1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 4. Mo

4 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 56 KB

Nội dung

Tuần: 02- Tiết: 04 . Ngày soạn: ./8/2010 Ngày dạy: . /8/2010 Bài : 4 mô I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - HS phải nắm đợc khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. - HS nắm đợc cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể. 2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức, kỹ năng khái quát hoá, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ. Có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ. II. phơng pháp dạy- học - Trực quan. - Tranh luận tích cực. - Vấn đáp tìm tòi. III. phơng tiện dạy- học Tranh hình SGK, phiếu học tập, tranh một số loại tế bào, tập đoàn Vônvốc, động vật đơn bào, máy chiếu, phim trong với nội dung kiến thức chuẩn. Iv. TiếN trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?1- Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? ?2- Hãy chứng minh trong tế bào có hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng. 3. Bài giảng. Mở bài: GV cho HS quan sát tranh: động vật đơn bào, tập đoàn Vôn vốc trả lời câu hỏi: Sự tiến hoá về cấu tạo và chức năng của tập đoàn Vôn vốc so với động vật đơn bào là gì? (GV giảng thêm: Tập đoàn Vôn vốc đã có sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá chức năng đó là cơ sở hình thành mô ở động vật đa bào). Hoạt động 1 Khái niệm mô Hoạt động 1 Khái niệm mô Mục tiêu: HS nêu đợc khái niệm mô, cho đợc ví dụ mô ở thực vật. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Thế nào là mô? - HS nghiên cứu thông tin trong SGK tr.14 kết hợp với tranh hình trên bảng. - Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. Lu ý: tuỳ chức năng tế bào phân hoá. - GV giúp HS hoàn thành khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể ngời và thực vật, động vật. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. * Mô là một tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. - GV bổ sung: Trong mô, ngoài các tế bào còn có yếu tố không có cấu tạo tế bào gọi là phi bào - HS kể tên các mô ở thực vật nh: Mô biểu bì, mô che chở, mô nâng đỡ ở lá. Mô gồm: Tế bào và phi bào Hoạt động 2 Các loại mô Mục tiêu: - HS phải chỉ rõ cấu tạo và chức năng của từng loại mô, thấy đợc cấu tạo phù hợp với chức năng của từng mô. Phiếu học tập của HS Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh 1. Vị trí 2. Cấu tạo 3. Chức năng Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Cho biết cấu tạo chức năng các loại mô trong cơ thể - HS tự nghiên cứu SGK tr.14, 15,16. Quan sát hình từ 4.1 đến 4.4. -Trao đổi nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung. * Kết luận: Nội dung trong phiếu học tập - GV chiếu phiếu học tập của HS lên bảng. - GV nhận xét kết quả các nhóm chiếu phiếu chuẩn kiến thức. - HS quan sát nội dung trên bảng để sửa chữa hoàn chỉnh bài. - GV đa một số câu hỏi: + Tại sao máu lại đợc gọi là mô liên kết lỏng ? + Mô sụn, mô xơng xốp có đặc điểm gì? Nó nằm ở phần nào trên cơ thể? + Mô sợi thờng thấy ở bộ phận nào của cơ thể? + Mô xơng cứng có vai trò nh thế nào trong cơ thể? + Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng? - HS dựa vào nội dung kiến thức ở phiếu học tập Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu đợc: + Trong máu phi bào chiếm tỷ lệ nhiều hơn tế bào nên gọi là mô liên kết. + Mô sụn: gồm 2-4 tế bào tạo thành nhóm lẫn trong chất đặc cơ bản, có ở đầu xơng. + Mô xơng xốp: có các nan xơng tạo thành các ô chứa tuỷ có ở đầu xơng dới sụn. + Mô xơng cứng: Tạo nên các ống xơng, đặc biệt là xơng ống. + Mô cơ vân và mô cơ tim: tế bào có vân ngang hoạt động theo ý muốn. - Tại sao khi ta muốn tim dừng lại nhng không đợc, nó vẫn đập bình thờng? + Mô cơ trơn: Tế bào có hình thoi nhọn hoạt động ngoài ý muốn. + Vĩ cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nhng hoạt động nh cơ trơn. Ni dung Mụ biu bỡ Mụ liờn kt Mụ c Mụ thn kinh 1. V trớ Phủ bề ngoài cơ thể, mặt trong các cơ quan rỗng ở khắp cơ thể Gắn vào xơng, thành ống tiêu hoá, bóng đái, mạch máu, tim ở não, tuỷ sống, tận cùng các cơ quan. 2. Cu to Chủ yếu là tế bào xếp xít nhau Một số tế bào nằm rải rác trong chất nền. Gồm mô cơ vân, cơ trơn và cơ tim. Các nơ ron thần kinh và tế bào thần kinh đệm. 3.Chc nng Bảo vệ, che chở, nâng đỡ, bài tiết. Nâng đỡ, dinh dỡng, liên kết Co dãn tạo sự vận động của cơ quan và cơ thể. Tiếp nhận kích thích, sử lí thông tin, phản ứng lại kích thích cảu môi trờng V. Kiểm tra đánh giá. Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất. 1- Chức năng của mô biểu bì là: 2- Mô thần kinh có chức năng: a. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể. a. Liên kết các cơ quan trong cơ thể. b. Bảo vệ, che chở và tiết cấc chất. b. Điều hoà hoạt động các cơ quan. c. Co giãn và che chở cho cơ thể. c. Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng. 3 Mô liên kết có cấu tạo: a. Chủ yếu là tế bào có nhiều hình dạng khác nhau. b. Các tế bào dài, tập trung thành bó. c. Gồm tế bào và phi bào (sợi đnà hồi, chất nền). Vi. Dặn dò. - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK tr.17. - Chuẩn bị cho bài thực hành: Mỗi tổ: 1 con ếch, một mẩu xơng ống có đầu sụn và xơng xốp, thịt lợn nạc còn tơi. Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. . Cho biết cấu tạo chức năng các loại mô trong cơ thể - HS tự nghiên cứu SGK tr. 14, 15,16. Quan sát hình từ 4. 1 đến 4. 4. -Trao đổi nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình. Tuần: 02- Tiết: 04 . Ngày soạn: ./8/2010 Ngày dạy: . /8/2010 Bài : 4 mô I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - HS phải nắm đợc khái niệm mô, phân biệt. vật. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Thế nào là mô? - HS nghiên cứu thông tin trong SGK tr. 14 kết hợp với tranh hình trên bảng. - Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. Lu ý: tuỳ chức năng tế bào

Ngày đăng: 12/05/2015, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w