1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VẤN ĐỀ MẪU KHẢO SÁT

41 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 855 KB

Nội dung

VẤN ĐỀ MẪU KHẢO SÁT (mẫu ngẫu nhiên) Tổng thể Các thành phần Tổng thể Đơn vị chọn mẫu Khung mẫu NHỮNG CƠ SỞ CỦA LÝ THUYẾT CHỌN MẪU Các mục tiêu của nghiên cứu Mức độ chính xác Nguồn lực Khung thời gian Kiến thức về tổng thể Phạm vị nghiên cứu Các nhu cầu phân tích thống kê CÁC YẾU TỐ CẦN CÂN NHẮC KHI THIẾT KẾ MẪU Tổng thể điều tra là gì?  Tổng thể (population of interest) là toàn bộ các khách thể/đơn vị nghiên cứu.  Mỗi nghiên cứu có thể có tổng thể khác nhau hoặc trùng nhau. Thí dụ: sinh viên, nông dân, cư dân đô thị v.v.  Các tổng thể có độ phức tạp/tính thuần nhất khác nhau  Dung lượng/kích thước/qui mô tổng thể thường được ký hiệu bằng chữ N  Tổng thể nghiên cứu hoàn toàn phụ thuộc vào vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, vấn đề quản lý  Một số cơ sở để xác định tổng thể là:  Khu vực địa lý  Đặc điểm nhân khẩu  Lối sống/tập quán  Sự nhận thức Mẫu điều tra là gì  Là một phần của tổng thể (tập con – subset) đươc lựa chọn ra theo một cách nhất định  Thông tin thu được từ mẫu trong nghiên cứu định lượng được dùng để suy luận về tông thể  Dung lượng/kích thước/qui mô mẫu thưừong được ký hiệu bằng chữ n Tổng thể Mẫu Tại sao chọn mẫu?  Ít tốn kém kinh phí  Nhanh chóng có kết quả  Tổ chức điều tra, tập huấn điều tra viên thuận lợi hơn  Chính xác hơn (sai số phi chọn mẫu nhỏ hơn)  Có thể dùng để tổng hợp nhanh kết quả tổng điều tra Định luật số lớn? 1. Làm rõ tổng thể 2. Làm rõ khung chọn mẫu (nếu có thể) 3. Lựa chọn phương pháp chọn mẫu 4. Tính toán qui mô/kích thước của mẫu 5. Tiến hành việc chọn mẫu CÁC BƯỚC CỦA CHỌN MẪU Khung mẫu (sampling frame)  Là cơ sở để chọn mẫu ngẫu nhiên  Là danh sách chứa đựng toàn bộ các đơn vị nghiên cứu trong tổng thể.  Những yêu cầu đối với khung mẫu này là:  Đầy đủ  Chính xác  Thích hợp  Các đơn vị trong danh sách không lặp lại  Thuận tiện cho sử dụng HAI CÂU HỎI THƯỜNG GẶP 1. Điều tra bao nhiêu là đủ? Hoặc điều tra với số lượng là X đã đủ hay chưa? 2. Cách chọn như thế nào mới là đúng? ngẫu nhiên là thế nào? KÍCH THỨC MẪU (SAMPLE SIZE)  Các yếu tố cần suy tính đến  Sai số tối thiểu là bao nhiêu?  Độ tin cậy tối thiểu là bao nhiêu?  Cơ cấu tổng thể có phức tạp không?  Kinh phí khảo sát là bao nhiêu? [...]... Bài tập 1 Tính toán dung lượng mẫu cho một điều tra toàn quốc ở Việt Nam với độ tin cậy là 95% và 99%, sai số chọn mẫu là 3% 2 Nếu một xã có 2000 hộ dân, với khoảng tin cậy là 95% và 99%, sai số là 3%, cần phải chọn bao nhiêu Vấn đề mẫu dự trữ  Mẫu dự trữ dùng để bổ sung cho trường hợp từ chối hoặc vì lý do khách quan không gặp được đúng người đã chọn  Kích thước của mẫu dự trữ tuỳ thuộc vào tổng...Công thức tính qui mô mẫu của kiểu chọn mẫu lặp t2*p*q Tính toán tỷ lệ n= ε2 t2*δ2 Tính toán giá trị trung bình n= ε2 t=1 khi độ tin cậy là 68.2%, t=2 khi độ tin cậy là 95.4% và t=3 khi đô tin cây là 99.7% Công thức tính qui mô mẫu của kiểu chọn mẫu không lặp N*t2*p*q Tính toán tỷ lệ n= N*ε2+t2*p*q N*t2*δ2 Tính toán giá trị trung bình n= N*ε2+t2*δ2 Kính thước mẫu Sai số mẫu ở mức 95% độ tin cậy... trong thực tế Nhược điểm của mẫu ngẫu nhiên hệ thống  Việc lập khung mẫu trong điều kiện Việt Nam không dễ  Yêu cầu về khung mâu chặc chẽ hơn Thí dụ, khung mẫu không được xếp theo bất kỳ một qui luật nào, thí dụ theo mức lương  Chí phí để lập khung mẫu tốn kém hơn so với ngẫu nhiên đơn giản Mẫu phân tầng ngẫu nhiên  Dạng tỷ lệ (proportional type): tỷ lệ thành phần trong mẫu chọn tương tự như tỷ lệ... thông tin rất chi tiết về tổng thể  Vấn đề tỷ lệ từ chối cao  Số lượng tầng cần thiết khó xác định Mẫu ngẫu nhiên theo cụm  Cụm (cluster) bao gồm toàn bộ một tập con (subset) của tổng thể có ranh giới tương đối xác định chứa đựng các phần tử của tổng thể  Việc xác định thế nào là cụm phụ thuộc vào từng nghiên cứu, qui mô của mẫu Ưu điểm  Hữu ích khi không có khung mẫu đầy đủ đến cấp thành phần trong... qui mô của mẫu cần chọn n Tính khoảng cách/bước chọn k 4 Trên danh sách tổng thể, bắt đầu từ một số bất kỳ, cứ 1 khoảng bằng k chọn 1 đơn vị để nghiên cứu Bài tập  Một xã có 3000 hộ dân, với sai số 3%, độ tin cậy 95% thì cần phải chọn điều tra 787 hộ Hay tính bước chọn với khối lượng mẫu dự trữ là 10%  Có thể áp dung cách chọn mẫu này trong thực tế ở Việt Nam như thế nào? Ưu điểm của mẫu ngẫu nhiên... vào tổng thể và tỷ lệ rủi ro có thể có  Ở Việt Nam kích thước mẫu dự trữ khoảng dưới 10% mẫu chính CÁC CÁCH CHỌN MẪU  Ngẫu nhiên đơn giản (Simple Randon Sampling)  Ngẫu nhiên hệ thống (Systematic Sampling)  Phân tầng ngẫu nhiên (Stratified Random Sampling) 1 theo tỷ lệ (Proportional type) 2 không theo tỷ lệ (Disproportional type)  Mẫu ngẫu nhiên theo cụm (Cluster sampling) 1 Một giai đoạn 2 nhiều... type): mỗi tầng thường được ấn định một số lượng mẫu chọn giống nhau Phân tầng ngẫu nhiên theo tỷ lệ 1 Phân tách tổng thể thành các tầng (stratum) 2 Lập khung mẫu (danh sách) các đơn vị của các tầng 3 Căn cứ theo cơ cấu của tông thể (vẽ sơ đồ chọn mẫu) xác định tỷ lệ cần chọn; 4 Dùng phương pháp ngẫu nhiên đơn giản hoặc ngẫu nhiên cơ học để chọn đủ qui mô của mẫu Thí dụ  Nếu trong tổng thể tỷ lệ nữ là... 0553; 0402 Ưu điểm của mẫu ngẫu nhiên đơn giản  Đảm bảo được tính khách quan  Không đòi hỏi quá nhiều thông tin chi tiết về tổng thể  Có hiệu quả cao với tổng thể thuần nhất Nhược điểm của mẫu ngẫu nhiên đơn giản  Việc lập khung mẫu trong điều kiện Việt Nam không dễ  Việc dùng bảng số ngẫu nhiên không phải là cách làm quen thuộc với nhiều người  Chí phí để lập khung mẫu khá tốn kém Ngẫu nhiên... thành phần trong cụm  Điều tra viên không phải di dhuyển nhiều, do vậy tiết kiệm kinh phí điều tra Nhược điểm  Sai số chọn mẫu lớn  Có thể giảm sai số này thông qua một biến thể của cách chọn mẫu này: giảm các cấp độ xác định cụm và tăng số lượng cụm đồng thời giảm số lượng khảo sát trong một cụm ...  Các hộ này sẽ có số thứ tự từ 0001 cho đến 2000 trong khung mẫu  Lấy một phần bất kỳ của bảng số ngẫu nhiên để bắt đầu ví dụ cột thứ 1;  Xem xét các số trong bảng, có thể chọn theo hàng hoặc theo cột, nếu số nào lớn hơn các số thứ tự trong khung mẫu sẽ bị loại bỏ, số nào trùng lặp thì chỉ lấy một lần, lấy cho tới khi nào đủ số lượng mẫu cần chọn thì dừng lại  Trường hợp đầu tiện được chọn có số . VẤN ĐỀ MẪU KHẢO SÁT (mẫu ngẫu nhiên) Tổng thể Các thành phần Tổng thể Đơn vị chọn mẫu Khung mẫu NHỮNG CƠ SỞ CỦA LÝ THUYẾT CHỌN MẪU Các mục tiêu của nghiên cứu. phụ thuộc vào vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, vấn đề quản lý  Một số cơ sở để xác định tổng thể là:  Khu vực địa lý  Đặc điểm nhân khẩu  Lối sống/tập quán  Sự nhận thức Mẫu điều tra. pháp chọn mẫu 4. Tính toán qui mô/kích thước của mẫu 5. Tiến hành việc chọn mẫu CÁC BƯỚC CỦA CHỌN MẪU Khung mẫu (sampling frame)  Là cơ sở để chọn mẫu ngẫu nhiên  Là danh sách chứa đựng toàn bộ

Ngày đăng: 12/05/2015, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w