Bài 13 ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, mưa

6 1.6K 4
Bài 13 ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, mưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 13- Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, mưa I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu rõ sự hình thành sương mù, mây và mưa. * Hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đén lượng mưa. * Nhận biết được sự phân bố mưa theo vĩ độ. 2, Kĩ năng: Phân tích được mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố nhiệt độ, khí áp, đại dương với lượng mưa. * Biết phân tích biểu đồ phân bố lượng mưa theo vĩ độ. * Đọc và giải thích được sự phân bố lượng mưa trên bản đồ do ảnh hưởng của đại dương. II/ Đồ dùng dạy - học: Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới và bản đồ tự nhiên thế giới. * Vẽ phóng to hình 13.1 trong SGK. III/ Hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp? 3. Bài mới: Mở bài: Khi nào hơi nước trong khí quyển sẽ bị ngưng đọng, sự ngưng đọng đó tạo nên hiện tượng gì? Mưa được phân bố như thế nào trên Trái Đất đó là những nội dung rất quan trọng mà chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động 1 tìm hiểu về sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển Hoạt động dạy và học Nội dung GV: Chúng ta đã biết không khí có một độ ẩm nhất định, độ ẩm này do hơi nước tạo ra. Hơi nước được bốc lên từ sông, hồ, ao, biển - Trong điều kiện nào hơi nước sẽ ngưng đọng? HS đọc mục I.1 trong SGK để trả lời. - Thế nào là không khí đã bão hòa? (Không khí bão hòa khi có độ ẩm tương đối là 100%). Hơi nước ngưng đọng sẽ tạo nên các hiện tượng gì? chúng ta sẽ tìm hiểu ở các phần I/ Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển: 1. Ngưng đọng hơi nước: Hơi nước ngưng đọng trong không khí: - Không khí đã bão hòa mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước hoặc gặp lạnh. - Có hạt nhân ngưng kết. 2. Sương mù: Điều kiện độ ẩm tương đối cao, khí quyển ổn định theo chiều tiếp theo sau đây. -Sương mù được tạo ra trong những điều kiện nào? HS đọc mục I.2 trong SGK để trả lời. - Mây và mưa được hình thành như thế nào? HS tìm hiểu các thông tin trong mục I.3 để trả lời. - Khi các hạt nước trong mây kết hợp với nhau hoặc được hơi nước ngưng tụ thêm có kích thước lớn thắng được sức đẩy của các “dòng thăng” trong khí quyển, cũng như khả năng bốc hơi nước do nhiệt độ cao của lớp không khí dưới thấp để rơi xuống mặt đất thì tạo nên mưa. “dòng thăng” tạo ra do các luồng không khí nóng, nhẹ, bốc lên cao theo chiều thẳng đứng. - Tuyết rơi xảy ra khi nào? HS tìm hiểu các thông tin về tuyết, mưa đá ở trang 49 SGK. - Khi nào có mưa đá? Mưa đá xảy ra khi có giông lớn về mùa hè, các luồng không khí đối lưu bốc mạnh đưa các hạt nước lên cao ngưng kết thành các hạt băng. Khi hạt băng đủ lớn rơi xuống đất gọi là mưa đá. thẳng đứng và có gió nhẹ. 3. Mây và mưa: a) Mây: Không khí càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ tụ lại thành từng đám gọi là mây. b) Mưa: Khi các hạt nước trong mây đủ lớn rơi được xuống mặt đất tạo thành mưa. - Tuyết rơi: Xảy ra khi nước gặp nhiệt độ 0 0 C trong điều kiện không khí yên tĩnh. - Mưa đá: Nước mưa rơi xuống thể rắn (băng) Hoạt động 2 nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Hoạt động dạy và học Nội dung Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Phiếu học tập số 1. Xem phần phụ lục cuối giáo án GV gợi ý phân tích cho HS. Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày II/ Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa: kết quả, các nhóm khác góp ý bổ sung. GV hoàn chỉnh kiến thức. - Khu vực khí áp cao và khu vực khí áp thấp nơi nào mưa nhiều, vì sao? HS dựa vào I.1 để tra lời - Khu vực áp thấp hút gió, đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây và mưa. - khu vực áp cao không khí ẩm không bốc lên được, chỉ có gió thổi đi nên mưa ít hoặc không mưa. - Nơi frông đi qua gây ra hiện tượng thời tiết như thế nào? HS nhớ lại khái niệm frông, dải hội tụ nhiệt đới (bài 11) kết hợp nội dung mục II.2 trang 50 SGK. - Khi có frông đi qua chứng tỏ địa phương đang có sự tranh chấp giữa hai khối khí trái ngược nhau về tính chất (ví dụ nóng và lạnh), kết quả tạo ra sự nhiễu loạn thời tiết, gây mưa nhiều. - Vì sao ở vùng ven biển đón gió biển mưa nhiều, vùng nằm sâu trong nội địa mưa ít? Vùng ven biển đón gió biển mang vào nhiều hơi nước gây mưa nhiều, ngược lại vùng nội địa không có gió từ đại dương thổi vào thì sẽ ít mưa. - Loại gió nào gây mưa nhiều, loại gió nào gây mưa ít? Vì mỗi năm có tới một nửa thời gian có gió thổi từ đại dương vào lục địa (Gió mùa mùa hạ) Do tính chất của loại gió này khô. GV nêu câu hỏi trong mục II.3 SGK. HS trả lời: + Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới khô vì có cao áp thường xuyên, chủ yếu có gió mậu dịch, ven bờ lại có dòng biển lạnh. 1. Khí áp: - Khu vực áp thấp thường mưa nhiều. - Khu vực áp cao thường mưa ít hoặc không mưa. 2.Frông: - Miền có frông, nhất là dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường mưa nhiều. 3.Gió: - Gió tây ôn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều ở Tây Âu, Tây Bắc Mĩ - Miền có gió mùa mưa nhiều. - Miền có gió mậu dịch mưa ít. + Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên. - Dòng biển nóng và dòng biển lạnh có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố mưa nơi chúng chảy qua? HS: Vì không khí bên trên dòng biển nóng có nhiều hơi nước, gió thổi vào đất liền gây mưa. GV: Do ảnh hưởng này mà một số nơi ở ven biển song vẫn tạo thành các hoang mạc như: A-ta- ca - ma, Na-mip, Ca-la-ha- ri Vì ở đây diễn ra hiện tượng”nghịch nhiệt”, không khí bên trên dòng biển lạnh bị lạnh, hơi nước không bốc lên được, khó tạo nên mưa. - Địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến lượng mưa? HS phân tích chú ý cả ảnh hưởng của độ cao và hướng sườn đến sự phân bố mưa. 4.Dòng biển: Tại vùng ven biển: - Nơi có dòng biển nóng chảy qua thường có mưa nhiều. - Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thường có mưa ít. 5. Địa hình: - Lượng mưa tăng dần theo độ cao của địa hình chắn gió. Tuy nhiên chỉ tới một độ cao nào đó, lượng mưa lại giảm. - Sườn đón gió ẩm mưa nhiều, sườn khuất gió ít mưa. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân bố mưa trên trái đất Hoạt động dạy và học Nội dung Do tác động của nhiều nhân tố nói trên nên sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất không đều Phiếu học tập số 2: (Xem phần phụ lục) HS quan sát kĩ hình vẽ lưu ý trục ngang thể hiện vĩ độ địa lý, HS xác định cực Bắc, phía cực Nam Do vùng Xích đạo có nền nhiệt độ cao, khí áp thấp, có nhiều biển, đại dương và rừng Xích đạo ẩm ướt, sự bốc hơi nước rất mạnh mẽ. Do vùng chí tuyến quanh năm dải áp cao ngự trị, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối III/ Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất: 1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ: - Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo. - Hai vùng chí tuyến Bắc và Nam mưa tương đối ít. lớn. GV cho HS nhận xét và giải thích sự khác biệt lượng mưa giữa hai vùng ôn đới bán cầu Bắc và Nam. Đó là phía nam mưa nhiều hơn do diện tích đại dương nhiều hơn. (Do ở đây khí áp tháp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào). Hai khu vực cực mưa ít nhất do khí áp cao, nhiệt độ thấp, không khí lạnh, nước khó bốc hơi. - Trên các lục địa, từ tây sang đông lượng mưa có giống nhau không? Vì sao? - Dựa vào hình 13.2 và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố lượng mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 40 0 B từ Đông sang Tây. HS trình bày được sự thay đổi lượng mưa trên bản đồ, sau đó dựa vào vị trí gần hay xa biển, có dòng biển nóng hay lạnh chảy qua để giải thích. - Hai vùng ôn đới mưa khá. - Càng về 2 cực, lượng mưa càng ít. 2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương: - Từ tây sang đông lượng mưa không đều là do: + Vị trí gần hay xa biển + Ven biển có dòng biển nóng hay lạnh. + Gió thổi từ biển vào từ phía đông hay phía tây. + Có địa hình chắn gió không, ở phía nào IV. đánh giá 1. Các câu sau đúng hay sai : - Hơi nước ngưng đọng khi nhiệt độ không khí giảm. - Mưa đá xảy ra khi nhiệt độ không khí quá lạnh. 2. Tại sao ven Đại Tây Dương của Tây Bắc Châu Phi cùng nằm ở vĩ độ cao như nước ta nhưng Tây Bắc Châu Phi có lượng mưa rất ít (dưới 200mm/năm) trong khi đó nước ta có lượng mưa cao (trên 1500mm/năm)? V. hoạt động nối tiếp Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. VI. Phụ lục: Phiếu học tập số 1: Nhiệm vụ: Đọc mục I trang 60 SGK, kết hợp hiểu biết, hãy điền vào sơ đồ sau ảnh hưởng của các nhân tố tới sự phân bố lượng mưa Mưa nhiều Địa hình Dòng biển Gió Frông khí áp Mưa ít Mậu dịch Mùa T h Ê p N ¬ i c ã F r « n g S ê n ® ã n g i ã È m § Þ a h × n h c h ¾ n g i ã È m l ª n c a o S ê n k h u Ê t g i ã § Þ a h × n h c h ¾ n g i ã È m x u è n g t h Ê p C a o N ã n g L ¹n h Phiếu học tập số 2 Quan sát hình 13.1, hãy điền vào bảng sau về sự phân bố lượng mưa, giải thích nguyên nhân có lượng mưa đó. Khu vực Lượng mưa Nguyên nhân Xích đạo 0 0 Mưa nhiều >1500mm Là khu vực áp thấp, nhiệt độ cao, phần lớn diện tích là đại dương nên nước bốc hơi nhiều. Chí tuyến (25 0 -30 0 ) Mưa ít khoảng 600mm Là khu vực áp cao, phần lớn diện tích là lục địa. Ôn đới Mưa trung bình 600 – 700 mm Là khu vực áp thấp có gió Tây ôn đới hoạt động mạnh. Cực ( 90 0 ) Mưa rât ít khoảng 100 mm Là khu vực áp cao; Do quá lạnh, nước ít bốc hơi. . 100%). Hơi nước ngưng đọng sẽ tạo nên các hiện tượng gì? chúng ta sẽ tìm hiểu ở các phần I/ Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển: 1. Ngưng đọng hơi nước: Hơi nước ngưng đọng trong không khí: -. lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp? 3. Bài mới: Mở bài: Khi nào hơi nước trong khí quyển sẽ bị ngưng đọng, sự ngưng đọng đó tạo nên hiện tượng gì? Mưa được phân. Bài 13- Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, mưa I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu rõ sự hình thành sương mù, mây và mưa. * Hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đén lượng mưa. * Nhận biết

Ngày đăng: 13/05/2015, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan