LUYỆN THI ĐH – CĐ 2015 SÓNG CƠ – SÓNG ÂM (63 câu khó) Thầy NGUYỄN VĂN DÂN biên soạn Câu 1: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là (TSĐH 2010) A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s Câu 2: Sóng trên một sợi dây có tần số là 10 Hz và tốc độ truyền 1 m/s. Tại thời điểm t điểm M trên dây có li độ 4 cm thì điểm N trên dây cách M là 55 cm có li độ là A – 4cm B 2 cm C 4 cm D 0 cm Câu 3: Trên mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B, phương trình dao động tại A, B là A u = cos ω t(cm); B u = cos( ω t + π )(cm). Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ: A. Bằng 0 B. 2 cm C. 1 cm D. ½ cm Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học trên mặt chất lỏng với bước sóng λ, khoảng cách ngắn nhất giữa điểm dao động với biên độ cực đại với điểm dao động cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn là: A. λ/4 B. λ/2 C. λ D. 3λ/4 Câu 5: Hai nguồn dao động kết hợp S 1 , S 2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn S 1 và S 2 lên 2 lần thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S 1 S 2 có biên độ dao động cực tiểu sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng lên 2 lần. B. Không thay đổi. C. Giảm đi 2 lần. D. Tăng lên 4 lần. Câu 6: Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên khi thoả mãn: d 1 - d 2 = nλ (n là số nguyên). Kết luận chính xác về độ lệch pha của hai nguồn là A. 2nπ B. nπ C. (n+1)π D. (2n+1)π Câu 7: Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp ngược pha S 1 và S 2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước sóng λ = 20 cm thì tại điểm M cách S 1 một đoạn 50 cm và cách S 2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ sóng tổng hợp là A. 2 cm B. 0 cm C. 2 cm D. 2 /2 cm Câu 8: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp ngược pha nhau, biên độ l ần lượt là 4 cm và 2 cm , bước sóng là 10 cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Điểm M cách A 25 cm, cách B 3 5 cm sẽ dao động với biên độ bằng A. 0 cm B. 6 cm C. 2 cm D. 8 cm Câu 9: Trên mặt thoáng của khối chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha S 1 , S 2 và có bước sóng 0,4 cm. Biết S 2 M 1 = 5,5 cm và S 1 M 1 = 4,5 cm; S 2 M 2 = 7 cm và S 1 M 2 = 5 cm. Gọi biên độ dao động ở các nguồn là a. Xác định biên độ dao động của điểm M 1 , của M 2 ? A. Biên độ dao động của M 1 là a, của M 2 là 2a. B. Biên độ dao động của M 1 là 0, của M 2 là 2a. C. Biên độ dao động của M 1 là 2a, của M 2 là 0. D. Biên độ dao động của M 1 là 2a, của M 2 là a. Câu 10: Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8 Hz và biên độ a = 1 mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng là 12 (cm/s). Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM = 17,0 cm, BM = 16,25 cm dao động với biên độ A. 0 cm. B. 1,0 cm. C. 1,5 cm D. 2,0 mm. Câu 11: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình: u = acos100πt (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90 0 D. lệch pha 120 0 Câu 12: Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 5 cm, phương trình dao động tại A và B có dạng: u = acos60 π t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng là v = 60 cm/s. Pha ban đầu của sóng tổng hợp tại trung điểm O của AB có giá trị nào sau đây? A. 0. B. 5 (rad) 2 p - C. 5 (rad) 2 p + . D. p rad. Câu 13: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm tạo ra sóng ngang lan truyền trên mặt nước có phương trình dao động là A B u u 5cos 20 t(cm) = = π . Tốc độ truyền sóng là 1 m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm của AB là: A. u 10cos(20 t )(cm) = π + π . B u 10cos(40 t )(cm) = π −π C. u 5cos(20 t )(cm) = π +π . D. u 10cos(20 t )(cm) 2 π = π + Câu 14: Tại hai điểm O 1 và O 2 trên mặt chất lỏng cách nhau 11 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp với phương trình dao động tại nguồn: u 1 = u 2 = 2cos10 π t (cm). Hai sóng truyền với tốc độ không đổi và bằng nhau v = 20 cm/s. Có bao nhiêu vị trí cực tiểu giao thoa (biên độ của sóng tổng hợp bằng không) trên đoạn O 1 O 2 ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 15: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là A. 11. B. 8. C. 5. D. 9. Câu 16: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40πt (mm) và u 2 = 5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 17: Hai điểm S 1 , S 2 trên mặt chất lỏng, cách nhau 18,1 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Giữa S 1 và S 2 có số gợn sóng hình hypebol mà tại đó biên độ dao động cực tiểu là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 18: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp S 1 S 2 cách nhau 10 cm, dao động cùng pha với bước sóng λ = 2 cm. Vẽ một vòng tròn lớn bao cả hai nguồn sóng vào trong. Trên vòng tròn ấy có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại? A. 9. B. 18. C. 20. D. 10. Câu 19: Hai nguồn sóng giống hệt nhau cách nhau một khoảng d trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (d<<R) và đối xứng qua tâm vòng tròn. Nguồn phát sóng có bước sóng λ với d = 5,2λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn A. 20 B. 18 C. 22 D. 24 Cõu 20: Trong thớ nghim giao thoa súng trờn mt nc, hai ngun AB cỏch nhau 14,5 cm dao ng ngc pha. im M trờn AB gn trung im I ca AB nht, cỏch I l 0,5 cm luụn dao ng cc i. S im dao ng cc i trờn ng elớp thuc mt nc nhn A, B lm tiờu im l A. 28 im B. 18 im C. 30 im D. 14 im Cõu 21: Ti hai im trờn mt nc, cú hai ngun phỏt súng A v B cú phng trỡnh u = asin(40t) (cm), tc truyn súng l 50 (cm/s), A v B cỏch nhau 11 (cm). Gi M l im trờn mt nc cú MA = 10 (cm) v MB = 5 (cm). S im dao ng cc i trờn on AM l A. 9. B. 7. C. 2. D. 6. Cõu 22: Thc hin giao thoa súng trờn mt nc vi hai ngun kt hp A v B cựng pha, cựng tn s f. Tc truyn súng trờn mt nc l v = 30 cm/s. Ti im M trờn mt nc cú AM = 20 cm v BM = 15,5 cm, biờn súng tng hp t cc i. Gia M v ng trung trc ca AB tn ti 2 ng cong cc i khỏc. Tn s dao ng f ca hai ngun A v B cú giỏ tr l A. 20 Hz B. 13,33 Hz C. 26, 66 Hz D. 40 Hz Cõu 23: Trong hin tng giao thoa súng trờn mt cht lng, hai ngun súng cú cựng tn s 30 Hz v cựng pha. Bit tc truyn súng trờn mt cht lng l 3 m/s. Mt im M trờn mt cht lng cỏch hai ngun súng l 40 cm v 60 cm. Tớnh t ng trung trc thỡ võn i qua M l A. võn cc i th hai. B. võn cc i th nht. C. võn cc tiu th nht. D. võn cc tiu th hai Cõu 24: Mt súng c truyn dc theo trc Ox cú phng trỡnh u = 0,5cos(50x 1000t) (cm), trong ú ta x (cm), t(s). Tc dao ng cc i ca phn t mụi trng trờn trc Ox gp bao nhiờu ln tc truyn súng? A.20 B. 25 C. 50 D. 100 Cõu 25: Mt súng c truyn dc theo trc Ox cú phng trỡnh u = Acos 2(ft x/) (cm), trong ú ta x (cm),t(s). Tc dao ng cc i ca phn t mụi trng trờn trc Ox gp 4 ln ln tc truyn súng nu A. = A B. = 2A C. = A/4 D. = A/2 Cõu 26: Mt súng c lan truyn trờn mt ng thng cú phng trỡnh súng ti ngun l u 0 = acos (2/T)t (cm). Mt im M cỏch ngun O bng 1/3 bc súng thi im t = ẵ chu k cú dch chuyn u M = 2 cm. Biờn súng a = ? A. 4 (cm) B. 2 (cm) C.4/ 3 (cm) D. 2 3 (cm) Cõu 27. Mt súng hỡnh sin cú biờn A v bc súng . Gi V l vn tc truyn súng v v l vn tc dao ng cc i ca phn t mụi trng. V = v khi A=? A. 2 B. 3A/2 C. /2 D. / Cõu 28: Hai loa nhỏ giống hệt nhau đặt cách nhau S 1 S 2 = 2,5 m âm phát ra theo mọi hớng cùng pha có bớc sóng = 1,00 m. M là một điểm không nghe đợc âm thanh của cả hai loa. Cho MS 1 = 3,5 m và MS 2 > MS 1 . Tìm MS 2 nhỏ nhất có thể: A. MS 2min = 4,5 m B. MS 2min = 3,7 m C. MS 2min = 4 m D. MS 2min = 4,25 m Cõu 29: Mt mỏy bay bay cao 100 m, gõy ra mt t ngay phớa di ting n cú mc cng õm L = 130 dB. Gi thit mỏy bay l ngun im. Nu mun gim ting n xung mc chu ng c l L = 100 dB thỡ mỏy bay phi bay cao bao nhiờu? A. 3160 m; B. 1300 m; C. 316 m; D.13000 m; Cõu 30: b mt mt cht lng cú hai ngun phỏt súng kt hp S 1 v S 2 cỏch nhau 20 cm. Hai ngun ny dao ng theo phng thng ng cú phng trỡnh ln lt l u 1 = 5cos40t (mm) v u 2 = 5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là (TSĐH-2009) A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 31: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt và u B = 2cos(40πt + π) (u A và u B tính mm, t tính s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là (TSĐH 2010) A. 19. B. 18. C. 20. D. 17. Câu 32: Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bó sóng. Khi tần số tăng thêm 10 Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Chiều dài và tần số rung của dây là: A. l = 50cm, f = 40Hz. B. l = 40cm, f = 50Hz. C. l = 5cm, f = 50Hz. D. l = 50cm, f = 50Hz. Câu 33: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz, 50Hz. Dây thuộc loại một đầu cố định hay hai đầu cố định. Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng. A. Một đầu cố định, f min = 30Hz B. Một đầu cố định, f min = 10Hz C. Hai đầu cố định, f min f = 30Hz D. Hai đầu cố định, f min =10Hz Câu 34. Một sợi dây mảnh AB dài L (cm), đầu B cố định và đầu A dao động với phương trình u = 2cos(20 π t) cm tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là A.L=2,5k B. L= 1,25k C.L= 1,25(k + 0,5) D. L= 2,5(k + 0,5) Câu 35. Một sợi dây mảnh AB dài 64cm , đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f, tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là A. f = 1,28(k + 0,5) B. f = 1,28k C. f = 0,39k D. f = 0,195(k+0,5) Câu 36. Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 5 m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp 4 lần. Khoảng cách d là: A. 20 m. B. 10 m. C. 12 m. D. 5 m. Câu 37. Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62 m thì mức cường độ âm tăng thêm 7 dB. Khoảng cách từ S đến M là: A. ≈ 210 m. B. ≈ 209 m C. ≈ 112 m. D. ≈ 42,9 m. Câu 38: Hai âm có cùng tần số nhưng có mức cường độ âm chênh nhau 2 dB. Tính tỉ số giữa cường độ âm lớn và cường độ âm nhỏ: A.100 B. 2 C. 1,58 D.1,26 Câu 39: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB. Cõu 40: Trong mt cuc bay th, mt mỏy siờu thanh bay cao 100 một thỡ mc cng õm o c mt t l 150 dB. Hi mỏy bay phi bay cao no thỡ mc cng õm mt t khụng quỏ 120 dB. Coi õm truyn nh tc thi. A.3261 m B. 3162 m C. 1632 m D. 6123 m Cõu 41: Cho hai loa l hai ngun phỏt súng õm S 1, S 2 cú tn s gúc , vn tc õm trong khụng khớ l 330 m/s. Tỡm tn s bộ nht mt ngi ng ti M cỏch S 1 3 một v cỏch S 2 3,375 một khụng nghe c õm phỏt t hai loa? A.420 Hz B. 440 Hz C. 460 Hz D. 480 Hz Cõu 42: Hai loa nhỏ giống nhau là hai nguồn âm kết hợp đặt cách nhau S 1 S 2 = 5 m. Chúng phát ra âm có tần số 440Hz với vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M ng i quan sát nghe đ ợc âm to nhất đầu tiên khi đi từ S 1 đến S 2 . Tìm S 1 M. A. 0,50m ; B. 1,25m ; C. 0,75m; D. 0,25m Cõu 43: Hai ngun phỏt súng trờn mt nc cựng tn s, ngc pha nhau to ra 2 súng ngang trờn mt nc cú biờn dao ng ln lt l 3mm v 4mm. im M bt kỡ trờn trung trc ca on thng ni 2 ngun dao ng vi biờn : A. 0mm B. 1mm C. 7mm D. 3.5mm Cõu 44: Hai ngun phỏt súng A, B trờn mt nc cựng tn s, ngc pha, bc súng = 2cm to ra 2 súng ngang trờn mt nc cú biờn ln lt l 3mm v 4mm. im M cỏch A 3cm, cỏch B 4cm dao ng vi biờn A. 5mm B. 1mm C. 7mm D. 3.5mm Cõu 45: Hai ngun phỏt súng A, B trờn mt nc cựng tn s, ngc pha, bc súng =2cm to ra 2 súng ngang trờn mt nc cú biờn ln lt l 3mm v 4mm. im M cỏch A 3cm, cỏch B 4,5cm dao ng vi biờn A. 5mm B. 1mm C. 7mm D. 3.5mm Cõu 46: Hai ngun phỏt súng trờn mt nc cựng tn s, cựng pha, bc súng =2cm nhau to ra 2 súng ngang trờn mt nc cú biờn dao ng ln lt l 3mm v 4mm. im M bt kỡ trờn trung trc ca on thng ni 2 ngun dao ng vi biờn : A. 0mm B. 1mm C. 7mm D. 3.5mm Cõu 47: Ti hai im A v B trờn mt nc cỏch nhau 16 cm cú hai ngun phỏt súng kt hp dao ng theo phng trỡnh: u 1 = 2cos(30t); u 2 = 2cos(30t + /2). Tc truyn súng trờn mt nc 30 (cm/s). Gi E, F l hai im trờn on AB sao cho AE = FB = 2 cm. Tỡm s cc tiu trờn on EF. A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Cõu 48: Mt dõy n hi rt di cú u A dao ng theo phng vuụng gúc vi si dõy. Tc truyn súng trờn dõy l 4 (m/s). Xột mt im M trờn dõy v cỏch A mt on 40 (cm), ngi ta thy M luụn luụn dao ng lch pha so vi A mt gúc = (n + 0,5) vi n l s nguyờn. Tớnh tn s. Bit tn s f cú giỏ tr trong khong t 8 Hz n 13 Hz. A. 8,5 Hz B. 10 Hz C. 12 Hz D. 12,5 Hz Cõu 49: Súng truyn vi Tc 5 (m/s) gia hai im O v M nm trờn cựng mt phng truyn súng. Bit phng trỡnh súng ti O l u = 5.cos(5t - /6) (cm) v phng trỡnh súng ti im M l u M = 5.cos(5t + /3) (cm). Xỏc nh khong cỏch OM v cho bit chiu truyn súng. A. truyn t O n M, OM = 0,5 m B. truyn t M n O, OM = 0,5 m C. truyn t O n M, OM = 0,25 m D. truyn t M n O, OM = 0,25 m Cõu 50: Mt si dõy AB chiu di l, u B c nh, u A dao ng vi phng trỡnh u = asint. Bit l = 1,2 m; v = 40 m/s. Lỳc u tn s l f o = 100 Hz thỡ trờn dõy cú súng dng. trờn dõy cú súng dng vi 12 bng súng thỡ tn s phi tng thờm: A.100 Hz B.200 Hz C. 50 Hz D. 25 Hz Câu 51: Dây AB dài 1,2 m được căng thẳng nằm ngang. Đầu B gắn cố định, đầu A gắn vào một bộ dung có tần số 100 Hz. Khi bản rung hoạt động, trên dây AB có sóng dừng với 4 bó sóng. Đầu A dao động với biên độ nhỏ. Biên độ chấn động tại các điểm bụng là 10 mm. Tốc độ sóng và tốc độ cực đại tại các điểm bụng là: A. 60 m/s; 6,28 m/s B. 30 m/s; 6,28 m/s C. 6,28 m/s; 60 m/s D. 6,28 m/s; 30 m/s Câu 52: Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại điểm A cách S một đoạn R A = 1 m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 10 m là A. 30 dB. B. 40 dB. C. 50 dB. D. 60 dB Câu 53: Một dây đàn hồi rất dài đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với dây. Biên độ dao động là 4cm và tốc độ sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M cách A 28cm ta thấy luôn dao động lệch pha với A là ∆ϕ = (2k + 1) π/2. Biết tần số f trong khoảng 22 – 26 Hz, bước sóng là A.18cm B.15cm C.17cm D.16cm Câu 54: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8 cm, dao động theo phương trình lần lượt là u 1 = acos(8πt); u 2 = bcos(8πt + π). Biết tốc độ truyền sóng 4 cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt chất lỏng mà ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6 cm. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD. A. 8 B. 9 C. 1 D. 11 Câu 55: Cho một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa tần số 20 Hz. Tren cùng một phương truyền song, hai điểm A và B với AB = 10 cm luôn ngược pha nhau. Tính vận tốc truyền sóng v? Biết v vào khoảng từ 0,8 m/s đến 1 m/s. A. 100 cm/s B. 90 cm/s C. 80 cm/s D. 85 cm/s Câu 56: Một song cơ truyền với phương trình x = 4cos(π/3)t cm. Tính độ lệch pha của dao động tại cùng một điểm sau một khoảng thời gian 0,5 s. A. π/6 B. π/12 C. π/3 D. π/8 Câu 57: Trên mặt nước một chiếc phao cứ sau 1,5 s bị sóng làm nhô lên một lần. Hỏi trong 5 phút phao nhô lên bao nhiêu lần? A. 199 lần B. 201 lần C. 200 lần D. 188 lần Câu 58: Sóng truyền từ O đến M với tốc độ v = 40 cm/s, phương trình sóng tại O là u = 4cos(π/2)t (cm). Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 3 cm, vậy lúc t + 6(s) li độ của M là A. - 3 cm B. 2 cm C. - 2 cm D. 3 cm Câu 59: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20 cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là A. 18. B. 16. C. 32. D. 17. Câu 60: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6 cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD = 30 cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là : A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10 Câu 61: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 6 λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là A. 26 B. 24 C. 22. D. 20. Câu 62: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1 m, năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I 0 = 10 -12 W/m 2 . Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là: A. 102 dB B. 107 dB C. 98 dB D. 89 dB Câu 63. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB ĐA 1B. 2A. 3A. 4A. 5C. 6D. 7B. 8C. 9B. 10A. 11B. 12B. 13A. 14B. 15D. 16C. 17D. 18B. 19C. 20A. 21B. 22A. 23A. 24B. 25D. 26A. 27C. 28C. 29A. 30C. 31A. 32A. 33B. 34B. 35D. 36B. 37C. 38C. 39A. 40B. 41B. 42D. 43B. 44C. 45A. 46C. 47C. 48D. 49B. 50A. 51A. 52C. 53D. 54A. 55C. 56A. 57B. 58A. 59A. 60B. 61C. 62A. 63B. . LUYỆN THI ĐH – CĐ 2015 SÓNG CƠ – SÓNG ÂM (63 câu khó) Thầy NGUYỄN VĂN DÂN biên soạn Câu 1: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao. (2n+1)π Câu 7: Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp ngược pha S 1 và S 2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước sóng λ = 20 cm thì tại điểm M cách S 1 một đoạn 50 cm và cách. hình chữ nhât, AD = 30 cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là : A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10 Câu 61: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau