1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA sinh học 8 T Chí

182 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NS : TUẦN : 1 ND : BÀI : 1 TIẾT : 1 BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU : - HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghóa của môn học. Xác đònh được vò trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người. Nắm được phương pháp đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh - Rèn kỹ năng hoạt động, làm việc với SGK. - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể. II PHƯƠNG PHÁP : Sử dụng phương pháp quan sát tranh, giảng giải, phân tích, vấn đáp,… III CHUẨN BỊ : 1/ GV : Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn. 2/ HS : Sách vở, nội dung bài học. IV TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG : 1/ Ổn đònh lớp. 2/ Mở bài : GV có thể lấy thông tin SGK để đi vào bài mới. 3/ Tiến hành họat động. Hoạt động 1 : Vò trí của con người trong tự nhiên. a/ Mục tiêu : HS thấy được con người có vò trí cao trong tự nhiên do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. b/ Tiến hành : HĐGV HĐHS ND -Em hãy kể tên các ngành động vật dã học ? - Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉng nhất ? - Cho ví dụ cụ thể ? -Cong người có đặc điểm nào khác biệt so với động vật ? -HS trao đổi nhóm vận dụng kiến thức lớp dưới trả lời câu hỏi. + Yêu cầu : - Kể đủ : sx các ngành theo sự tiến hoá. - Lớp thú là lớp động vật tiến hoá nhất đó là khỉ. - HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK – trao đổi nhóm I. Vò trí của con người trong tự nhiên.  Kết luận : -Loài người thuộc lớp thú. - Con người có tiếng nói , chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động Trương Văn Chí Trường THCS Thiện Trung Giáo Án Sinh Học 8 - GV: nên ghi lại ý kiến của nhóm để đánh giá được kiến thức của HS. - GV YC HS rút ra kết luận về vò trí phân loại của con người. hoàn thành bài tập mục tam giác. - YC: Ô đúng :1,2,3,5,7,8 đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung. Các nhóm trình bày và bổ sung. có mục đích làm chủ thiên nhiên. c/ Tiểu kết : Như nội dung. Hoạt động 2 : Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh. a/ Mục tiêu : Hiểu được nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh.Biết đề ra các biện pháp bảo vệ cơ thể. b/ Tiến hành : HĐGV HĐHS ND Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết những điều gì ? - Cho ví dụ về mối quan hệ giữa bộ môn cơ thể người và vệ sinh với các môn khoa học khác. -HS nghiên cứu thông tin SGK Trng 5 .Tiến hành trao đổi nhóm theo các yêu cầu sau : + Nhiệm vụ bộ môn. + Biện pháp bảo vệ cơ thể người. - Một vài đại diện trình bày các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh. - HS chỉ ra mối quan hệ giữa bộ môn với môn TDTT mà các em đã học. II. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh. *Nhiệm vụ môn học : -Cung cấp những kiến thức về cất tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể. - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trừơng để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. - Thấy rõ mối quan hệ giữa môn học với các môn khoa học khác. c/ Tiểu kết : Như nội dung. Hoạt động 3 : Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh. a/ Mục tiêu : Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn đó là học qua mô hình tranh ảnh, thí nghòêm. b/ Tiến hành : Trương Văn Chí HĐGV HĐHS ND -Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn ? - GV lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho các phương pháp mà HS nêu ra. - HS nghiên cứu SGK tiến hành trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện một vài nhóm trả lời nhóm khác bổ sung. III. Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh. - Quan sát tranh và mô hình tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái cấu tạo. - Bằng thí nghiệm tìm ra chức năng sinh lý các cơ quan, hệ cơ quan. - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế. c/ Tiểu kết : Như nội dung. V. CŨNG CỐ, DẶN DÒ. 1/ Cũng cố : - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Gọi HS trả lời câu hỏi SGK ( đáp án SGV ). - Đọc phần em có biết. 2/ Dặn dò : - Xem lại bài học. - Chuẩn bò bài 2 SGK. Trương Văn Chí NS : TUẦN : 1 ND : CHƯƠNG I : TIẾT : 2 KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU : - HS kể được cơ quan trong cơ thể người, xác đònh được vò trí của các hệ cơ quan trong cơ thể mình. - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. - Rèn kỹ năng hoạt động, làm việc với SGK, kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức. Rèn luyện tư duy tổng hợp lôgic, KN HĐ nhóm. - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể, tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng. II PHƯƠNG PHÁP : Sử dụng phương pháp quan sát tranh, giảng giải, phân tích, vấn đáp,… III CHUẨN BỊ : 1/ GV : Tranh hệ cơ quan của thú, hệ cơ quan của người, sơ đồ phóng to hình 2,3 SGK 2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học. IV TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG : 1/ Ổn đònh lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh ? - Nêu những phương pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh ? ( Đáp án nội dung bài học) 3/ Mở bài : GV có thể lấy thông tin SGK để đi vào bài mới. 4/ Tiến hành họat động. Hoạt động 1 : Cấu tạo cơ thể. a/ Mục tiêu : Chỉ rõ các phần của cơ thể. Trình bày sơ lược thành phần, chức năng các hệ cơ quan. b/ Tiến hành : HĐGV HĐHS ND Trương Văn Chí Trường THCS Thiện Trung Giáo Án Sinh Học 8 - Kể tên các động vật thuộc lớp thú ? - Trả lời mục câu hỏi trong SGK trang 8. - GV tổng kết ý kiến của các nhóm. - HS nhớ lại kiến thức kể đủ 7 hệ cơ quan. HS quan sát hình SGK và hình trên bảng. I . Cấu tạo cơ thể. 1/ Các phần cơ thể. KL : - Da bao bọc toàn bộ cơ thể. - Cơ thể gồm ba phần : Đầu, thân, tay chân. - Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng 2/ Các hệ cơ quan. c/ Tiểu kết : Như nội dung. Hoạt động 2 : Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan. a/ Mục tiêu : Chỉ ra được vai trò điều hoà hoạt động các hệ cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết. b/ Tiến hành : HĐGV HĐHS ND - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào ? -GV yêu cầu HS lấy ví dụ một hoạt động khác và phân tích . -GV giải giải : + Điều hoà hoạt động điều là phản xạ. +………………………. +……………………. HS nghiên cứu thông tin SGK mục ô vuông trang 9 tiến hành trao đổi nhóm. - Yêu cầu phân tích một hoạt động của cơ thể đó là chạy. - Tim mạch, nhòp hô hấp. - Mồ hôi, hệ tuần hoàn tham gia tăng cường hoạt động nhằm cung cấp đủ ôxi và chất dinh dưỡng cho cơ thể hoạt động. - Đại diện trình bày nhóm khác bổ sung nếu cần. II. Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan. KL: -Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của HTK và thể dòch. Trương Văn Chí c/ Tiểu kết : Như nội dung. V. CŨNG CỐ, DẶN DÒ. 1/ Cũng cố : - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Gọi HS trả lời câu hỏi SGK ( đáp án SGV ). - Đọc phần em có biết. 2/ Dặn dò : - Xem lại bài học. - Chuẩn bò bài 3 SGK. Ôn tập lại cấu tạo TBTV. Trương Văn Chí NS : TUẦN : 2 ND : BÀI : 3 TIẾT : 3 TẾ BÀO I MỤC TIÊU : - HS phải nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bàobao gồm màng sinh chất, chất tế bào, nhân. - CM được tế bào là đơn vò cấu trúc chức năng của cơ thể. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, làm việc với SGK, kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II PHƯƠNG PHÁP : Sử dụng phương pháp quan sát tranh, giảng giải, phân tích, vấn đáp,… III CHUẨN BỊ : 1/ GV : Mô hình tranh vẽ cấu tạo tế bào thực vật. 2/ HS : Xem nội dung bài trước ở nhà, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học. IV TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG : 1/ Ổn đònh lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi nội dung bài học trước. ( Đáp án nội dung bài học) 3/ Mở bài : Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ đơn vò nhỏ nhất là tế bào. 4/ Tiến hành họat động. Hoạt động 1 : Cấu tạo tế bào. a/ Mục tiêu : HS nắm được thành phần chính của tế bào. b/ Tiến hành : HĐGV HĐHS ND -GV giảng giải saau đó dặt câu hỏi : - Một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào ? - GV treo sơ đồ câm về cấu tạo TB và các mảnh bìa -HS quan sát minh hoạ và hình 31 ghi nhớ kiến thức. - Đại diện nhóm lên bảnh gắn tên các thành phần cấu tạo của TB HS I . Cấu tạo tế bào. -Tbgồm ba phần : + Màng + TB chất + Nhân : NST, nhân con Trương Văn Chí Trường THCS Thiện Trung Giáo Án Sinh Học 8 tương ứng với tên các bảng phụ. Sau đó gọi HS lên hoàn chỉnh sơ đồ. - GV: Nhận xét và thông báo đáp án đúng. khác nhận xét bổ sung. c/ Tiểu kết : Như nội dung. Hoạt động 2 : Chức năng các bộ phận trong tế bào. a/ Mục tiêu : HS nắm đựơc các chức năng quan trọng của các bộ phận của tế bào. Thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các bộ phận của TB. b/ Tiến hành : HĐGV HĐHS ND -GV nêu câu hỏi : + Một số chất có vai trò gì ? + Lưới nguyên chấc có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào. + Mối quan hệ thống nhất về chức nănggiữa màng sinh chất, không bào, nhân TB ? + Tại sao nói TB là đơn vò chức năng của cơ thể ? -HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK trang 11. - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. - HS có thể trả lời. TB cũng có quá trình trao đổi chất, phân chia,……. II. : Chức năng các bộ phận trong tế bào. Chức năng các bộ phận tế bào . Nội dung như bảng 3.1 ( SGK trang 11). c/ Tiểu kết : Như nội dung. Hoạt động 3 : Thành phần hoá học của TB. a/ Mục tiêu : HS nắm được 2 thành phần hoá học của tế bào. b/ Tiến hành : HĐGV HĐHS ND Trương Văn Chí - Cho biết thành phần hoá học của TB ? - GV nhận xét phần trả lời của nhóm  thông báo đáp án đúng. -HS tự nghiên cứu thông tin SGK trang 12  thống hất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung. - Trao đổi nhóm trả lời. III . Thành phần hoá học của TB. -TB gồm hổn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ . a/ Chất hữu cơ. +Prôtêin : C,H,N,O,S. + Gluxit : C,H,O. + Lipit : C,H,o. +Axit nuclêic : AND, ARN. c/ Tiểu kết : Như nội dung. Hoạt động 4 : Hoạt động sống của tế bào. a/ Mục tiêu : HS nắm được các đặc điểm sống của TB đó là trao đổi chất, lớn lên,… b/ Tiến hành : HĐGV HĐHS ND - GV: + Cơ thể lấy thức ăn từ đâu ? + Thức ăn được biến đổi và chuyển hoá ntn trong cơ thể ? + Cơ thể lớn lên được do đâu ? + Lấy ví dụ để thấy mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trừơng sống ? -HS nghiên cứu sơ đồ hình 3.2 SGK trang 12. - Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi. HS đọc kết luận chung ở cuối bài. IV. Hoạt động sống của tế bào. - Hoạt động sống của TB gồm : Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng. - KL chung SGK trang 12. c/ Tiểu kết : Như nội dung. V. CŨNG CỐ, DẶN DÒ. 1/ Cũng cố : - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Gọi HS trả lời câu hỏi SGK ( đáp án SGV ). - Đọc phần em có biết. Trương Văn Chí 2/ Dặn dò : - Xem lại bài học. - Chuẩn bò bài 4 SGK Trương Văn Chí [...]... điểm nhóm làm t t - Yêu cầu dọn vệ sinh IV DẶN DÒ - Yêu cầu HS có thể về nhà t p làm ở nhà cho quen các thao t c - Chuẩn bò cho bài tiếp theo Bài 13 máu và môi trường trong cơ thể Trương Văn Chí Trường THCS Thiện Trung NS : ND : Giáo Án Sinh Học 8 CHƯƠNG 3 : TUẦN HOÀN BÀI 13 : MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ TUẦN : 7 TI T : 13 I MỤC TIÊU : - HS cần phân bi t được các thành phần của máu Trình bày được... điểm HS có câu trả lời đúng - Đọc phần em có bi t 2/ Dặn dò : - Xem lại bài học. Chuẩn bò bài 8 Trương Văn Chí Trường THCS Thiện Trung NS : ND : Giáo Án Sinh Học 8 TUẦN : 4 TI T : 8 BÀI 8 CẤU T O VÀ T NH CH T CỦA XƯƠNG I MỤC TIÊU : - HS trình bày được cấu t o chung của m t bộ xương dài, t đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chòu lực của xương - Xác đònh được thành phần hoá học của xương... luyện t p để rèn luyện cơ Trương Văn Chí a/ Mục tiêu : Thấy được vai trò quan trọng của luyện t p cơ và chỉ ra các biện pháp luyện t p phù hợp b/ Tiến hành : HĐGV HĐHS ND -Những ho t động nào được -HS dựa vào III Thường xuyên luyện t p coi là sự luyện t p ? kiến thức ở ho t để rèn luyện cơ động m t và -Thường xuyên luyện t p - Luyện t p thường xuyên có thực t  trao TDTT vừa sức đẫn t i : t c dụng... dụng như thế nào đến đổi nhóm thống + T ng thể t ch cơ (cơ ph t các hệ cơ trong cơ thể ? nh t câu trả lời triển) + T ng lực co cơ ho t - Hãy liên hệ bản thân Em HS liên hệ thực động tuần hoàn, tiêu hoá, hô đã chọn cho mình m t hình t bản thân để hấp có hiệu quả tinh thần thức rèn luyện nào chưa ? trả lời sản khoái  lao động cho Nếu có thì hiệu quả như thế năng su t cao nào ? c/ Tiểu k t : Như nội... HS trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK trang 17 ( đáp án SGV ) - Đọc phần em có bi t 2/ Dặn dò : - Xem lại bài học. Chuẩn bò bài 5 Quan s t tế bào và mô SGK Trương Văn Chí Trường THCS Thiện Trung NS : ND : BÀI 5 : QUAN S T TẾ BÀO VÀ MÔ Giáo Án Sinh Học 8 TUẦN : 3 TI T : 5 I MỤC TIÊU : - Quan s t và vẽ các t bào trong các TB đã làm sẳn : TB niêm mạc, mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn Phân bi t bộ phận chính... * KL : - T bài t p trên em có bài t p -Khi cơ co t o m t lực nhận x t gì về sự liên t c động vào v t làm v t Trương Văn Chí quan giữa : cơ – lực và co cơ ? - Thế nào là công của cơ ? - Cơ phụ thuộc vào yếu t nào ? - GV nhận x t k t quả các nhóm HS dựa vào k t quả di chuyển t c là đã sinh bài t p và nhận x t bài ra công t p trả lời câu hỏi - Công của cơ phụ thuộc vào các yếu t : HS tiếp t c nghiên... nêu chức năng của t ng khâu đó - GV cho điểm nhóm làm t t - Đọc phần em có bi t 2/ Dặn dò : - Xem lại bài học. Chuẩn bò bài 7 Trương Văn Chí Trường THCS Thiện Trung NS : ND : CHƯƠNG 3 : VẬN ĐỘNG BÀI 7 : BỘ XƯƠNG Giáo Án Sinh Học 8 TUẦN : 4 TI T : 7 I MỤC TIÊU : - HS trình bày được các thành phần chính của bộ xương và xác đònh được vò trí các xương chíng ngay trên cơ thể mình - Phân bi t để các loại xương... giới thiệu cho HS - HS nắm được thông tin trong Mô là m t tập hợp xem qua SGK trng 14 k t hợp với tranh TB chuyên hoá có - Thế nào là mô ? hình trên bảng trao đổi nhóm cấu t o giống nhau, Trương Văn Chí -GV giúp HS hoàn trả lời câu hỏi đảm nhiệm chức năng thành khái niệm mô - HS kể t n các mô ở thực nh t đònh và liên hệ trên cơ thể v t: Mô biểu bì, mô che chở, Mô gồm : T bào và người, thựv v t, động... quan -Trong nhóm khi đã chỉnh kính II Quan s t tiêu bản s t các mô và vẽ để thấy rõ tiêu bản thìo lần các loại mô khác hình lược các thành viên đều quan s t và vẽ hình  K t luận: - Nhóm thoả luận để thống nh t -Mô biểu bì : TB xếp trả lời x t nhau - GV: dành thời gian HS có thể nêu thắc mắc: - Mô sụn : Chỉ có 2 – giải thích đáp án + T i sao không làm tiêu bản ở 3 TB t o thành nhóm trước lớp những thắc...Trường THCS Thiện Trung NS : ND : Giáo Án Sinh Học 8 BÀI 4 : MÔ TUẦN : 2 TI T : 4 I MỤC TIÊU : - HS phải nắm được khái niệm mô, phân bi t các loại mô chính trong cơ thể HS nắm được cấu t o và chức năng của t ng loại mô trong cơ thể - Rèn kỹ năng ho t động nhóm, làm việc với SGK, kỹ năng quan s t nhận bi t kiến thức - Giáo dục ý thức học t p bộ mô, bảo vệ giữ gìn sức khoẻ . quan. b/ Tiến hành : HĐGV HĐHS ND Trương Văn Chí Trường THCS Thiện Trung Giáo Án Sinh Học 8 - Kể t n các động v t thuộc lớp thú ? - Trả lời mục câu hỏi trong SGK trang 8. - GV t ng k t ý kiến của. nhau, Trương Văn Chí Trường THCS Thiện Trung Giáo Án Sinh Học 8 -GV giúp HS hoàn thành khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể người, thựv v t, động v t. trả lời câu hỏi . - HS kể t n các mô ở thực v t: . HS t nghiên cứu thông tin trong SGK – trao đổi nhóm I. Vò trí của con người trong t nhiên.  K t luận : -Loài người thuộc lớp thú. - Con người có tiếng nói , chữ vi t, t duy trừu t ợng, hoạt

Ngày đăng: 12/05/2015, 16:00

Xem thêm: GA sinh học 8 T Chí

w