Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
Tập thể lớp 10c2 kính chào quý thầy cô giáo NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt 1) Về ngữ âm, chữ viết Phát hiện lỗi sai về chữ viết và sửa lại cho đúng: (1) Không giặc quần áo ở đây. (2) Khi nào sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi. (3) Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tôi. Đọc đoạn h i tho i sau đây và phát hiện lỗi sai về cách phát âm. ộ ạ - Thế tại sao đang sống ở thành phố, bác lại về nhà quê? - À… chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể.Dưng mờ… chẳng qua cũng là do cái duyên, cái số… Gì thế cháu ? - Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời bác nói là giời […]. Nhưng mà bác nói là dưng mờ.Bảo bác nói là bẩu. - Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ cháu… → giặt giặc dáo → ráo → lẻ, đổilẽ, đỗi Dưng mờ Giời Bẩu Mờ Nhưng mà Trời Bảo Mà Từ phát âm sai Phát âm đúng NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt 1) Về ngữ âm, chữ viết - Phát âm đúng theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt - Viết đúng theo quy tắc chính tả và chữ viết tiếng Việt hiện hành. 2) Về từ ngữ Hãy phát hiện lỗi sai về từ ngữ và sửa lại cho đúng (1) Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt. (2) Những học sinh trong nhà trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng (3) Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. => từ sai: chót lọt ( sai về cấu tạo ) => sửa lại: thay bằng từ “ chót” hoặc “ cuối cùng” => từ sai: truyền tụng ( sai về ý nghóa) => sửa lại: thay bằng từ truyền đạt hoặc truyền thụ => từ sai: chết ( sai về kết hợp từ ) => sửa lại: - Số người mắc và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. - Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết đã giảm dần. (4) Quân giặc đã hi sinh rất nhiều trong trận chiến với ta ở Công Đồn Cần Giuộc. => từ sai: hi sinh ( sai về sắc thái biểu cảm ) => sửa lại: thay bằng từ chết Lựa chọn những câu dùng từ không đúng trong các câu sau: (1)Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc. (3)Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. (4)Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm. (5)Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú. (2)Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết. Từ sai: yếu điểm. Sửa lại: thay bằng từ điểm yếu hoặc nhược điểm Từ sai: linh động Sửa lại: thay bằng từ sinh động NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt 1) Về ngữ âm, chữ viết - Phát âm đúng theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt. - Viết đúng theo quy tắc chính tả và chữ viết tiếng Việt hiện hành. 2) Về từ ngữ Sử dụng từ ngữ đúng hình thức cấu tạo, ý nghóa, sắc thái biểu cảm và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt. 3) Về ngữ pháp (1)Qua tác phẩm”Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. => Lỗi sai: Thiếu chủ ngữ Hãy phát hiện và sửa lỗi về ngữ pháp của các câu sau: Cụ thể: - Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. - Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. - Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô tất tố, ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. => Sửa lại: Bỏ từ “ qua” hoặc bỏ từ “của” thêm dấu phẩy hoặc bỏ từ “đã cho” thêm dấu phẩy. (1) Qua tác phẩm”Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ. Hãy phát hiện và sửa lỗi về ngữ pháp của các câu sau: (2) Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc. => Lỗi sai: Thiếu vò ngữ => Sửa lại: Bỏ dấu phẩy thêm từ “ là” sau “ Nguyễn Trãi” hoặc thêm vò ngữ . Cụ thể: - Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc. - Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. (3) Qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mó. => Lỗi sai: Thiếu chủ ngữ và vò ngữ => Sửa lại: thêm chủ ngữ và vò ngữ . Cụ thể: - Qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mó, ta đã thấy được sức mạnh đoàn kết của dân tộc. - Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mó đã để những hậu quả nặng nề cho dân tộc. Lựa chọn những câu đúng về ngữ pháp trong các ví dụ sau: (1)Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. (2)Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn (3)Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn (4)Ngôi nhà đã mang lại niềm vui hạnh phúc cho cuộc sống của bà Sửa lại câu (1): Bà đã sống hạnh phúc hơn vì có được ngôi nhà . công việc. (3)Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. (4)Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu su t một ngày đêm. (5)Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng