịch (Nếu <1 thì phải tính số mol chất điện li A thực chất điện li ra ion trong 1 lít dung dịch). * Bớc 2: Viết phơng trình điện li của A rồi dựa vào hệ số của phơng trình và số mol A thực chất điện li ra ion để xác định nồng độ mol/l của ion H + hoặc OH - . * Bớc 3: Nếu là môi trờng axit thì tính ngay pH = -lg[H + ]. Nếu là môi trờng bazơ , trớc hết tính pOH = -lg[OH - ] sau đó dựa vào hệ thức liên hệ: pH = 14 pOH. a. Đối với dung dịch axit mạnh và bazơ mạnh ( = 1). Trong dung dịch, các axit mạnh và bazơ mạnh phân li hoàn toàn thành các ion. Cân bằng duy nhất ở đây là cân bằng của nớc. Do sự có mặt của axit mạnh hoặc bazơ mạnh mà nồng độ H + hoặc OH - trong dung dịch sẽ tăng lên, vì vậy cân bằng của nớc sẽ chuyển dịch sang trái, nghĩa là độ phân li của nớc sẽ giảm. Nếu nồng độ của axit và bazơ đủ lớn thì có thể bỏ qua sự phân li của nớc và có thể chấp nhận nồng độ của H + hoặc OH - của axit và bazơ cho vào là nồng độ chung của ion này trong dung dịch. Khi đó: [H + ] = 10 -a pH = - lg[H + ] = a. [OH - ] = 10 -b pOH = - lg[OH - ] = b. pH = 14 pOH. Ví dụ: Trong dung dịch HCl có hai quá trình phân li: NaOH Na + + OH - . H 2 O H + + OH - . Ví dụ: Tính số ml dung dịch NaOH 10 -3 M cần lấy để điều chế đợc 1 lít dung dịch NaOH có pH = 8,5. Giải. Các quá trình xảy ra: 1 NaOH Na + + OH - . H 2 O H + + OH - . Dung dịch có pH = 8,5 [H + ] = 10 -8.5 [OH - ] = 14 5,5 8,5 10 10 10 = M ? [H + ] Bỏ qua H + do sự phân li của H 2 O. [OH ] = [OH ] NaOH = 10 -5,5 M V.10 -3 = 1.10 -5,5 V = 5,5 2,5 3 10 10 10 = = 3,16.10 -3 l = 3,16 ml. Trong trờng hợp không thể bỏ qua quá trình phân li của H 2 O, thì phải thiết lập phơng trình liên hệ giữa các ion trong dung dịch, dựa vào phơng trình trung hòa về điện, để từ đó có thể tính nồng độ của các ion trong dung dịch. c. Đối với dung dịch axit yếu ( = 1). Xét đơn axit yếu : HA H + + A - K a . K a = [ ] .H A HA + và pK a = - lgK a . Vì HA là một axit đơn nên [H + ] = [A - ], hơn nữa lại là một axit yếu nên C << C 0 [HA] C 0 . K a = 2 0 H C + [H + ] 2 = K a .C 0 . Logarit hai vế ta có: pH = 0 1 ( lg ) 2 a pK C . d. Đối với bazơ yếu ( = 1). Xét đơn bazơ yếu: BOH B + + OH - K b . K b = [ ] .B OH BOH + và pK b = - lg K b . Tơng tự trờng hợp axit yếu, ta dễ dàng suy ra: pOH = 0 1 ( lg ) 2 b pK C . pH = 14 - 0 1 ( lg ) 2 b pK C . Chú ý: Đối với chất điện li yếu: vì 1 nê 1 - 1 và K đợc tính theo công thức: K = 2 .C 0 . hay = BàI TOáN Về PH CủA DUNG DịCH ii. bài tập vận dụng. Câu 1. a. Dung dịch HCl có pH = 5. Tính nồng độ mol của HCl. b. Dung dịch NaOH có pH = 13,5. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. c. Tính pH của dung dịch H 2 SO 4 0,0005M. d. Tính pH của dung dịch Ba(OH) 2 0,025M ( = 0,8). e. Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,01M ( = 4,25%). f. Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,1 M ( K a = 1,8.10 -5 . Giải. a. pH = 5 [H + ] = 10 -5 M. HCl H + + Cl - . C HCl = 10 -5 M. b. pH = 13,5 pOH = 14 -13,5 = 0,5. [OH - ] = 10 -0,5 = 1/2 1 1 10 0,316 10 10 10 = = = M. NaOH Na + + OH - . C NaOH = 0,316. c. H 2 SO 4 2H + + SO 2 4 . [H + ] = 2.[H 2 SO 4 ] = 2.0,0005 = 10 -3 M. pH = - lg [H + ] = 3. 2 d. 0 0 . 0,8.0,025 0,02 C C C M C = = = = . Ba(OH) 2 Ba 2+ + 2OH - . 0,02 0,04 [OH - ] = 0,04M = 4.10 -2 . pOH = -lg[OH - ] = - lg[4.10 -2 ] = 2 0,6 = 1,4. pH = 14 1,4 = 12,6. e. C = .C 0 = 4 4,25 .0,01 4,25.10 100 M = . CH 3 COOH CH 3 COO - + H + . pH = -lg[H + ] = -lg4,25.10 -4 = 4 0,63 = 3,37. f. K a = 1,8.10 -5 pK a = -lg(1,8.10 -5 ) = 4,75. pH = 1 1 (4,75 lg10 ) 2,88 2 = . Câu 2. Khi trộn 100,0 ml dung dịch HCl 1,00M với 400,0ml dung dịch NaOH 0,375M thì dung dịch thu đ- ợc có pH là bao nhiêu? Giải. Ta có: n HCl = 0,1.1,0 = 0,1 mol. n NaOH = 0,4.0,375 = 0,15 mol. V = 500 ml = 0,5 ml. Phơng trình phản ứng: H + + OH - H 2 O. 0,1 0,15. Sau phản ứng bazơ d: n OH d = 0,15 0,1 = 0,05 mol. [OH - ] = 0,05 0,1 0,5 M= [H + ] = 14 13 10 10 0,1 = pH = 13. Câu 3: Trộn lẫn 50ml dung dịch HCl 0,12M với 50ml dung dịch NaOH 0,1M đợc dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y. Câu 4: Trộn dung dịch HNO 3 0,02M với dung dịch NaOH 0,01M theo tỉ lệ thể tích 1:1 đợc dung dịch Z. Tính pH của dung dịch Z. Câu 5: Trộn 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta đợc dung dịch D. Tính pH của dung dịch D thu đợc. Câu 6. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1 M với 400 ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M thu đợc dung dịch X. Tính giá trị pH của dung dịch thu đợc sau cùng. (Trích đề thi TSĐHCĐ-khối B- 2007). Giải. Theo bài ra ta có: 2 ( ) 0,1.0,1 0,01 0,03 0,1.0,1 0,01 NaOH OH Ba OH n mol n mol n mol = = = = = . 2 4 0,4.0,0125 0,005 0,035 0,4.0,0375 0,015 HCl H H SO n mol n mol n mol + = = = = = . Phơng trình phản ứng: H + + OH - H 2 O. 0,035 0,03 Sau phản ứng axit d: [H + ] = 0,035 0,03 0,01 0,5 = M pH = 2. Câu 7. Trộn 100 ml dung dịch KOH có pH = 12 với 100 ml dung dịch HCl 0,012M. pH của dung dịch thu đợc sau khi trộn là bao nhiêu? Giải. n OH = 0,40.0,375 = 10 -3 mol. 3 n H + = 0,10.0,012 = 0,0012 mol. V = 200 mol = 0,2 lít. Phơng trình phản ứng: H + + OH - H 2 O. 0,0012 0,001 n H + d = 0,0012 0,001 = 2.10 -4 mol. [H + ] = 4 3 2.10 10 0,2 = M pH = - lg 10 -3 = 3. Câu 8: Cho hai dung dịch H 2 SO 4 có pH =1 và pH = 2. Thêm 100ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml mổi dung dịch trên. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch thu đợc. (Trích đề thi TSĐHCĐ-khối B 2007). Câu 9: Trộn 200ml dung dịch HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ a mol/l thu đợc m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m. Cho biết trong dung dịch với dung môi là nớc, tích số nồng độ ion [H + ][OH - ] = 10 -14 . (Trích đề thi TSĐHCĐ-khối B- 2003). Câu 10: Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO 3 và HCl có pH = 1 để thu đợc dung dịch có pH = 2. (Trích đề thi TSĐHCĐ Tây Ninh 2003). Câu 11: Cho m gam hổn hợp gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa hổn hợp axit HCl và H 2 SO 4 0,5M thu đợc 5,32 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi). Tính pH của dung dịch thu đợc. (đáp án pH = 1). (Trích đề thi TSĐHCĐ-khối A 2007). Câu 12: Nung 6,58g Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí , sau một thời gian thu đợc 4,96g chất rắn và hổn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nớc để đợc 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. (Trích đề thi TSĐHCĐ-khối A 2009). Câu 13: Cho dung dịch X chứa hổn hợp gồm CH 3 COOH 0,1M và CH 3 COONa 0,1M. Biết ở 25 0 C K a của CH 3 COOH là 1,75.10 -5 và bỏ qua sự phân li của nớc. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 0 C là: A. 2,88 C. 4,24 C. 1,00 D. 4,76. (Trích để thi TSĐHCĐ-khối B-2009). Câu 14: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M đợc 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2. (Trích đề thi TSĐHCĐ-khối A 2008) Câu 15: Trộn 100ml dung dịch có pH =1 gồm HCl và HNO 3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ gồm a mol/l thu đợc 200ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H + ][OH - ] = 10 -14 ): A. 0,15 B. 0,30 C. 0,12 D. 0,03. (Trích đề thi TSĐHCĐ-khối B 2008). Câu 16: X là dung dịch H 2 SO 4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Để đợc dung dịch Z có pH = 2 (cho thể tích dung dịch Z bằng tổng thể tích của hai dung dịch X và Y) thì cần phảI pha trộn hai dung dịch trên theo tỉ lệ thể tích nào? Câu 17: Cho dung dịch A gồm CH 3 COOH 0,1M và CH 3 COONa 0,1M. Thêm 0,001 mol HCl vào 1 lít dung dịch A. Tính pH của dung dịch thu đợc? Biết K a = 1,75.10 -5 . Câu 18: Cho dung dịch A gồm CH 3 COOH 0,1M và CH 3 COONa 0,1M. Thêm 0,001 mol NaOH vào 1 lít dung dịch A. Tính pH của dung dịch thu đợc? Biết K a = 1,75.10 -5 . Câu 19: Tính pH của dung dịch H 2 S 0,01M và nồng độ của ion S 2- trong dung dịch. Biết K a1 = 10 -7 , K a2 = 10 -12,92 . Câu 20: Tính pH của dung dịch AlCl 3 0,01M, nếu coi trong dung dịch chỉ tồn tại phức hiđroxo AlOH 2+ . K 1 = 10 -5 . 2. Cho dung dịch HCOOH 0,2M ( K a = 2,1.10 -4 ). a. Tính độ điện li . b. Tính nồng độ mol của ion H 3 O + . Giải. a. 4 2 0 2,1.10 3,24.10 0,2 a K C = = = hay = 3,24%. 4 b. HCOOH +H 2 O H 3 O + + HCOO - . [H + ] = 4 3 0 . 2,1.10 .0,2 6,48.10 a K C = = . 4. Cho dung dịch NaOH có pH = 12 ( dung dịch A). a. Cần pha loãng dung dịch A bao nhieu lần để thu đợc dung dịch NaOH có pH = 11. b. Cho 0,5885 gam muối NH 4 Cl vào 100 ml dung dịch A đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội và thêm một ít phenolphtalein vào. Hỏi dung dịch sau có màu gì? Giải. a. Dung dịch NaOH có pH = 12 pOH = 3 [OH - ] = 10 -2 M. Dung dịch NaOH có pH = 11 pOH = 3 [OH - ] = 10 -3 M. Theo công thức pha loãng ta có: V 1 .C 1 = V 2 .C 2 V 1 .10 -2 = V 2 .10 -3 V 2 = 10V 1 . Vậy cần phải pha loãng dung dịch 10 lần. b. Khi cho NH 4 Cl vào dung dịch NaOH rồi đun nóng sẽ xảy ra phản ứng: NH 4 Cl + NaOH NaCl + NH 3 + H 2 O. (NH 4 + + OH - NH 3 + H 2 O) n NH 4 Cl = 0,5885 0,011 53,5 = mol. n NaOH = 2 100.10 0,001 1000 = mol. Sau phản ứng NH 4 Cl còn d = 0,011 0,001 = 0,01 mol. Ion NH 4 + đóng vai trò nh một axit, Cl - trung tính nên môi trờng của dung dịch là môi trờng axit Phenolphatalein không màu. 5. Phải lấy dung dịch HCl (V 1 ) có pH = 5 cho vào dung dịch KOH (V 2 ) có pH = 9 theo tỉ lệ thể tích nh thế nào để đợc dung dịch có pH = 8? Giải. Dung dịch HCl có pH = 5 [H + ] = 10 -5 M n H + = 10 -5 .V 1 mol. Dung dịch KOH có pH = 9 pOH = 5 [OH - ] = 10 -5 M n OH = 10 -5 .V 2 mol. Phơng trình phản ứng trung hoà: H + + OH - H 2 O. 10 -5 .V 1 10 -5 .V 2 Sau khi trộn có pH = 8 môi trờng bazơ pOH = 6 [OH - ] = 10 -6 . Ta có: n OH d = 10 -5 .V 2 - 10 -5 .V 1 = 10 -6 ( V 1 + V 2 ). Giải ra ta có: V 1 : V 2 = 9:11. Vậy cần phải 9 thể tích dung dịch HCl và 11 thể tích dung dịch KOH. 6.a. Phải lấy bao nhiêu gam H 2 SO 4 thêm vào 2 lít dung dịch axit mạnh ( pH = 2) để thu đợc dung dịch có pH = 1. b. Phải lấy dung dịch axit ( pH = 5) và dung dịch bazơ ( pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào để đợc dung dịch có pH = 8. Giải. a. Dung dịch I : pH = 2 [H + ] = 10 -2 M Trong 2 lít dung dịch I có: n H + = 2.10 -2 = 0,02 mol. Dung dịch II: pH = 1 [H + ] = 10 -1 M Trong 2 lít dung dịch II có: n H + = 2.10 -1 = 0,2 mol. Số mol H + cần thêm vào là: 0,2 0,02 = 0,08 mol. n H 2 SO 4 = 1 2 n H + = 0,09 mol. Khối lợng H 2 SO 4 cần thêm vào là: m H 2 SO 4 = 0,09.98 = 8,82 gam. b. Dung dịch axit có pH = 5 [H + ] = 10 -5 M. Dung dịch bazơ có pH = 9 pOH = 5 [OH - ] = 10 -5 M. Gọi V 1 và V 2 là thể tích của dung dịch axit và bazơ cần lấy: 5 n H + = 10 -5 V 1 và n OH = 10 -5 V 2 . Khi trộn dung dịch I và II thu đợc dung dịch có pH = 8 ( môi trờng bazơ) nên sau phản ứng bazơ d, axit hết. Ta có: pH = 8 pOH = 6 [OH - ] = 10 -6 M. Phản ứng xảy ra khi trộn hai dung dịch: H + + OH - H 2 O. Trớc phản ứng: 10 -5 V 1 10 -5 V 2 Phản ứng: 10 -5 V 1 10 -5 V 1 Sau phản ứng: 0 10 -5 ( V 2 V 1 ). Vì sau khi trộn nồng độ OH - còn 10 -6 M. Ta có: n OH sau = 10 -6 (V 1 + V 2 ). Vậy ta có: 10 -5 (V 2 V 1 ) = 10 -6 (V 1 + V 2 ). V 1 : V 2 = 9:11. 8. Dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 ( dung dịch A) và dung dịch HCl có pH = 1 ( dung dịch B). a. Tính nồng độ mol của dung dịch A và B. b. Trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B thu đợc 5 lít dung dịch C. Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch C và tính pH của dung dịch này? Giải. a. Tính nồng độ dung A và dung dịch B: Dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 pOH = 1 [OH - ] = 10 -1 = 0,1M C M [Ba(OH) 2 ] = 1 2 [H + ] = 0,05M. Dung dịch HCl có pH = 1 [H + ] = 10 -1 = 0,1M C M (HCl) = 0,1M. b. Số mol của Ba(OH) 2 : n Ba(OH) 2 = 0,05.2,75 = 0,1375 mol. Số mol của HCl: n HCl = 0,1.2,25 = 0,225 mol. Phơng trình phản ứng: Ba(OH) 2 + 2HCl BaCl 2 + 2H 2 O 0,1375 0,225 Sau phản ứng Ba(OH) 2 d: n Ba(OH) 2 = 0,1375 - 0,225 2 = 0,025 mol. Số mol của BaCl 2 : n BaCl 2 = 0,225 0,1125 2 = mol. Thể tích dung dịch sau phản ứng: V = 5 lít. Nồng độ các chất sau phản ứng: C M [Ba(OH) 2 ] = 0,025 0,005 5 M= C M (BaCl 2 ) = 0,1125 0,0205 5 M= pH của dung dịch: Ba(OH) 2 Ba 2+ + 2OH - . 0,005 0,01 . pOH = -lg[OH - ] = -lg10 -2 = 2 pH = 12. 9. Thêm từ từ 400 g dung dịch H 2 SO 4 49% vào H 2 O và điều chỉnh để thu đợc đúng 2 lít ml dung dịch A. Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8 M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để đợc dung dich có pH = 1? Giải. Số mol của H 2 SO 4 : n H 2 SO 4 = 400.49 2 100.98 = mol. n H + = 2. n H 2 SO 4 = 4 mol [H + ] = 4 2 = 2M. Số mol của H + trong 0,5 lít dung dịch A là: n H + (0,5) = 2.0,5 = 1 mol. Gọi thể tích của dung dịch NaOH là V( l) n NaOH = 1,8V. Phơng trình phản ứng: 6 H + + OH - H 2 O. 1 1,8V. Sau phản ứng pH = 1 axit d [H + ] d = 0,1M. Nồng độ H + d sau phản ứng là: [H + ] d = 1 1,8 0,5 V V + = 0,1 V = 0,5 lít. 10. Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này bao nhiêu lần để thu đợc dung dịch HCl có pH = 4. Giải. Dung dịch HCl có pH = 3 [H + ] = 10 -3 M. Dung dịch HCl có pH = 4 [H + ] = 10 -4 M. Theo công thức pha loãng dung dịch ta có: V 1 C 1 = V 2 C 2 V 1 .10 -3 = V 2 .10 -4 V 2 = 10V 1 . Vậy cần pha loãng dung dịch HCl ban đầu 10 lần. Nghĩa là cần trộn 1 thể tích dung dịch HCl (pH = 3) với 9 thể tích H 2 O nguyên chất. Câu 12: Tính pH của các dung dịch sau: a. 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24ml khí HCl (đktc). b. Dung dịch HNO 3 0,02M. c. Dung dịch KOH 0,01M. d. Dung dịch H 2 SO 4 0,0005M. e. Dung dịch Ba(OH) 2 0,025M ( = 0,8). g. Trộn lẫn 50ml dung dịch HCl 0,12M với 50ml dung dịch NaOH 0,1M đợc dung dịch Y. h. Trộn dung dịch HNO 3 0,02M với dung dịch NaOH 0,01M với tỉ lệ thể tích 1:1 đợc dung dịch Z. i. 1 lít dung dịch A có chứa 0,0365g HCl có = 0,9. Câu 8: Cho hai dung dịch H 2 SO 4 có pH =1 và pH = 2. Thêm 100ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml mổi dung dịch trên. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch thu đợc. (Trích đề thi TSĐHCĐ-khối B 2007). 7 Câu 9: Trộn 200ml dung dịch HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ a mol/l thu đợc m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m. Cho biết trong dung dịch với dung môi là nớc, tích số nồng độ ion [H + ][OH - ] = 10 -14 . (Trích đề thi TSĐHCĐ-khối B- 2003). Câu 10: Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO 3 và HCl có pH = 1 để thu đợc dung dịch có pH = 2. (Trích đề thi TSĐHCĐ Tây Ninh 2003). Câu 11: Cho m gam hổn hợp gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa hổn hợp axit HCl và H 2 SO 4 0,5M thu đợc 5,32 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi). Tính pH của dung dịch thu đợc. (đáp án pH = 1). (Trích đề thi TSĐHCĐ-khối A 2007). Câu 12: Nung 6,58g Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí , sau một thời gian thu đợc 4,96g chất rắn và hổn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nớc để đợc 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. (Trích đề thi TSĐHCĐ-khối A 2009). Câu 13:Trộn 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M thu đợc dung dịch D. a. Tính nồng độ mol/l của H 2 SO 4 , HCl và ion H + trong dung dịch D. b. Tính pH của dung dịch D. c. Lấy 150ml dung dịch D trung hoà bởi 50ml dung dịch KOH. Tính nồng độ của dung dịch KOH cần dùng. ĐH Y Thái Bình 1999 a. : Tính pH của dung dịch sau ở 25 0 C: Dung dịch NaCl 0,1M ; dung dịch H 2 SO 4 0,005M ; dung dịch Ba(OH) 2 0,05M b. Tính pH của dung dịch NaOH, biết 1 lít dung dịch đó có chứa 4 gam NaOH c. Hoà tan 0,56 lít khí HCl (đktc) vào H 2 O thu đợc 250 ml dung dịch. Tính pH của dung dịch thu đợc? Bài 1: ĐH Thơng Mại 2001 hoà tan m gam Ba vào nớc thu đợc 1,5 lít dung dịch X có pH = 13. Tính m ? Bài 2: Cho 1,44 gam Mg vào 5 lít dung dịch axit HCl có pH =2 a. Mg có tan hết trong dung dịch axit hay không ? b. Tính thểt tích khí H 2 bay ra (đktc)? c. tính nồng độ mol/ lít của dung dịch sau phản ứng (coi Vdd không đổi)? Bài 3: a. (CĐ Cộng Đồng Tiền Giang 2005). Trộn 1 lít dung dịch H 2 SO 4 0,15M với 2 lít dung dịch KOH 0,165M thu đợc dung dịch E. Tính pH của dung dịch E? b.Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu đợc ? Bài 4: Cho dung dịch A gồm HCl và H 2 SO 4 . Trung hoà 2 lít dd A cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M . Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu đợc 12,95 gam muối khan. a. Tính nồng độ mol/lít của các axit trong dung dịch A? b. Tính pH của dung dịch A? Bài 5: ĐH Y Hà Nội 1999: Độ điện li của axit axetic (CH 3 COOH ) trong dung dịch CH 3 COOH 0,1M là 1%. Tính pH của dung dịch axit này Bài 6: Đề thi ĐH khối B 2002 Cho hai dung dịch H 2 SO 4 có pH = 1 và pH = 2. thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol / lít của dung dịch thu đợc? Bài 7 : ĐH Y Dợc TP HCM 2000 Tính độ điện li của axit focmic HCOOH. Nếu dung dịch HCOOH 0,46% (d = 1g/ml) của axit đó có pH = 3 Bài 8: ĐH S Phạm Hà Nội 1 2000 Tính độ điện li của axit focmic HCOOH trong dung dịch HCOOH 0,007M có pH = 3 Bài 9: Cho dung dịch CH 3 COOH có pH = 4, biết độ điện li = 1%. Xác định nồng độ mol /lít của dung dịch axit này Bài 10: a. (Đề 19, ĐH Dợc 1997, CĐ L ơng Thực- Thực Phẩm 2004) Cho dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nớc) bao nhiêu lần để thu đợc dung dịch HCl có pH = 4. b. ( ĐH S Phạm TP HCM 2000) Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải thêm một lợng nớc gấp bao nhiêu lần thể tích dung dịch ban đầu để thu đợc dung dịch HCl có pH = 5. 8 Bài 11: Đề 8, ĐH Dợc 1998, Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). Cần pha loãng bao nhiêu lần để thu đợc dung dịch NaOH có pH = 11. Bài 12: ĐH Kinh Tế Quốc Dân 1999. Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nớc thành 250 ml dung dịch. Dung dịch thu đợc có pH = 3. hãy tính nồng độ của HCl trớc khi pha loãng và pH của dung dịch đó. Bài 13: ĐH Thơng Mại 2000. Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 với 1,3 lít H 2 O thu đợc dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu, biết rằng Ba(OH) 2 phân li hoàn toàn Bài 14: ĐH Thuỷ lợi 1997. Dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 (dd A), dung dịch HCl có pH = 1 (dd B). Đem trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B a. xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch tạo thành? b. tính pH của dung dịch này Bài 15: ĐH Quốc Gia Hà Nội 2000 a. (Ban B). Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH amol/lít thu đợc 500ml dung dịch có pH = 12. Tính a b. (CPB). Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 amol/lít thu đợc 500ml dung dịch có pH = 12 Tính a c. (Ban A, Đề thi ĐH khối B 2003). Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 amol/lít thu đợc m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12 Tính m và a Bài 16: Học Viện Quân Y 2001 A là dung dịch H 2 SO 4 0,5M. B là dung dịch NaOH 0,6M. Cần trộn V A và V B theo tỉ lệ nào để đợc dung dịch có pH = 1 và dung dịch có pH = 13 (giả thiết các chất phân ly hoàn toàn ). Bài 17: ĐH S Phạm Hà Nội I 2001 Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO 3 và HCl có pH = 1 để pH của dung dịch thu đợc bằng 2. Bài 18: ĐH kinh tế TP HCM 2001 Trộn 3 dung dịch H 2 SO 4 0,1M; HNO 3 0,2 M; HCl 0,3M với những thể tich bằng nhau đợc dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với một dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng với 300ml dung dịch A đợc dung dịch có pH = 2. Bài 19: CĐ 2004 Hoà tan m gam BaO vào nớc đợc 200ml dung dịch A có pH = 13. Tính m (gam). Bài 20 ; CĐ SP Quảng Ninh 2005 Cho m gam Ba vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,04M thì đợc một dung dịch có pH = 13 . tính m ( Coi thể tích dung dịch không đổi ) Bài 21: Đề thi ĐH Khối A 2006 Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín, sau một thời gian thu đợc 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nớc, đợc 300 ml dung dịch Y. viết phơng trình phản ứng xảy ra và tính pH của dung dịch Y. Bài 22: Đề thi ĐH khối A 2004 Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu đợc. Cho [H + ]. [OH - ] = 10 -14 . Bài 23: CĐ SP Hà Nội 2005 Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). a. Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu đợc dung dịch B có pH = 12? b. Cho 2,14 gam NH 4 Cl vào một cốc chứa300 ml dung dịch B. Đun sôi sau đó để nguội rồi thêm một ít quỳ tím vào cốc. Quỳ tím có mầu gì? tại sao? Bài 24: Đề thi ĐH khối B 2008 Trn 100 ml dung dch cú pH = 1 gm HCl v HNO 3 vi 100 ml dung dch NaOH nng a (mol/l) thu c 200 ml dung dch cú pH = 12. Giỏ tr ca a l (bit trong mi dung dch [H + ][OH - ] = 10-14) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. 9 . ph i 9 thể tích dung dịch HCl và 11 thể tích dung dịch KOH. 6.a. Ph i lấy bao nhiêu gam H 2 SO 4 thêm vào 2 lít dung dịch axit mạnh ( pH = 2) để thu đợc dung dịch có pH = 1. b. Ph i lấy dung. lít. 10. Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này bao nhiêu lần để thu đợc dung dịch HCl có pH = 4. Giải. Dung dịch HCl có pH = 3 [H + ] = 10 -3 M. Dung dịch HCl có pH = 4. 1. a. Dung dịch HCl có pH = 5. Tính nồng độ mol của HCl. b. Dung dịch NaOH có pH = 13,5. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. c. Tính pH của dung dịch H 2 SO 4 0,0005M. d. Tính pH của dung

Ngày đăng: 14/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w