1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hướng dẫn sư dụng Encore 4.5.5

64 537 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 1 Lời nói đầu Lm thế no để soạn nhạc trên máy tính cá nhân? Đó l vấn đề m không ít ngời lm công tác giảng dạy âm nhạc trên ton quốc quan tâm. Điều ny phản ánh một xu hớng thực tế l việc đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay đang bám sát những thnh tựu của ngnh công nghệ thông tin. Lợi ích của việc học cách sử dụng phần mềm chuyên ngnh, sử dụng những phần mềm ứng dụng lm công cụ giảng dạy vo một số bộ môn trong trờng s phạm đã đợc kiểm chứng. Do đó, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy v học âm nhạc ở trờng Cao đẳng S phạm l một việc lm tất yếu, chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao; đồng thời góp phần giảm thiểu sự lệ thuộc vo quỹ thời gian của quá trình đo tạo hiện nay. Qua kiểm nghiệm thực tế, chúng tôi nhận thấy việc lm trên không những giúp cho giảng viên âm nhạc chủ động có đợc những bi soạn mang tính hiện đại m còn tạo ra đợc nhiều ti liệu học tập v tham khảo đa dạng cho sinh viên một cách trực quan sinh động thông qua phơng tiện l máy tính cá nhân hoặc mạng máy tính trờng học. Hơn nữa, cũng phơng thức ny, ngời học có thể trao đổi tiến trình học tập của mình với giảng viên hoặc bạn học một cách nhanh chóng v hiệu quả. Trong thực tế hiện nay, cha có một giáo trình dạy học tin học âm nhạc no đợc đa vo giảng dạy chính thức trong hệ thống các trờng s phạm. Để đáp ứng nhu cầu thực tế của Trờng Cao đẳng S phạm Đồng Nai, chúng tôi biên soạn tập sách hớng dẫn sử dụng chơng trình Encore, một chơng trình viết nhạc v l công cụ dạy học âm nhạc rất tiện dụng. Để độc giả có thể tiếp cận giải pháp kỹ thuật trên một cách nhanh chóng, chúng tôi trình by bố cục ti liệu ny sao cho ngời đọc có thể tham khảo bất kỳ chơng mục no mình quan tâm m không cần phải theo một trình tự nhất định. Cuối cùng, chúng tôi mong nhận đợc những ý kiến nhận xét đóng góp của độc giả v đồng nghiệp, để tập ti liệu ny ngy cng hon chỉnh hơn. Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 2 MụC LụC 1. Giới thiệu phần mềm Encore. 1.1 Giới thiệu tổng quát. 1.2 Tìm hiểu các lệnh căn bản. 1.2.1 Menu File. 1.2.2 Menu Edit. 1.2.3 Menu Notes. 1.2.4 Menu Measures. 1.2.5 Menu Score. 1.2.6 Menu View. 1.2.7 Menu Windows. 1.2.8 Menu Setup. 1.2.9 Menu Help. 1.2.10 Thanh công cụ. 2. Chép ca khúc. 2.1 Tạo mới một tập tin ca khúc. 2.2 Định dạng trang. 2.3 Chọn số chỉ nhịp. 2.4 Chọn hóa biểu. 2.5 Chép phần nhạc. 2.5.1 Dùng chuột v bn phím. 2.5.2 Dùng đn phím điện tử v bn phím máy tính. 2.5.3 Dùng cách thu trực tiếp từ đn phím điện tử. 2.5.4 Một số tình huống xử lý khi thực hnh chép phần nhạc. 2.6 Chép phần lời. 2.7 Chép các ghi chú. 2.8 Dn trang v các thao tác cần thiết khác. 3. Chép hợp xớng, tổng phổ. 3.1 Tạo một tập tin dạng hợp xớng. 3.1.1 Tập tin mẫu. 3.1.2 Tạo tập tin. 3.2 Định dạng trang. 3.3 Chọn số chỉ nhịp. 3.4 Chọn hóa biểu 3.5 Chép phần nhạc. 3.6 Chép phần lời. 3.7 Dn trang. 3.8 Trích tổng phổ. 4. Chép nhạc độc tấu. 4.1 Tạo một tập tin dạng độc tấu. Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 3 4.2 Định dạng trang. 4.3 Chọn số chỉ nhịp. 4.4 Chọn hóa biểu. 4.5 Chép phần nhạc. 4.6 Một số thao tác cho những hình nốt phức tạp. 4.6.1 Nốt hoa mỹ. 4.6.2 Dấu nối trờng độ đặc biệt. 4.6.3 Đánh dấu liên. 4.6.4 Dấu octave. 4.6.5 Sử dụng các hình nốt đặc biệt. 4.6.6 Cách thể hiện nốt trong khuông nhạc dnh cho đn guitar. 4.6.7 Đuôi nốt thể hiện bè trong độc tấu piano. 4.7 Dn trang. 5. Chép nhạc hòa tấu. 5.1 Tạo tập tin dạng hòa tấu. 5.2 Định dạng trang. 5.3 Chọn số chỉ nhịp. 5.4 Chọn hóa biểu. 5.5 Chép phần nhạc. 5.6 Một số thao tác phối khí. 5.7 Dn trang. 6. Tạo tập tin MIDI từ phần mềm Encore. 7. Soạn đề thi với văn bản âm nhạc. 7.1 Một số vấn đề đặt ra khi soạn đề thi âm nhạc trên máy tính. 7.2 Một số giải pháp khắc phục. 7.2.1 Giải pháp soạn đề thi trên phần mềm Encore. 7.2.2 Giải pháp soạn đề thi kết hợp giữa phần mềm Microsoft Word v Encore. Phụ lục: Hớng dẫn ci đặt phần mềm Encore 4. Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 4 1) Giới thiệu phần mềm Encore 1.1 Giới thiệu tổng quát Phần mềm Encore đợc biết đến nh l một phần mềm chép nhạc rất phổ biến ở Việt Nam từ những năm 90 của thế kỷ trớc, trải qua quá trình phát triển, hiện thời đã có phiên bản Encore 4.5.5. Cho đến nay, tuy có rất nhiều phần mềm xử lý v chép nhạc với những tính năng đa dạng hơn, nhng nhiều ngời vẫn thờng sử dụng phần mềm ny do đặc tính dễ dùng. Hơn nữa, ngời ta có thể sử dụng một số tính năng cao cấp của chúng để dạy v học nhạc một cách hiệu quả, đặc biệt có thể trao đổi trên mạng ở địa chỉ http://www.gvox.com/ nh một website học tập mang tính cộng đồng rất cao. Các ứng dụng cơ bản của phần mềm Encore: - Chép nhạc: Phần mềm Encore với chức năng chính l chép nhạc, chơng trình ny đặc biệt hữu dụng cho việc chép ca khúc, các thao tác hết sức đơn giản v giao diện thân thiện. Ngời dùng có thể nhập liệu bằng chuột, bn phím máy tính hoặc bằng các thiết bị MIDI (Music Instrument Digital Interface). - Xử lý, thu âm theo định dạng MIDI: Đây l một tính năng không chuyên của chơng trình Encore. Tuy nhiên, ngời dùng cũng có thể dùng để phối âm phối khí một cách đơn giản. Chơng trình có thể chuyển đổi định dạng tập tin MIDI (.mid) thnh tập tin văn bản (.enc) hoặc ngợc lại. - Trao đổi bi học trên mạng máy tính: Với trang web của chơng trình, hãng GVOX cho phép ngời dạy, ngời học đăng ký một địa chỉ (account) để có thể trao đổi bi học trên mạng một cách dễ dng, thuận tiện v hiệu quả. Đôi khi, ngời ta cũng có thể trao đổi bằng các phơng tiện lu trữ thông thờng nh dĩa mềm, dĩa CDR hoặc Flash disk, Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 5 1.2 Tìm hiểu các lệnh căn bản 1.2.1 Menu File - File New: (phím tắt l Ctrl+N): lệnh để tạo một tập tin mới. Khi lệnh đợc kích hoạt, một hộp thoại tùy chọn nh sau sẽ xuất hiện: + Staves per system: số khuông nhạc trong một hệ thống khuông. + Systems per page: hệ thống khuông trong một trang. + Measures per system: số ô nhịp trong một hệ thống khuông. + Staff Format: Định dạng kiểu khuông nhạc. + Template: Mẫu định dạng tập tin đã đợc lu sẵn vo th mục của chơng trình Encore. (Thông thờng tập tin mẫu có tên Template.enc đợc đặt trong th mục C:\ProgramFiles\Encore). + Piano: Kiểu khuông nhạc dnh cho piano. + Single Staves: Kiểu khuông nhạc dnh cho ca khúc hoặc tổng phổ. + Piano-Vocal: Kiểu khuông nhạc dnh cho đn piano v giọng hát. - File Open (Ctrl+O): mở tập tin đã lu. + Look in : Dò tìm các tập tin đã đợc lu sẵn trong dĩa cứng, dĩa mềm, CDRom, + Files of types: (Kiểu định dạng tập tin) Phần mềm Encore có thể hiểu đợc nhiều định dạng file nh: .enc, .mus, .mid, Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 6 * Mở tập tin theo định dạng MIDI: click chuột vo biểu tợng mũi tên trong hộp Files of type, chọn định dạng MIDI files. Lúc ny các tập tin theo định dạng MIDI (*.mid) sẽ xuất hiện trong hộp thoại nếu nh chúng có trong th mục hiện hnh trên hộp Look in. - File Close (Ctrl+W): đóng lại tập tin hiện hnh. (Nếu cha lu tập tin, một hộp thoại nh dới đây sẽ xuất hiện. Lu: click nút Yes. Không lu: click nút No. Huỷ bỏ lệnh: click nút Cancel.) - File Save (Ctr+S): lu tập tin hiện hnh (Tập tin đang đợc xử lý). + Save in : Chọn nơi để lu. + File name : Gõ tên tập tin. + Save as type : Dạng tập tin cần lu. - File Save as: Lu tập tin hiện hnh bằng tên khác, nơi khác, hoặc ở một định dạng khác. (Hộp thoại xuất hiện tơng tự nh hộp thoại Save File. Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 7 - File Revert to saved: (Ctrl+R): phục hồi tập tin hiện hnh về tình trạng đã lu trớc đó, bỏ đi những thay đổi sau khi lu. Lệnh ny không thể phục hồi (Không thể Undo). Click Yes để thực thi lệnh. - File Extract Part: lệnh để trích tổng phổ. (xem mục chép nhạc cho hợp xớng v tổng phổ). - File Page Setup : lệnh định dạng trang + Enlarge or Reduce Score by %: tỉ lệ phóng to hoặc thu nhỏ trang. + Margin Setting: đặt lề trang, lựa chọn trong những thông số mặc định của chơng trình. + Printer Setup : Ci đặt cho máy in. - File Print (Ctrl+P): Lệnh để in. - File Export to EPS: Xuất tập tin .enc thnh tập tin ảnh .eps. - File Exit: Lệnh thoát khỏi chơng trình. 1.2.2 Menu Edit - Edit Undo: (Ctrl+Z): Huỷ bỏ tác vụ vừa thực hiện, phần mềm ny chỉ hủy bỏ đợc một lệnh vừa thực hiện trớc đó. (Có những lệnh đặc biệt của chơng trình không thể hủy bỏ đợc). - Edit Cut (Ctrl+X): Cắt một khối dữ liệu. - Edit Copy (Ctrl+C): Sao chép một khối dữ liệu. - Edit Paste (Ctrl+V): Dán dữ liệu đã cut hoặc copy vo một nơi no đó của bản nhạc đang đợc xử lý. (Sau khi cut hoặc copy, click chuột vo ô nhịp định dán để thực hiện lệnh ny). Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 8 - Edit Clear (Delete): Xóa khối dữ liệu. - Edit Select All (Ctrl+A): Chọn tất cả dữ liệu trong bản nhạc. - Edit Nudge Left (Ctrl+[): Chuyển khối dữ liệu về bên trái. - Edit Nudge Right (Ctrl+]): Chuyển khối dữ liệu về bên phải. - Edit Nudge Up (Ctrl+=): Chuyển khối dữ liệu lên trên (nốt đợc dịch chuyển lên nửa cung sau mỗi lần thực hiện). - Edit Nudge Down (Ctrl+-): chuyển khối dữ liệu xuống dới (nốt đợc dịch chuyển xuống nửa cung sau mỗi lần thực hiện). * Ghi chú cách chọn dữ liệu (đánh khối dữ liệu): + Chọn nốt: giữ phím Shift, click chuột vo nốt nhạc (vẫn giữ Shift để chọn các nốt tiếp theo). + Chọn ô nhịp: click đúp chuột vo khoảng trống của ô nhịp (vẫn giữ Shift để chọn các ô nhịp tiếp theo). + Chọn khuông nhạc: di chuyển chuột về bên trái khuông nhạc rồi click chuột (vẫn giữ Shift để chọn các khuông nhạc tiếp theo). + Chọn khối dữ liệu: giữ trái chuột, rê chuột vo khối dữ liệu. 1.2.3 Menu Notes: Trớc khi thực hiện các lệnh ny cần đánh khối nốt - Notes Attributes: Các thuộc tính của nốt nhạc Notes Attributes Notes (Ctrl+I): thay đổi thuộc tính của nốt nhạc Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 9 + Set stem height: xác lập giá trị độ cao của đuôi nốt (có giá trị từ 0 đến 63) + Apply to Beamed Notes: giá trị độ cao của đuôi nốt có tác dụng cả với nốt có dấu nối trờng độ. + Shift accidental left: xác lập khoảng cách của dấu hóa bất thờng trớc nốt nhạc (giá trị từ 0 đến 7). + Set Play State: xác lập việc phát ra âm thanh của nốt (Mute: lặng, Play: phát) + Note Head: chọn kiểu nốt Notes Attributes Beams : Thay đổi thuộc tính của dấu nối trờng độ. + Hide Bracket: Không hiển thị ngoặc của dấu liên kết trờng độ. + Hide Tuplet: Không hiển thị số của dấu liên kết trờng độ. + Set Half Beam Length: Độ di của dấu nối trờng độ thứ hai (Ví dụ : móc đơn chấm đi liền móc kép viết theo kiểu nối trờng độ, thuộc tính ny sẽ thay đổi độ di của gạch trờng độ nốt móc kép). + Modify Beam Height By : Thay đổi chiều di của đuôi nốt viết kiểu nối trờng độ. Notes Attributes Rests : Thay đổi thuộc tính của dấu lặng. Thay các kí hiệu dấu lặng thông thờng bằng cách viết dấu lặng theo kiểu gạch chéo. - Notes Voice: Trong một khuông nhạc, chơng trình có thể viết đợc nhiều bè (voice). Lệnh ny sẽ đặt nốt nhạc cụ thể (nốt đợc chọn) vo bè theo ý muốn của ngời dùng. Notes Voice Set to Voice 1 (Ctrl+1): Đặt nốt đợc chọn vo bè 1. Notes Voice Set to Voice 2 (Ctrl+2): Đặt nốt đợc chọn vo bè 2. Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 10 Notes Voice Set to Voice 3 (Ctrl+3): Đặt nốt đợc chọn vo bè 3. Notes Voice Set to Voice 4 (Ctrl+4): Đặt nốt đợc chọn vo bè 4. Notes Voice Set to Voice 5 (Ctrl+5): Đặt nốt đợc chọn vo bè 5. Notes Voice Set to Voice 6 (Ctrl+6): Đặt nốt đợc chọn vo bè 6. Notes Voice Set to Voice 7 (Ctrl+7): Đặt nốt đợc chọn vo bè 7. Notes Voice Set to Voice 8 (Ctrl+8): Đặt nốt đợc chọn vo bè 8. Ví dụ: Chọn khối bè dới rồi bấm Ctrl+2, bè dới sẽ đợc chuyển đổi thnh voice 2. Lệnh ny liên quan đến thanh công cụ voice. Khi click thanh công cụ ny, chỉ voice đợc chọn mới hiển thị rõ rng. Ví dụ : click voice 2, các nốt ở voice khác sẽ mờ đi. - Notes Accidentals to: lệnh liên quan đến đẳng âm (nốt cùng cao độ nhng khác tên). Notes Accidentals to Enhamonics (Ctrl+E): Thay đổi một nốt thnh đẳng âm của nó. Ví dụ: chọn nốt sol [...]... 1.2.9 Menu Help: Menu trợ giúp cho ngời sử dụng chơng trình + Topics: Trợ giúp theo chủ đề + Curent Topic : Trợ giúp theo thao tác vừa sử dụng + Help on Help : Trợ giúp cách sử dụng trình trợ giúp + Link to Web Site : Kết nối đến trang web trực tuyến http://www.gvox.com/ của chơng trình + About Encore : Thông tin về phần mềm 31 Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 1.2.10 Thanh công cụ - Nút chọn bè... Định dạng trang - Sử dụng lệnh File Page Setup v xác lập các thông số theo hình Click chuột vo nút Printer Setup để chọn trang A4 (hoặc loại trang giấy phù hợp với nhu cầu ngời dùng) nh các chơng trình thông dụng khác 34 Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 2.3 Chọn số chỉ nhịp - Sử dụng lệnh Measures Time Signature v xác lập các thông số theo hình 2.4 Chọn hóa biểu - Sử dụng lệnh Measures Key... M + B): Các kiểu gạch nhịp + Apply to Range of Measures From to : kiểu vạch nhịp có tác dụng đối với các ô nhịp trong khoảng đợc chọn 16 Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 + Apply to Each Measures: kiểu vạch nhịp có tác dụng trong mỗi ô nhịp đợc chọn + Apply to Selected Measures: kiểu vạch nhịp có tác dụng trong khoảng ô nhịp đã đợc đánh khối trớc + Play repeats: lập lại khi phát tín hiệu MIDI... khuông nhạc 18 Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 - Measures - Compressed Rest (Alt + M + R): Dấu lặng nhiều ô nhịp (tiện dụng khi viết phân phổ) + Make compressed rest measure(s): ghi dấu lặng cho một nếu ghi cho nhiều nhịp thì phải nhiều ô nhịp trớc khi dùng lệnh + Compressed Rest fills % dấu lặng of 1 nhịp, chọn of measure: quy định khoảng vạch di của + Play them: Kích hoạt tác dụng của dấu lặng... hiệu MIDI 14 Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 1.2.4 Menu Measures: Các lệnh liên quan đến ô nhịp - Measures - Add Measure (Alt + M + A): lệnh thêm ô nhịp + Add (thêm) measure(s) (một hay nhiều ô nhịp tuỳ chọn), before (trớc) hoặc after (sau) measure (ô nhịp) thứ (điền vo ô tuỳ chọn) + All staves: có tác dụng trên tất cả các khuông nhạc; hoặc + Only on staff : chỉ có tác dụng trên khuông nhạc... Icons): chọn vo - Nút chọn trang trang cần hiển thị trên mn hình 33 Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 2) Chép ca khúc Phần ny xin giới thiệu một số thao tác cần thiết nhất cho việc chép ca khúc bằng chơng trình Encore 2.1 Tạo mới một tập tin ca khúc (Ví dụ chép ca khúc: Tiếng chuông v ngọn cờ của nhạc sĩ Phạm Tuyên) - Sử dụng lệnh File New (Ctrl+N) v xác lập các thông số theo hình minh họa... tác dụng bởi khung thay đổi + First: Ghi khung thay đổi số 1 + Second: Ghi khung thay đổi số 2 + Third: Ghi khung thay đổi số 3 + Fourth: Ghi khung thay đổi số 4 + Fifth: Ghi khung thay đổi số 5 + Sixth: Ghi khung thay đổi số 6 + Lock Ending: kiểu hiển thị của khung thay đổi ( 1 closed, 2 open) + Play Them: dấu thay đổi có tác dụng khi phát tín hiệu MIDI 17 Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5. .. Port B trong hộp thoại trên nhận cổng xuất l Delta 28 Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 AP192 MIDI, đây l cổng xuất tín hiệu trong giao diện MIDI của Soundcard nhãn hiệu M-audio đợc gắn vo khe cắm PCI trong bo mạch chính của máy tính Các thiết bị ngoại vi gắn vo giao diện ny sẽ nhận đợc tín hiệu phát ở Port B của chơng trình Ngời sử dụng có thể thay đổi cổng phát tín hiệu theo yêu cầu riêng... đợc đánh khối, bất kể các nốt đứng ở vị trí phách no trong khuông nhạc Notes Beams Sub Group: Tạo những nhóm trờng độ phụ sau khi đã sử dụng lệnh Ctrl+B Notes Beams Flatten Beams : Lệnh tạo dấu nối trờng độ nằm ngang 12 Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 - Notes Change Pitch: Lệnh thay đổi cao độ của một hay nhiều nốt + Change Pitch up: Nâng lên + Change Pitch Down: Hạ xuống + No Transposition(0):... theo thông số đã định + Add to all values: Thêm giá trị cờng độ cho nốt 13 Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4.5.5 - Notes Make chord: Lệnh tạo hợp âm cho những hình nốt giống nhau trong một ô nhịp Ví dụ: kích hoạt - Notes Make Tab : Chuyển nốt ở một khuông nhạc đợc chọn sang cách viết cho đn guitar, lệnh ny chỉ có tác dụng khi đã có sẵn một khuông nhạc viết cho guitar (Tham khảo lệnh Score Add . Word v Encore. Phụ lục: Hớng dẫn ci đặt phần mềm Encore 4. Hớng dẫn sử dụng chơng trình encore 4. 5. 5 4 1) Giới thiệu phần mềm Encore 1.1 Giới thiệu tổng quát Phần mềm Encore đợc. Dn trang. 5. Chép nhạc hòa tấu. 5. 1 Tạo tập tin dạng hòa tấu. 5. 2 Định dạng trang. 5. 3 Chọn số chỉ nhịp. 5 .4 Chọn hóa biểu. 5. 5 Chép phần nhạc. 5. 6 Một số thao tác phối khí. 5. 7 Dn trang encore 4. 5. 5 3 4. 2 Định dạng trang. 4. 3 Chọn số chỉ nhịp. 4. 4 Chọn hóa biểu. 4. 5 Chép phần nhạc. 4. 6 Một số thao tác cho những hình nốt phức tạp. 4. 6.1 Nốt hoa mỹ. 4. 6.2 Dấu nối

Ngày đăng: 13/05/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w