1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật viễn thông Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không

75 840 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không MỤC LỤC Lời nói đầu 5 Các từ viết tắt 7 Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin vệ tinh 9 1.1. Khái quát về định vị 9 1.2. Nguyên lý của hệ thống thông tin vệ tinh 9 1.2.1. Quỹ đạo cực tròn 10 1.2.2. Quỹ đạo elip nghiêng 10 1.2.3. Quỹ đạo xích đạo tròn 10 1.2.3.1. Quỹ đạo địa tĩnh GEO (Geosychronous Earth Orbit) 10 1.2.3.2. Quỹ đạo thấp LEO (Low Earth Orbit) 11 1.2.3.3. Quỹ đạo trung bình MEO (Medium Earth Orbit) 11 1.3. Đặc điểm của thông tin vệ tinh 11 1.4. Hệ thống của thông tin vệ tinh cơ bản 12 1.5. Tần số sử dụng trong thông tin vệ tinh 13 1.6. Cơ sở của phép định vị bằng vệ tinh 14 1.6.1. Nguyên lý đo cự ly trong phép định vị vệ tinh 16 1.6.1.1. Mã giả ngẫu nhiên (Pseudo Random Code - PRC) 16 1.6.1.2. Giả cự ly 17 1.6.1.3. Đo cự ly bằng sóng xung và sóng liên tục 17 1.6.1.4. nguyên lý đo cự ly cơ bản 18 1.6.2. Các nguồn gây sai số trong phép đo 18 1.6.2.1.Đồng hồ vệ tinh 19 1.6.2.2. Đồng hồ máy thu 20 1.7. Sai số quỹ đạo vệ tinh 21 1.7.1. Sai số do tầng điện ly 21 1.7.2. Sai số do tầng đối lưu 22 1.7.3. Nhiễu đa đường 23 1.7.4. Các sai số của máy thu 23 SVTH: Đinh Công Tài Lớp: 46K - ĐTVT 1 Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không Chương 2: Các phương pháp đa truy nhập và tổn hao trong thông tin vệ tinh 24 2.1. Các phương pháp đa truy nhập đến một vệ tinh 24 2.1.1. Phương pháp đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA 24 2.1.2. Phương pháp đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA 25 2.1.3. Phương pháp đa truy nhập phân chia theo mã CDMA 26 2.2. Phương pháp đa truy nhập phân phối trước và đa truy nhập phân phối theo yêu cầu 27 2.2.1. Đa truy nhập phân phối trước 27 2.2.2. Đa truy nhập phân phối theo yêu cầu 27 2.2.2.1. Sự phân cực sóng mang 27 2.2.2.2. Sóng phân cực thẳng 28 2.2.2.3. Sóng phân cực tròn 28 2.3. Cửa sổ tần số 29 2.4. Suy hao trong thông tin vệ tinh 30 2.4.1. Suy hao trong không gian tự do 30 2.4.2. Suy hao do tầng đối lưu 31 2.4.3. Suy hao do tầng điện ly 31 2.4.4. Suy hao do thời tiết 31 2.4.5. Suy hao do đặt anten chưa đúng 32 2.4.6. Suy hao trong thiết bị phát và thu 32 2.4.7. Suy hao do phân cực không đối xứng 33 2.5. Tạp âm trong thông tin vệ tinh 33 2.5.1. Nhiệt tạp âm hệ thống 33 2.5.1.1. Nhiệt tạp âm bên ngoài S T và nhiệt tạp âm anten 34 2.5.1.2. Nhiệt tạp âm hệ thống fiđơ TF 36 2.5.1.3. Nhiệt tạp âm máy thu T R 36 2.5.2. Công suất tạp âm hệ thống 36 2.5.3. Công suất tạp âm nhiễu 37 2.5.3.1. Can nhiễu khác tuyến 37 2.5.3.2. Nhiễu cùng tuyến 38 2.5.3.3. Tạp âm méo xuyên điều chế 39 SVTH: Đinh Công Tài Lớp: 46K - ĐTVT 2 Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không 2.6. Hiệu ứng Doppler 40 2.7. Trễ truyền dẫn 41 Chương 3 : Hệ thống định vị toàn cầu GPS 42 3.1. Sự ra đời của hệ thống GPS 42 3.2. Cấu tạo của hệ thống GPS 47 3.2.1. Chùm vệ tinh 48 3.2.2. Hệ thống điều khiển mặt đất 48 3.2.3. Bộ phận người sử dụng 49 3.3. Nguyên lý hoạt động của hê thống 50 3.4. Điều chế và giải điều chế GPS 52 3.4.1. Điều chế tín hiệu GPS 52 3.4.2. Giải điều chế GPS 53 3.5. Phương pháp tạo mã C/A 53 3.6.Các loại mã 54 3.6.1. Mã C/A 54 3.6.2. Mã P 54 3.7. Cấu trúc dữ liệu GPS 55 3.8. Mối quan hệ giữa các chức năng của hệ thống GPS 59 3.9. Hệ quy chiếu không gian và thời gian 59 3.10. Các hệ thống định vị khác 60 3.10.1. Hệ thống định vị toàn cầu Glonass 60 3.10.2. Galileo của châu âu 61 3.10.3. Beidou 62 3.10.4. Irnss 62 3.10.5. Qzss 62 3.11. Ưu điểm của hệ thống so với các hệ thống khác 62 Chương 4: Ứng dụng hệ thống định vị vệ tinh trong ngành hàng không 64 4.1. Hạn chế của hệ thống dẫn đường truyền thống 64 4.2. Cấu trúc hệ thống Testbed 64 4.2.1. thiết bịTRS 65 4.2.2. Thiết bị TVR 65 SVTH: Đinh Công Tài Lớp: 46K - ĐTVT 3 Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không 4.2.3. Trung tâm khai thác hệ thống (SOC) 65 4.2.4. Thiết bị TUP 66 4.3. Các hệ thống tăng cường dẫn đường 66 4.3.1. Hệ thống SBAS ( Satellite Based Augmentation System ) 67 4.3.1.1. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động 67 4.3.1.2. Đánh giá hệ thống 68 4.3.1.3. Một số SBAS khác 69 4.3.2. Hệ thống GBAS ( Ground-Based Augmentation System ) 69 4.3.2.1. Chức năng 70 4.3.2.2. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động 70 4.3.2.3. Đánh giá hệ thống GBAS 71 4.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống tăng cường 72 4.3.3.1. Ảnh hưởng bởi nhiễu 72 4.3.3.2. Ảnh hưởng do khúc xạ của tầng ion 72 4.3.3.3. Ảnh hưởng của bão từ (Scintillation) 73 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo 75 SVTH: Đinh Công Tài Lớp: 46K - ĐTVT 4 Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thế giới thông tin ngày càng phát triển một cách đa dạng và phong phú. Nhu cầu về thông tin liên lạc trong cuộc sống càng tăng cả về số lượng và chất lượng, đòi hỏi các dịch vụ của ngành Viễn Thông càng mở rộng. Trong những năm gần đây thông tin vệ tinh trên thế giới đã có những bước tiến vượt bậc đáp ứng nhu cầu đời sống, đưa con người nhanh chóng tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Sự ra đời của nhiều loại phương tiện tiên tiến như máy bay, tàu vũ trụ đòi hỏi 1 kỹ thuật mà các hệ thống cũ không thể đáp ứng được đó là định vị trong không gian 3 chiều, đứng trước sự đòi hỏi đó chính phủ Mỹ đã tài trợ 1 chương trình nghiên cứu hệ thống định vị trong vũ trụ. Với mục đích khảo sát, nghiên cứu hệ thống định vị này. Do đó em chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không” cho đồ án tốt nghiệp của mình. Nội dung của đồ án gồm 4 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin vệ tinh Chương 2: Các phương pháp đa truy nhập và tổn hao trong thông tin vê tinh Chương 3: Hệ thống định vị toàn cầu GPS Chương 4: Ứng dụng hệ thống GPS trong ngành hàng không Chương 1: cung cấp các khái niệm cơ bản về TTVT, về định vị, cơ sở lý thuyết của phép định vị bằng vệ tinh, phương trình đo mã, thiết lập mô hình toán học của phép đo cũng như các nguồn gây sai số của phép đo. Chương 2: Tìm hiểu về các phương pháp và những ảnh hưởng của tạp âm và suy hao trong thông tin vệ tinh. Chương 3: tìm hiểu về ưu điểm, chức năng, cấu tạo, cấu trúc-đặc tính tín hiệu, định dạng dữ liệu điện văn GPS và cũng như thông tin dẫn đường của GPS. Chương 4: sẽ trình bày ứng dụng của hệ thống GPS vào hàng không, đồng thời xét hai hệ thống tăng cường GBAS và SBAS. Do kiến thức và trình bày của em còn hạn chế nên đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý thêm của Thầy Cô và các bạn. SVTH: Đinh Công Tài Lớp: 46K - ĐTVT 5 Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không Trong quá trình làm đồ án, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa đặc biệt là Thầy Đặng Thái Sơn đã hướng dẫn nhiệt tình, chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo KS. Đặng Thái Sơn đã giúp em hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Đinh Công Tài SVTH: Đinh Công Tài Lớp: 46K - ĐTVT 6 Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt GPS Global Positioning Systems hệ thống định vị toàn cầu GLONAS S Global navigation Định vị toàn cầu của nga GALILEO Định vị toàn cầu của Châu Âu CDMA Code Division Multiplex Access Đa truy nhập phân chia theo mã S Satellite vệ tinh LEO Low Earth Orbit Quỹ đạo thấp D/C Down Converter Bộ hạ tần U/C Up Converter Bộ nâng tần HPA High Power Amplifier Bộ khuếch đại công suất cao LNA Low Noise Amplifier Bộ khuếch đại tạp âm thấp PRN Pseudo Random Code Mã giả ngẫu nhiên BPSK Binary Phase Shift Key Khóa dịch pha nhị phân P precise hoặc protectd Mã chính xác hoặc mã bảo vệ C/A Coarse/Acquired Mã S/A Selective Availability Là một loại tín hiệu NDB Non – Directional Radio Beacon Đài phát sóng dài phát vô hướng DME Distance Measuring Equipment Đài đo cự ly ILS Instrument Loading Sysem Là hệ thống thiết bị mặt đất VOR Very High Frequency Omi Range Đài vô tuyến phương vị mặt đất SBAS Satellite Based Augmentation System Hệ thống tăng cường trên vệ tinh GBAS Ground-Based Augmentation System Hệ thống tăng cường trên mặt đất GMS Ground Monitor Station Trạm giám sát mặt đất MCS Master Control Station Trạm điều khiển chính GS Ground System Hệ thống mặt đất AS Aircraft System Hệ thống trên máy bay CNMP Multipath error confidence bounds Gới hạn nhiễu đa đường TROP Troposphere delay Trể tầng đối lưu UDRE User Differential Range Error Lỗi sai lệch cự ly người dùng vệ tinh GIVE Grid Ionosphere Vertical Error Lỗi lưới dọc ion VPL Vertical protection level Mức bảo vệ dọc HPL Horizontal protection level Mức bảo vệ ngang ECEF Earth Cented Earth Fixed Coordnate Hệ tọa độ có gốc tọa độ đặt tại tâm của trái đất và cố định WGS-84 World Geodetic System -1984 Hệ thống trắc địa học toàn cầu SVTH: Đinh Công Tài Lớp: 46K - ĐTVT 7 Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không 1984 UTC Universal Time Coordinated Là một hệ thời gian TLM Telemetry Là từ đầu tiên của khung dữ liệu HOW Hand-over Là từ thứ 3 của khung dữ liệu ICAO International Civil Aviation Organization Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế IGP Ionosphere Grid Piont Điểm lưới tầng ion IPP Ionospheric Pierce Points Điểm xuyên qua tầng Ion RF Radio Frequency Tần số vô tuyến FDMA Frequency Division Multiplex Access Đa truy nhập phân chia theo tần số TDMA Time Division Multiplex Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH 1.1. Khái quát về định vị Thật vậy, từ xa xưa con người đã biết vận dụng nhiều phương pháp như: - Định vị cổ điển như quan sát theo dõi các ngọn núi, tòa nhà cao - Định vị quan sát các chòm sao và hành tinh trên vũ trụ: như sao Bắc đẩu để xác định vị trí của mình tuy là không chính xác lắm. Ngày nay, nhờ vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và các phương pháp định vị hiện đại như: - Định vị quán tính - Định vị vô tuyến mặt đất - Định vị vô tuyến không gian người ta đã tính toán và đo được các thông số của quá trình chuyển động (vị trí, vận tốc, thời gian,…) chính xác hơn. SVTH: Đinh Công Tài Lớp: 46K - ĐTVT 8 Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không 1.2. Nguyên lý của hệ thống thông tin vệ tinh Sau khi được phóng vào vũ trụ, vệ tinh trở thành trạm thông tin ngoài trái đất. Nó có nhiệm vụ thu tín hiệu dưới dạng sóng vô tuyến từ một trạm ở trái đất, khuếch đại rồi phát trở về trái đất cho một trạm khác. Có hai quy luật chi phối quỹ đạo của các vệ tinh bay xung quanh quả đất là: - Mặt phẳng quỹ đạo bay của vệ tinh phải cắt ngang tâm Trái đất. - Qủa đất phải là trung tâm của bất kỳ quỹ đạo nào của vệ tinh. 1.2.1. Quỹ đạo cực tròn Ưu điểm của dạng quỹ đạo này là mỗi điểm trên mặt đất đều nhìn thấy vệ tinh trong một khoảng thời gian nhất định. Việc phủ sóng toàn cầu của dạng quỹ đạo này đạt được vì quỹ đạo bay của vệ tinh sẽ lần lược quét tất cả các vị trí trên mặt đất. Dạng quỹ đạo này được sử dụng cho các vệ tinh dự báo thời tiết, hàng hải, thăm dò tài nguyên và các vệ tinh do thám. Nó ít được sử dụng cho thông tin truyền hình vì thời gian xuất hiện ngắn. 1.2.2. Quỹ đạo elip nghiêng Ưu điểm của loại quỹ đạo này là vệ tinh có thể đạt đến các vùng cực cao mà các vệ tinh địa tĩnh không thể đạt tới. Tuy nhiên quỹ đạo elip nghiêng có nhược điểm là hiệu ứng Doppler lớn và vấn đề điều khiển bám đuổi vệ tinh phải ở mức cao. 1.2.3. Quỹ đạo xích đạo tròn SVTH: Đinh Công Tài Lớp: 46K - ĐTVT 9 Hình 1.1. Ba dạng quỹ đạo cơ bản của vệ tinh Quỹ đạo xích đạo Quỹ đạo elip nghiêng Quỹ đạo cực tròn Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không Đối với dạng quỹ đạo này, vệ tinh bay trên mặt phẳng đường xích đạo và là dạng quỹ đạo được dùng cho vệ tinh địa tĩnh, nếu vệ tinh bay ở một độ cao đúng thì dạng quỹ đạo này sẽ lý tưởng đối với các vệ tinh thông tin. 1.2.3.1. Quỹ đạo địa tĩnh GEO (Geosychronous Earth Orbit) Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh được phóng lên quỹ đạo tròn ở độ cao khoảng 36.000km so với đường xích đạo, vệ tinh loại này bay xung quanh quả đất một vòng mất 24h. Do chu kỳ bay của vệ tinh bằng chu kỳ quay của trái đất xung quanh trục của nó theo hướng Đông cùng với hướng quay của trái đất, bởi vậy vệ tinh dường như đứng yên khi quan sát từ mặt đất, do đó nó được gọi là vệ tinh địa tĩnh. Bởi vì một vệ tinh địa tĩnh có thể đảm bảo thông tin ổn định liên tục nên có nhiều ưu điểm hơn vệ tinh quỹ đạo thấp dùng làm vệ tinh thông tin. Nếu ba vệ tinh địa tĩnh được đặt ở cách đều nhau bên trên xích đạo thì có thể thiết lập thông tin liên kết giữa các vùng trên trái đất bằng cách chuyển tiếp qua một hoặc hai vệ tinh. Điều này cho phép xây dựng một mạng thông tin trên toàn thế giới. 1.2.3.2. Quỹ đạo thấp LEO (Low Earth Orbit) Độ cao điển hình của dạng quỹ đạo này là 160 đến 480 km, nó có chu kỳ 90 phút. Thời gian quan sát thấy vệ tinh khoảng dưới 30 phút. Việc bố trí các vệ tinh LEO gần nhau có thuận lợi là thời gian để dữ liệu phát đi đến vệ tinh và đi về là rất SVTH: Đinh Công Tài Lớp: 46K - ĐTVT 10 Hình 1.2. Vệ tinh quỹ đạo địa tĩnh [...]... thông tin vệ tinh ổn định, nhưng phải lưu ý đến sự can nhiễu với các đường thông tin viba trên mặt đất vì các sóng trong thông tin viba cũng sử dụng tần số nằm trong cửa sổ này Ngoài ra, khi mưa lớn thì suy hao do mưa trong cửa sổ SVTH: Đinh Công Tài 29 Lớp: 46K - ĐTVT Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không tần số cần phải được tính toán, xem xét thêm để kết quả tính toán... định vị bằng vệ tinh Để xác định vị trí của một vật thể bằng vệ tinh (định vị điểm) ta cần sử dụng vệ tinh làm các điểm tham chiếu, nghĩa là ta cần tính được khoảng cách từ vật thể đến các vệ tinh này (Hình 1.4) SVTH: Đinh Công Tài 13 Lớp: 46K - ĐTVT Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không Ở đây ta đã biết trước vị trí r j của vệ tinh thứ j (phát ra tín hiệu) và muốn xác định. .. khác nhau gây ra sai số trong phép đo cự ly SVTH: Đinh Công Tài 18 Lớp: 46K - ĐTVT Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không Hình 1.11 Các sai số do lỗi 1.6.2.1 Đồng hồ vệ tinh Sóng điện từ truyền đi trong không gian xấp xỉ vận tốc ánh sáng (3.10 8m/s) nên chỉ cần sai số 1ns sẽ gây ra sai số khoảng cách 30cm Vì vậy, người ta trang bị cho các vệ tinh các đồng hồ nguyên tử (Cesium)... xếp lại mỗi khi có yêu cầu thiết lập kênh từ các trạm SVTH: Đinh Công Tài 27 Lớp: 46K - ĐTVT Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không mặt đất có liên quan Đa truy nhập phân phối theo yêu cầu cho phép sử dụng có hiệu quả dung lượng kênh của vệ tinh đặc biệt khi một số trạm mặt đất có dung lượng nhỏ sử dụng chung một bộ phát đáp như trong trường hợp hệ thống điện thoại vệ tinh... đo cự ly đến vệ tinh để xác định vị trí duy nhất của vật thể Hình 1.6 Miêu tả 3 phép đo bằng 3 vệ tinh SVTH: Đinh Công Tài 15 Lớp: 46K - ĐTVT Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không Hình 1.7 Miêu tả xác định ví trí 1.6.1 Nguyên lý đo cự ly trong phép định vị vệ tinh 1.6.1.1 Mã giả ngẫu nhiên (Pseudo Random Code - PRC) Là thành phần cơ bản của GPS, gồm các mã số (digital code).. .Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không ngắn Do khả năng thực hiện nhanh của nó, tác dụng tiếp sức tương hỗ toàn cầu giữa các mạng và loại hình hội thoại vô tuyến truyền hình sẽ có hiệu quả và hấp dẫn hơn Nhưng hệ thống LEO đòi hỏi phải có khoảng 60 vệ tinh loại này mới bao trùm hết bề mặt địa cầu 1.2.3.3 Quỹ đạo trung bình MEO (Medium... tất cả các vệ tinh GPS truyền thông tin bằng 2 tần số L1, L2 Máy thu chính xác (máy thu 2 tần số) chủ yếu phục vụ cho quân sự theo dõi cả 2 tín hiệu L 1, L2 và thực hiện các kỹ thuật phức tạp để trích ra các tín hiệu mã và sóng mang nhằm loại bỏ ảnh hưởng của tầng điện ly SVTH: Đinh Công Tài 21 Lớp: 46K - ĐTVT Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không Máy thu không chính xác (máy... số khi thực hiện phép đo mã hay sóng mang Tuy nhiên, trong các máy thu chất lượng cao các sai số này không đáng kể, nhỏ hơn 1mm đối với phép đo pha sóng mang và vài cm đối với phép đo pha mã SVTH: Đinh Công Tài 23 Lớp: 46K - ĐTVT Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY NHẬP VÀ TỔN HAO TRONG THÔNG TIN VỆ TINH 2.1 Các phương pháp đa truy nhập... đổi thời gian là trị chênh lệch giữa thời gian nhận tín hiệu (được đo bằng hệ thời gian của máy thu) và thời gian phát tín hiệu (được đo bằng hệ thời gian của vệ tinh) Trên thực tế, hai hệ thời gian này không SVTH: Đinh Công Tài 17 Lớp: 46K - ĐTVT Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không giống nhau, mỗi hệ tác động một sai lệch vào trị số đó Vì vậy các số đo thời trễ sai lệch... 1.6.2.2 Đồng hồ máy thu Tương tự như đồng hồ vệ tinh, bất kỳ sai số nào trong đồng hồ máy thu cũng gây ra sai số trong các phép đo khoảng cách Tuy nhiên không thực tế khi trang bị cho các máy thu này các đồng hồ nguyên tử vì chúng khá nặng (khoảng 20kg), có giá cả rất mắc (50.000USD) và rất bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ SVTH: Đinh Công Tài 19 Lớp: 46K - ĐTVT Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong . trình nghiên cứu hệ thống định vị trong vũ trụ. Với mục đích khảo sát, nghiên cứu hệ thống định vị này. Do đó em chọn đề tài Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không . ĐTVT 2 Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không 2.6. Hiệu ứng Doppler 40 2.7. Trễ truyền dẫn 41 Chương 3 : Hệ thống định vị toàn cầu GPS 42 3.1. Sự ra đời của hệ thống GPS. ĐTVT 6 Nghiên cứu hệ thống định vị toàn cầu GPS ứng dụng trong hàng không CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt GPS Global Positioning Systems hệ thống định vị toàn cầu GLONAS S Global

Ngày đăng: 13/05/2015, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Cục hàng không dân dụng Việt Nam, “Giới thiệu những kiến thức cơ bản của hệ thống CNS/ATM”, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu những kiến thức cơ bản củahệ thống CNS/ATM
[2] ThS. Lê Hoài Nam, Luận văn cao học: “Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu GNSS ứng dụng cho ngành hàng không dân dụng Việt Nam”.năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầuGNSS ứng dụng cho ngành hàng không dân dụng Việt Nam
[3] TS. Nguyễn Văn Tuấn, “Giáo trình thông tin vi ba-vệ tinh”. Tái bản năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thông tin vi ba-vệ tinh
[4] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thông tin vệ tinh”, nhà xuất bản Hà Nội.Năm 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin vệ tinh
Nhà XB: nhà xuất bản Hà Nội.Năm 1995
[5] “Aeonautical Telecommunication”, Annex 10,14, July 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aeonautical Telecommunication
[6] Company Prpfile Air Navigation System, “Airsys ATM”. Năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Airsys ATM
[7] Mobinder S. Grewal, Lawrence R, Weill, and Angus P. Andrews “Global Positioning System”.Năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GlobalPositioning System
[8] James Bao –Yen TSUI, “Fundamentals of Global Positioning System Receivers”. Năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of Global Positioning SystemReceivers

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w