Tiếng Việt 5 - Tuần 20 - CKTKN

9 212 0
Tiếng Việt 5 - Tuần 20 - CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. -Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài đọc SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ Kiểm tra 1 nhóm (4 em) đọc phân vai, em cuối đọc xong, trả lời câu hỏi: - Người cơng dân số 1 là ai? Vì sao gọi như vậy? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 1’ 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài văn - GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK b. HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 luợt) - GV chia 3 đoạn - Cho đọc nối tiếp - Kết hợp giải nghĩa từ khó - Sửa lỗi phát âm cho các em. - Luyện đọc từ ngữ dễ sai: kiệu, chun quyền… c. Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS thi đọc phân vai theo nhóm - GV nhận xét 3. Tìm hiểu bài: 10’ -Khi có người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? -Em nghĩ gì về cách xử sự của Trần Thủ Độ? -Trước việc làm của qn hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? - GV chốt lại ý 2: Trần Thủ Độ nghiêm minh trong phân xử. -Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chun quyền, Trần Thủ Độ nói gì? - Đọc lại cả bài 1 lượt. -Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ơng là người ntn? 4. Đọc diễn cảm: 7’ - GV hướng dẫn - Cho đọc đoạn 3 theo cách phân vai - GV nhận xét 5. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học,Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện - 4 em đọc phân vai - Trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - Lắng nghe - HS quan sát tranh SGK - HS đánh dấu đoạn - 3 HS đọc nối tiếp lượt 1 - Lượt 2: kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc từ ngữ khó - 4 em đọc phân vai - 2 nhóm thi đọc . Đồng ý nhưng u cầu người đó chặt đứt ngón chân để phân biệt câu đương khác. - Có ý răn đe những kẻ mua quan bán tước. - Hỏi rõ đầu đi sự việc, thưởng bạc vàng. - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho người dám nói thẳng. - Cho 1 HS giỏi đọc - Cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, đề cao kỉ cương phép nước. - HS lắng nghe - Nhóm 4 em cùng đọc phân vai - 2 nhóm lên thi - 2 HS nhắc lại - HS lắng nghe Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: CÁNH CAM LẠC MẸ I. Mục tiêu . -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. -Làm được BT2a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy - học: . Vở bài tập Bảng phụ chép những dòng thơ của bài tập III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS nghe viết : a. Hướng dẫn chính tả . GV đọc thong thả bài chính tả . Bài chính tả cho em biết điều gì? . Liên hệ giáo dục học sinh tình cảm u q các lồi vật trong mơi trường thiên nhiên, nângcao ý thức bảo vệ mơi trường. . GV luyện cho HS viết những từ ngữ dễ sai: xơ vào, khản đặc, râm ran, b. GV đọc cho HS viết chính tả: Chú ý nhắc HS cách trình bày bài thơ c. Tổ chức chấm, chữa: . GV đọc lại một lượt . GV chấm 7 đến 9 bài . GV nhận xét chung 3. Làm bài tập chính tả : a. Bài tập 2: 8’ - Cho HS đọc u cầu bài tập - Cho HS làm bài tập độc lập - Dán 3 tờ phiếu có sẵn bài tập 1, cho HS trình bày kết quả bằng thi tiếp sức. - GV hỏi HS về tính khơi h của mẫu chuyện vui b. Bài tập 3: - GV chọn câu a cho HS làm - GV giao việc: làm bài cá nhân vào vở bài tập - GV nhận xét, chốt lại ý đúng 4. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại cách viết đúng một số từ khó các em viết sai - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc lòng 2 câu đố - Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại bài chính tả -Cánh cam lạc mẹ vẫn vẫn được sự che chở, u thương của bạn bè - HS luyện viết ở bảng con - HS gấp SGK - HS dò sốt lỗi - HS đổi vở, mở SGK tự chấm bài bạn - 1 HS đọc, 1 HS khác nhắc lại. - HS làm bài theo cặp - HS lên ghi kết quả (trong nhóm 3 bạn tiếp sức nhau) - HS đọc bài tập - HS làm bài, phát biểu - Cả lớp bổ sung - Giữa cơn hoạn nạn anh chàng ích kỉ vẫn khơng hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời. - Lắng nghe - Ghi chép Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CƠNG DÂN I. Mục tiêu: Hiểu nghóa của từ công dân(BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghiã với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3,4) II. Đồ dùng dạy - học: . Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, từ điểm Hán Việt . Bảng phụ viết bài tập 4 . 2 phiếu to kẻ sẵn bảng phân loại ở BT2 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ: - HS đọc đoạn văn đã viết (BT 2 tiết trước), chỉ rõ đâu là câu ghép, cách nối các vế câu ghép đó B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (Nêu mđyc) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 30’ a. Bài tập 1: - Cho HS đọc u cầu BT - Cho HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết quả : câu b b. Bài tập 2 : - Cho HS đọc u cầu BT - Cho HS tra từ điển tìm hiểu nghĩa 1 số từ khó, làm bài vào vở BT - Phát phiếu cho 2 HS làm trên phiếu, trình bày - GV nhận xét, chốt kết quả đúng . Cơng (của chung, của nhà nước) . Cơng (khơng thiên vị) . Cơng (thợ) c. Bài tập 3 : - Cho HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết quả. d. Bài tập 4 : - Cho HS làm bài theo cặp - Cho HS trình bày kết quả - GV chốt lại kết quả đúng . Khơng thể thay thế “cơng dân” bằng từ đồng nghĩa ở BT 3 được . Vì sao? 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm “cơng dân” để sử dụng cho đúng. - 2 HS thực hiện - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, cả lớp dò theo SGK - HS dùng bút chì khoanh tròn SGK - Một số HS phát biểu ý kiến - 1 HS đọc to, 1 HS khác nhắc lại. - HS tra từ điển, phát biểu, trao đổi theo cặp, ghi chép vào nháp - Cả lớp bổ sung ý kiến - Cơng dân, cơng cộng, cơng chúng. - Cơng bằng, cơng lí, cơng minh, cơng tâm. - Cơng nhân, cơng nghiệp - HS tra từ điển, làm bài vào vở bài tập, phát biểu xây dựng bài. - Trao đổi theo cặp, ghi chép vào nháp - Đại diện nhóm phát biểu - Vì từ “cơng dân” có hàm ý người dân 1 nước độc lập… - HS lắng nghe Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: . Truyện đọc lớp 5, một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ : - Kể một vài đoạn câu chuyện “Chiếc đồng hồ”, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’ (Nêu mđyc) 2. Hướng dẫn HS kể chuyện : a. Giúp HS hiểu u cầu của đề - GV viết đề lên bảng, HS đọc đề - GV gạch dưới những từ quan trọng - Cho HS đọc gợi ý SGK - Cho HS đọc thầm lại gợi ý 1 - GV lưu ý: các em nên kể những câu chuyện ngồi chương trình, GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV cho HS nói tên chuyện sẽ kể b. HS kể chuyện - Cho HS đọc lại gợi ý 2 - Cho HS kể chuyện theo nhóm đơi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể - GV nhận xét - Tổng kết 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tuần sau. - 2 HS kể, trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe - 1 HS đọc to - 3 HS đọc gợi ý - HS đọc thầm gợi ý 1 - HS đặt vở ghi chép lên bàn. - Một số HS lần lượt nói tên chuyện mình sẽ kể ra trước lớp. - HS đọc to, sắp xếp câu chuyện theo gợi ý. - Từng đơi kể cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện các nhóm lên thi kể, nói ý nghĩa câu chuyện - HS lắng nghe. Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC : NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho CM . -Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho CM. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2 trong SGK ). II. Đồ dùng dạy - học: . Ảnh chân dung nhà tài sản Đỗ Đình Thiện III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ : - HS đọc lại bài : Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi sau bài đọc B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Bằng hình ảnh minh họa 2. Luyện đọc : 11’ - HS giỏi đọc cả bài - Cho HS đọc đoạn tiếp nối (2 lượt) . GV chia 5 đoạn . Kết hợp cho HS giải nghĩa từ - Cho HS luyện từ ngữ khó đọc: Lạc Thủy, sửng sốt, màu mỡ - Cho HS trong nhóm (nhóm 5) đọc - Cho HS đọc tồn bài - GV đọc lại 1 lần 3. Tìm hiểu bài: 9’ -Trước CM, ơng Thiện đã có đóng góp gì? -Khi CM thành cơng, ơng Thiện đã đóng góp những gì? -Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ơng đã đóng góp những gì? -Hòa bình lập lại, gia đình ơng đã đóng góp gì to lớn? -Việc làm của ơng Thiện thể hiện phẩm chất gì? Liên hệ thực tế Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của người cơng dân đối với đất nước? - GV kết luận: ơng là 1 nhà tư sản u nước. 4. Đọc diễn cảm : 7’ - Gọi 1-2 HS đọc diễn cảm bài văn - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm theo gợi ý 2a - GV chọn đoạn 3 để luyện đọc diễn cảm . Hướng dẫn cách đọc đoạn 3 . GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen HS đọc hay 5. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại ý nghĩa bài văn - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện đọc thêm - 2 HS thực hiện - HS lắng nghe - 1 HS đọc, lớp dò SGK - HS đánh dấu đoạn trong SGK - HS đọc tiếp nối 2 lượt, giải nghĩa từ - HS luyện đọc từ ngữ - 5 HS trong mối nhóm thay nhau đọc - 1-2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe - Ủng hộ quỹ Đảng 3 triệu đồng - Ủng hộ 64 lượng vàng - Đóng góp 10 triệu cho Quỹ Độc lập. - Ủng hộ hàng trăm tấn thóc - Hiến tồn bộ đồn điền cho nhà nước - Tấm lòng vì đại nghĩa… - Phải có trách nhiệm hi sinh, đóng góp để xây dựng đất nước - 2 HS đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm đoạn 3 - 3 em thi đọc - Ca ngợi lòng u nước của 1 nhà tư sản. - Lắng nghe Ghi chép Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ TẬP LÀM VĂN : KIỂM TRA VIẾT: TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: -Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy - học: . Một số tranh ảnh: ca sĩ, nghệ sĩ hài đang biểu diễn . . Giấy kiểm tra III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài : (Nêu mđyc) 2. Hướng dẫn HS làm bài : - Cho HS đọc 3 đề trong SGK - Cho HS suy nghĩ chọn đề bài để làm - Cho HS tìm ý để lập dàn ý sơ lược ở nháp - Cho HS làm bài vào giấy - Cho HS dò bài sửa lỗi để nộp bài - GV thu bài 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị lập chương trình hoạt động. - HS lắng nghe - 1 HS đọc to - HS nêu đề tài mình chọn - HS lập dàn ý ở nháp - HS làm bài độc lập - HS dò bài , nộp bài - HS lắng nghe - Ghi chép Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK ). -Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3) II. Đồ dùng dạy - học: Ba tờ giấy viết 3 câu ghép ở BT 1 Ba tờ phơtơ nội dung đoạn văn BT1 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Bài cũ: - HS làm lại các BT 1,2 trong tiết trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : (nêu mđyc) 2. Phần nhận xét: a. Bài tập 1: - Cho HS đọc u cầu BT+ Đoạn trích - Cho HS đọc thầm lại bài văn để tìm câu ghép. - GV dán 3 tờ giấy có ghi sẵn 3 câu ghép. b. Bài tập 2: - Cho HS đọc u cầu BT 2 - Cho HS làm việc cá nhân - Mời HS lên bảng xác định các vế câu trong từng CG - GV chốt lại ý đúng: Câu 1 có 3 vế c. Bài tập 3 - Cho HS đọc u cầu BT 3 - GV gợi ý: Đọc lại câu văn và trả lời các vế trong mỗi câu được nối bằng cách nào? 3. Phần ghi nhớ: 3’ - Cho HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK - Cho HS nhắc lại (khơng nhìn SGK) 4. Phần luyện tập : a. Bài tập 1 - HS đọc nội dung BT1 - GV lưu ý: Tìm câu ghép, tìm vế, tìm cặp quan hệ từ trong từng câu ghép - Cho HS trình bày kết quả. b. Bài tập 2 -Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là câu nào? - GV nhắc: + Nhớ giải thích vì sao?… - GV dán lên bảng tờ giấy ghi sẵn 2 câu văn bị bớt từ, mời HS lên khơi phục - GV chốt lại kết quả đúng. c. Bài tập 3 - Cách tiến hành như Bài tập 2. GV chốt lại: Từ cần điền 5. Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe - 1 HS đọc u cầu, 1 HS khác đọc đoạn trích - HS nói câu ghép đã tìm được: 3 câu ghép - HS đọc lại 3 câu ghép đó - 1 HS đọc to - HS làm bài ở vở BT -3 HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung - Câu 2 có 2 vế , câu 3 có 2 vế… - 1 HS đọc to - HS suy nghĩ, phát biểu . câu 1: từ “thì” . Câu 2 : cặp “Tuy… nhưng” . Câu 3: dấu phẩy - 2 HS đọc - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc to - HS đọc lại đoạn văn, dùng bút chì gạch trong SGK - HS làm ở vở BT - HS phát biểu ý kiến -HS đọc đề ,nêu YC của đề - Cả lớp đọc thầm - HS suy nghĩ, trả lời - HS làm bài ở vở BT - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét . Câu 1: còn . Câu 2: nhưng . Câu 3: hay - HS lắng nghe Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: -Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. -Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm). II. Đồ dùng dạy - học: . Bảng phụ viết sẵn mẫu cấu tạo của CTHĐ . Bút xạ, một số giấy khổ to, khổ nhỏ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập : a. Bàì tập 1 : - Cho HS đọc u cầu BT1 - GV giải nghĩa từ : việc bếp núc - Cho HS làm bài cá nhân - GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi - HS trả lời câu a, GV gắn bìa 1 lên bảng phụ - HS trả lời câu b, GV gắn bìa 2, đến bìa 3. b. Bài tập 2 : - Cho HS đọc u cầu và gợi ý - GV giúp HS hiểu rõ u cầu của BT - Cho HS làm bài theo nhóm 4. Có 4 nhóm làm phiếu to. Các nhóm khác làm phiếu nhỏ - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét, khen nhóm làm việc tốt ? Theo em lập CTHĐ có lợi gì? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cấu tạo của CTHĐ - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc nội dung ghi nhớ. - HS lắng nghe - 2 HS đọc nối tiếp (mẩu chuyện và các u cầu) - HS tham gia giải nghĩa - HS đọc thầm mẩu chuyện, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong SGK - HS lần lưựot phát biểu theo u cầu của câu. - Cả lớp theo dõi SGK - HS nhắc lại u cầu BT - Các nhóm hđộng, thảo luận để lập CTHĐ có đủ 3 phần - 4 nhóm làm trên phiếu to, dán, trình bày - Cả lớp nhận xét về nội dung và cách trình bày - Vài em trả lời: rèn óc tổ chức, tác phong làm việc có hiệu quả cao. - Trả lời, nhắc lại - Lắng nghe Giáo án - L p N mớ ă Tr ng Ti u h c Lê Th H ng G m ườ ể ọ ị ồ ấ Giáo án - L p N mớ ă . - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tuần sau. - 2 HS kể, trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe - 1 HS đọc to - 3 HS đọc gợi ý - HS đọc thầm gợi ý 1 - HS đặt vở ghi chép lên bàn. - Một số HS. hay 5. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại ý nghĩa bài văn - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện đọc thêm - 2 HS thực hiện - HS lắng nghe - 1 HS đọc, lớp dò SGK - HS đánh dấu đoạn trong SGK - HS. từ - HS luyện đọc từ ngữ - 5 HS trong mối nhóm thay nhau đọc - 1-2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe - Ủng hộ quỹ Đảng 3 triệu đồng - Ủng hộ 64 lượng vàng - Đóng góp 10 triệu cho Quỹ Độc lập. - Ủng

Ngày đăng: 12/05/2015, 20:00

Mục lục

  • I. Mục tiêu:

  • II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài đọc SGK

  • III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

  • B. Bài mới

    • CHÍNH TẢ:

    • NGHE-VIẾT: CÁNH CAM LẠC MẸ

    • I. Mục tiêu

    • II. Đồ dùng dạy - học:

    • III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

      • LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

      • MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

      • I. Mục tiêu:

      • II. Đồ dùng dạy - học:

      • III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

      • B. Bài mới

        • KỂ CHUYỆN :

        • KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

        • I. Mục tiêu:

        • II. Đồ dùng dạy - học:

        • III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

        • B. Bài mới

        • I. Mục tiêu:

        • II. Đồ dùng dạy - học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan