nhung yeu cau ve su dung tieng viet

29 1.1K 1
nhung yeu cau ve su dung tieng viet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I/ SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC VỀ TIẾNG VIỆT 1/Về ngữ âm và chữ viết: a/ • Không giặc quần áo ở đây. • Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi. • Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả), chữa lại cho đúng I/ S DNG NG THEO CC CHUN MC TING VIT 1. V ng õm v ch vit: a/ Gic git: núi v vit sai ph õm cui. Khụ dỏo khụ rỏo: núi v vit sai ph õm u. Tiền lẽ tiền lẻ. đỗi đổi. b/ D ng mờ nhngmà Giờitrời Bẩu bảo Mờmà Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt I/ SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC TIẾNG VIỆT 1/Về ngữ âm và chữ viết: ⇒ Khi nói, cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt. ⇒ Khi viết, cần viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung. Hãy cho biết yêu cầu cơ bản khi sử dụng ngữ âm và chữ viết? I/ SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC TIẾNG VIỆT • 2/ Về từ ngữ: Hãy phát hiện và chữa lỗi trong các câu sau: 2. Về từ ngữ: Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt - Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt.  Không có từ “chót lọt”, chỉ có từ “trót lọt”: qua hết tất cả các bước khó khăn, không bị cản lại, mắc lại.  Dùng từ sai. => Phút cuối cùng. chót lọt - Những học sinh hiểu sai vấn đề thầy giáo truyền tụng.truyền tụng Dùng từ sai, truyền tụng: truyền miệng rộng rãi và mang sắc thái ca ngợi. Phải dùng truyền thụ: truyền lại tri thức, kinh nghiệm cho người nào đó. Hoặc truyền đạt:làm cho người khác nắm được để chấp hành (nghị quyết, chỉ thị, kiến thức…) Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt - Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần  Lỗi kết hợp từ.  Sửa: Số người mắc và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. - Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt.  Lỗi diễn đạt, kết hợp từ .  Sửa: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực điều trị bằng thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa pha chế. Các câu đúng: • + Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết. • + Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. • + Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm. b/ Lựa chọn những câu dùng từ đúng trong các câu sau: Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt - Câu sai: + Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc.  Yếu điểm: Điểm quan trọng nhất Điểm yếu: Điểm hạn chế (nhược điểm) =>Phải dùng từ điểm yếu. + Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.  Linh động: cách xử lí mềm dẻo, không máy móc, cứng nhắc, có sự thay đổi phù hợp theo thực tế. Sinh động: nhiều dạng, nhiều vẻ khác nhau. => Phải dùng từ sinh động. Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt 3/ Về ngữ pháp: a/ Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp: - Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Trạng ngữ chỉ cách thức VÞng÷  Câu thiếu chủ ngữ:  Chữa: + Cách 1: Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. + Cách 2: Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. . đoàn kết. • + Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. • + Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu su t một ngày đêm. b/ Lựa chọn những câu dùng từ đúng trong các câu sau: Nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc

Ngày đăng: 12/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I/ SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC VỀ TIẾNG VIỆT

  • Slide 3

  • I/ SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC TIẾNG VIỆT

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • c. Đoạn văn:  Sai: câu sắp xếp lộn xộn, thiếu logic.

  • Slide 14

  • 4/ Về phong cách ngôn ngữ:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 4/ Về phong cách ngôn ngữ: - Các từ xưng hô: bẩm, cụ, con. - Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thước cắm dùi… - Các từ mang sắc thái khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng về nước, chả làm gì nên ăn…

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan