Violympic Toán 9- vòng 15

6 208 0
Violympic Toán 9- vòng 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THI SỐ 1 Chọn đáp án đúng: Câu 1: Cho hai điểm A(3; 5) và B(- 2; 1). Đường thẳng (AB) đi qua điểm nào dưới đây ? 13 0; 5   −  ÷   4 ;0 13   −  ÷   ( ) 7; 3− − qua cả ba điểm trên Câu 2: Số đường tròn đi qua ba điểm phân biệt cùng thuộc một đường thẳng là: 1 2 0 vô số Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình 2 2 2 2 2 1 0x mx m m− + + + = vô nghiệm ? với mọi 1m ≥ − với mọi 1m ≤ − với mọi 1m ≠ − với mọi 0m ≠ Câu 4: Cho đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC, tiếp xúc với AB, AC, BC lần lượt tại M, N, P. Biết số đo của ba cung MN, NP, PM tỉ lệ với ba số 5; 6; 7. Số đo góc B của tam giác ABC là: 80 độ 40 độ 60 độ 140 độ Câu 5: Phương trình đường thẳng song song với đồ thị hàm số 1 5 2 y x= + và cắt Ox tại điểm có hoành độ 2 là y ax b= + với b bằng 2 - 2 1 - 1 Câu 6: Khẳng định nào dưới đây đúng với nghiệm (x;y) của hệ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 1 2 4 2 1 3 1 6 5 x y x y x y x y − + = + −   + − = +   ? Câu 7: Cho hệ phương trình 2 1 3 2 2 7 mx y m x y m − = +   + = +  . Điều kiện của để hệ có nghiệm (x;y) mà 0x y+ > là: 2m > − và 3 2 m ≠ − 2m < − 2m > 2m < và 3 2 m ≠ − Câu 8: Cho hệ phương trình 2 2 2 3 13 3 14 0 y x y x  − =     + − =   . Khẳng định nào sau đây đúng ? (0,2;-1) là nghiệm của hệ phương trình Hệ phương trình có vô số nghiệm Hệ phương trình có hai nghiệm Hệ phương trình vô nghiệm Câu 9: Cho đường thẳng (d): 2 6y x= − . Đường thẳng (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Độ dài đoạn AB gần nhất với số nào dưới đây ? 6,6 6,7 6,8 6,9 Câu 10: Đẳng thức ( ) 1 . 1x x x x− = − đúng với mọi x với mọi 0x ≥ với mọi 0x ≤ với mọi 0 1x≤ ≤ BÀI THI SỐ 2 Điền kết quả thích hợp vào chỗ ( ): Câu 1: Nếu cặp số ; 5 b a    ÷   là nghiệm của hệ phương trình 2 2 3 5 x y x y + =   − =  thì Câu 2: Cho ba điểm A(-2;1), B(-1;4), C(3;5). Xác định tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. Kết quả là D( ) (Hai tọa độ ngăn cách nhau bởi dấu “;”) Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho BH = 225cm và CH = 64cm. Khi đó AH = cm. Câu 4: Trên đường tròn (O), lấy ba cung liên tiếp AB, BC, CD có số đo lần lượt tỉ lệ với 3; 2; 4 và số đo của cung DA bằng 90 độ. Tiếp tuyến tại C và D của (O) cắt nhau tại P. Số đo của góc CPD bằng độ. Câu 5: Cho biết 8 10 ( , ) 3 5 2 a b a b + = ∈ − ¢ . Khi đó a + b = Câu 6: Nghiệm của phương trình 2 9 27 3 6 4 12 3 x x x− + − = + − là x = Câu 7: Cho đường tròn (O) và hai dây MA, MB vuông góc với nhau. Gọi I và K lần lượt là điểm chính giữa của các cung nhỏ MA và MB. Biết MA = 12cm; MB = 16cm. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác MAB bằng cm. Câu 8: Số nghiệm của phương trình 3 2 1 1x x− + − = là Câu 9: Để hai hệ phương trình 2 2 0 5 10 x y x y + =   − =  và 8 7 4 x y mx y − =   + =  tương đương thì m bằng Câu 10: Biết 2 2 14 6 6x y x y+ = + + . Giá trị lớn nhất của 3x + 4y là

Ngày đăng: 13/05/2015, 17:00