1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga tc sinh 12

28 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUN Ngy son:/./2010 CH III: DI TRUYN HC QUN TH V NG DNG i/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về: -Cu trỳc di truyn ca qun th -ng dng di truyn vo chn ging -Di truyn y hc 2. Kỹ năng và thái độ: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, t duy, so sánh, tổng hợp khái quát hóa kiến thức đã học thông qua các câu hỏi tự luận và TNKQ có liên quan. - Phơng pháp giải một số bài tập di truyền có liên quan - Nâng cao ý thức học bài và ôn bài tự giác đối với cá nhân học sinh trong bộ môn sinh học. iii. Tiến trình bài ôn tập: TIT 05: CU TRC DI TRUYN CA QUN TH I.Mc tiờu: 1.Kin thc: -Khỏi nim qun th, qun th t phi 2.K nng v thỏi - Rèn luyện kỹ năng phân tích, t duy, so sánh, tổng hợp khái quát hóa kiến thức đã học thông qua các câu hỏi tự luận và TNKQ có liên quan. II.Phng phỏp, phng tin -Phng phỏp: vn ỏp, tho lun nhúm -Phng tin: sgk c bn, sỏch bi tp, cõu hi TNKQ, cõu hi t lun III.Tin trỡnh bi ging 1. n nh lp: Ngy ging Lp Tit S s Tờn hc sinh vng 12A4 12A6 12A7 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo y/c của GV đã thông báo từ giờ trớc. 3. Nội dung A.Cng c kin thc c bn I. Cỏc c trng di truyn ca qun th - Tn s alen : L t l gia s lng alen ú trờn tng s cỏc loi alen khỏc nhau ca gen ú trong qun th ti mt thi im xỏc nh. - Tn s kiu gen : L t l s cỏ th cú kiu gen ú trờn tng s cỏ th trong qun th. II. Cu trỳc di truyn ca qun th t th phn v giao phi gn. 1. Qun th t th phn. Nếu ở thế hệ xuất phát xét 1 cá thể có kiểu gen dị hợp Aa sau n thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen như sau: Đồng hợp trội AA= ( 1 1 2 n   −  ÷   )/2, dị hợp Aa = 1 2 n    ÷   , đồng hợp lặn aa = ( 1 1 2 n   −  ÷   )/2 Thành phần kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn sau n thế hệ thay đổi theo chiều hướng tỉ lệ thể dị hợp giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp tăng lên. 2. Quần thể giao phối gần (giao phối cận huyết) Giao phối gần là hiện tượng các cá thể có quan hệ huyết thống giao phối với nhau. Giao phối giao phối cận huyết dẫn đến làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi theo chiều hướng tỉ lệ thể dị hợp giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp tăng lên. III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối 1. Quần thể ngẫu phối Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên. Trong quần thể ngẫu phối các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo nên 1 lượng biến dị di truyền rất lớn trong QT làm nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể. 2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen (thành phần kiểu gen) của quần thể tuân theo công thức sau: p 2 + 2pq + q 2 = 1 Định luật Hacđi - Vanbec Trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức : p 2 + 2pq +q 2 =1 Điều kiện nghiệm đúng - Quần thể phải có kích thước lớn - Các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau (không có chọn lọc tự nhiên) - Không xảy ra đột biến, nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch. - Không có sự di - nhập gen. Cách xác định tần số alen trong quần thể và trạng thái cân bằng quần thể. - Quần thể ngẫu phối ở thế hệ xuất phát có các kiểu gen là AA, Aa, aa. Gọi h là tỉ lệ kiểu gen AA, d là tỉ lệ kiểu gen Aa, r là tỉ lệ kiểu gen aa. Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a ta có: 2 h dp += 2 h rq += 1=+ qp - Quần thể đạt cân bằng theo Hacđi - Vanbec khi thỏa mãn biểu thức: p 2 + 2pq + q 2 =1  d = p 2 ; h = 2pq ; r = q 2  4 . 2 h rd = Khi quần thể đạt cân bằng theo Hacđi - Vanbec ta có : dp = ; rq = Phần II bài tập Ví dụ: Trong quần thể thế hệ xuất phát có tỉ lệ phân bố các kiểu gen như sau : 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1 a. Hãy tính tần số các alen A và alen a. b. Quần thể trên có cân bằng theo Hacdi -Vanbéc không? c. Xác định cấu trúc di truyền ở thế hệ sau d. Nếu alen A quy định tính trạng hạt vàng, alen aquy định tính trạng hạt xanh thì tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ sau như thế nào? Đáp án Ta có: d = 0,25; h = 0.50; r = 0,25 a. Tần số alen A: 5,0 2 50,0 25,0 2 =+=+= h dp ; tần số alen a: 5,0 2 50,0 25,0 2 +=+= h dp b. Xác định trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. 0,062525,0.25,0. ==rd ; 0,0625 4 5,0 4 22 == h  d.r = h 2 /4 (Quần thể cân bằng) c. Cấu trúc di truyền ở thế hệ sau. Cách 1: Lập bảng xét cấu trúc di truyền thế hệ sau. 0,5A 0,5a 0,5A 0,25AA 0,25Aa 0,5a 0,25Aa 0,25aa 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1 Cách 2: Cấu trúc di truyền thế hệ sau xác định theo biểu thức. (p A + q a ) 2 = ( p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa) = 1 (0.5A + 0.5a) 2 = (0.25AA + 0.5Aa + 0.25aa) = 1 d. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ sau: 0,75 có kiểu hình hạt vàng, 0,25 có kiểu hình là hạt xanh. Một số bài tập tự luận Bài 1: một quần thể P có cấu trúc di truyền là: 0,6AA + 0,2Aa + 0,2aa = 1 a. tính tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể P b. quần thể P nói trên có ở trạng thái cân bằng không? tại sao? c. Nếu xảy ra quá trình ngẫu phối ở quần thể P nói trên thì cấu trúc di truyền như thế nào? nêu nhận xét về cấu trúc di truyền của F 1 d. Nếu A quy định hạt vàng a quy định hạt xanh thì tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F 1 như thế nào? Bài 2: Cho hai quần thể giao phối có thành phần kiểu gen như sau: a. Quần thể 1 0,25 AA : 0,50 Aa :0,25 aa b. Quần thể 2 0,32 AA : 0,64 Aa :0,04 aa Tính tần số tương đối của mỗi alen ở mỗi quần thể.Trong hai quần thể trên thì quần thể nào ở trạng thái cân bằng quần thể nào không cân bằng? giải thích? Bài 3: Hãy cho biết quần thể nào dưới đây ở trạng thái cân bằng hácdi-Vanbéc quần thể nào không cân bằng? giải thích? a. Quần thể 1 gồm toàn cây hoa trắng b. Quần thể 2 gồm toàn cây hoa đỏ Biết rằng màu sắc hoa do một gen quy định và tính trạng hoa đỏ là trội so với hoa trắng Bài 4: Thành phần kiểu gen của quần thể sâu tơ là:0,3BB + 0,4 Bb + 0,3bb = 1 sau hai năm sử dụng liên tiếp một loại thuốc trừ sâu để phòng trừ, khi khảo sát lại quần thể này thì thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5BB + 0,4Bb + 0,1bb =1biết rằng gen B là gen kháng thuốc b là gen mẫn cảm với thuốc ở sâu tơ. a. Dựa vào đặc trưng di truyền quần thể, hãy cho biết quần thể sâu tơ trên thay đổi theo hướng nào? b. Nêu các nhân tố có thể gây ra biến đổi đó? Nhân tố nào là chủ yếu? vì sao? TRẢ LỜI CÂU HỎI TNKQ 1. Cho quần thể có tỉ lệ các kiểu gen như sau: P: 0,3 AA : 0,4 Aa : 0,3 aa Tần số của mỗi alen trong quần thể là: a. Tần số A = 0,5, tần số a = 0,5 b. Tần số A = 0,3, tần số a = 0,7 c. Tần số A = 0,4, tần số a = 0,6 d. Tần số A = 0,7, tần số a = 0,3 2. Cũng theo dữ kiện của câu 1, thì kết luận nào sau đây đúng? a. Quần thể P đã cân bằng b. Quần thể P chưa cân bằng c. Tỉ lệ kiểu gen của P không đổi ở thế hệ sau d. Tỉ lệ kiểu hình của P không đổi ở thế hệ sau 3. Một quần thể đã ở trạng thái cân bằng có tần số của mỗi alen như sau: 0,8D và 0,2d. Tỉ lệ kiểu gen của quần thể trên là: a. 0,04 DD : 0,32 Dd : 0,64 dd b. 0,32 DD : 0,64 Dd : 0,04 dd 0,64 DD : 0,32 Dd : 0,04 dd d. 0,32 DD : 0,04 Dd : 0,64 dd 4. Ở người, bệnh bạch tạng do gen d gây ra. Những người bạch tạng được gặp với tần số khoảng 1/20000. Tỉ lệ phần trăm số người ở thể dị hợp Dd là: a. Khoảng 2,5% b. Khoảng 1,25% Khoảng 0,6951% d. Khoảng 1,4% 5. Điều kiện để 1 quần thể từ chưa cân bằng chuyển sang trạng thái cân bằng về di truyền là: a. Cho các cá thể giao phối b. Giảm bớt thể đồng hợp trội c. Giảm bớt thể dị hợp d. Giảm bớt thể đồng hợp lặn 6. Cho biết: AA: lông đen, Aa: lông đốm, aa: lông trắng. Một quần thể gà có 410 con lông đen, 580 con lông đốm và 10 con lông trắng. Tần số tương đối của mỗi alen A và a là: a. 0,7A; 0,3a b. 0,3A; 0,7a 0,42A; 0,48a d. 0,48A; 0,42a 7. Cũng theo dữ liệu của câu 6, tỉ lệ kiểu gen của quần thể gà nói tên khi đạt trạng thái cân bằng là: a. 0,09 AA : 0,42 Aa : 0,49 aa b. 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa c. 0,1764 AA : 0,5932 Aa : 0,2304 aa d. 0,2304 AA : 0,5932 Aa : 0,1764 aa 8. Trong một quần thể cân bằng, người ta xác định có 20,25% số cá thể có lông dài và còn lại là lông ngắn. Biết A: lông ngắn, a: lông dài Tỉ lệ A/a của quần thể trên là bao nhiêu? a. 0,80 b. 1,25 1,22 d. 0,85 9. Một quần thể thực vật cân bằng có 36% số cây có quả đỏ, còn lại là quả vàng. Biết A: quả đỏ, a: quả vàng. Tần số tương đối của mỗi alen A và a trong quần thể là: a. A = 0,6; a = 0,4 b. A = 0,4; a = 0,6 A = 0,2; a = 0,8 d. A = 0,8; a = 0,2 10. Cũng theo dữ kiện của câu 9, cấu trúc di truyền của quần thể là: a. 36% AA : 48% Aa : 16% aa b. 16% AA : 48% Aa : 36% aa c. 64% AA : 32% Aa : 4% aa d. 4% AA : 32% Aa : 64% aa 11. Cho 3 quần thể giao phối: - Quần thể I: 0,25 AA : 0,1 Aa : 0,65 aa - Quần thể II: 0,3 AA : 0,7 aa - Quần thể III: 0,6 Aa: 0,4 aa Kết luận đúng về 3 quần thể trên là: a. Cả 3 quần thể đều cân bằng b. Chỉ có quần thể II cân bằng c. Chỉ có quần thể III cân bằng d. Tần số của mỗi alen tương ứng ở 3 quần thể giống nhau 12. Cho quần thể giao phối P: 65% AA : 35% aa Nếu khi quần thể nói trên ở trạng thái cân bằng có số lượng cá thể là 2000 thì số cá thể ở từng kiểu gen là bao nhiêu? a. AA = 845, Aa = 910, aa = 245 b. AA = 800, Aa = 900, aa = 300 AA = 910, Aa = 245, aa = 845 d. AA = 300, Aa = 800, aa = 900 13. Cho biết: D: lông dài, d: lông ngắn Tần số của D = 0,75 Khi quần thể cân bằng thì tỉ lệ kiểu hình của quần thể là: a. 75% lông dài : 25% lông ngắn b. 25% lông dài : 75% lông ngắn 6,25% lông dài : 93,75% lông ngắn d. 93,75% lông dài : 6,25% lông ngắn 14. Cho biết P: 100% Aa Sau các thế hệ tự phối (nội phối), tỉ lệ kiểu gen ở F 3 là: a. 0,125 AA : 0,4375 Aa: 0,4375 aa b. 0,4375 AA : 0,4375 Aa : 0,125 aa 0,4375 AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa d. 0,4 AA : 0,1 Aa : 0,5 aa *Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17. Cho biết D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Không có tính trung gian. Cho 1 quần thể ban đầu P: 0,3 DD : 0,4 Dd : 0,3 dd 15. Sau 2 thế hệ tự phối, tỉ tệ của thể dị hợp trong quần thể bằng: a. 0,4 Dd b. 0,3 Dd c. 0,2 Dd d. 0,1 Dd 16. Sau 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ các kiểu hình của quần thể là: a. 52,5% hoa đỏ : 47,5% hoa trắng b. 47,5% hoa đỏ : 52,5% hoa trắng c. 55% hoa đỏ : 45% hoa trắng d. 45% hoa đỏ : 55% hoa trắng 17. Phát biểu nào sau đây đúng khi quần thể trên là quần thể tự phối? a. Tỉ lệ kiểu gen Dd tăng dần qua các thế hệ b. Tỉ lệ của DD và dd luôn luôn bằng nhau ở mỗi thế hệ tiếp theo. c. Tỉ lệ của DD giảm dần qua các thế hệ d. Tỉ lệ của dd giảm dần qua các thế hệ 22. Cho biết gen A: hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a: hoa trắng. Quần thể ban đầu có 0,4375AA + 0,5625aa = 1, trải qua 6 thế hệ tự phối thì tỉ lệ kiểu hình của quần thể sau quá trình này là: A. 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng B. 43,75% hoa đỏ : 56,25% hoa trắng C. 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng D. 87,5% hoa đỏ : 12,5% hoa trắng 23. Một quần thể ban đầu có tỉ lệ của kiểu gen aa bằng 0,1; còn lại là 2 kiểu gen AA và Aa. Sau 5 thế hệ tự phối bắt buộc, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể còn lại là 0,01875. Hãy xác định tỉ lệ các kiểu gen của quần thể ban đầu: a. 0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = 1 b. 0,6 AA + 0,3 Aa + 0,1 aa = 1 c. 0,0375 AA + 0,8625 Aa + 0,01 aa = 1 d. 0,8625 AA + 0,0375 Aa + 0,01 aa = 1 24. Nếu gọi p và q lần lượt là tần số của mỗi alen A và alen a trong quần thể giao phối. Khi quần thể nói trên cân bằng thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: a. p 2 AA : q 2 Aa : 2pq aa b. q 2 AA : 2pq Aa : p 2 aa c. p 2 AA : 2pq Aa : q 2 aa d. 2pq AA : q 2 Aa : p 2 aa 25. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể có cấu trúc di truyền sau đây là bao nhiêu? 0,35 AA : 0,425 Aa : 0,225 aa a. A = 0,5625, a = 0,4375 b. A = 0.575, a = 0,425 c. A = 0,675, a = 0,325 d.A=0,375,a=0,625 Ký giáo án TUẦN Ngày ký… /… /2010 Đinh Thị Mạc TIT 06: NG DNG DI TRUYN HC VO CHN GING I.Mc tiờu: 1.Kin thc: -Chn ging vt nuụi v cõy trng -To ging bng phng phỏp t bin v cụng ngh t bo 2.K nng v thỏi - Rèn luyện kỹ năng phân tích, t duy, so sánh, tổng hợp khái quát hóa kiến thức đã học thông qua các câu hỏi tự luận và TNKQ có liên quan. II.Phng phỏp, phng tin -Phng phỏp: vn ỏp, tho lun nhúm -Phng tin: sgk c bn, sỏch bi tp, cõu hi TNKQ, cõu hi t lun III.Tin trỡnh bi ging 1. n nh lp: Ngy ging Lp Tit S s Tờn hc sinh vng 12A4 12A6 12A7 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo y/c của GV đã thông báo từ giờ trớc. 3. Nội dung A.Cng c kin thc c bn CHN GING VT NUễI CY TRNG DA TRấN NGUN BIN D T HP I. To ging thun da trờn ngun bin d t hp - Cỏc gen nm trờn cỏc NST khỏc nhau s phõn li c lp, t ngu nhiờn khi th tinh hỡnh thnh nờn cỏc t hp gen mi. - Chn lc ra nhng t hp gen mong mun. - T th phn hoc giao phi cn huyt s to ra dong thun, chn lc s c kiu gen mong mun (dũng thun). II. To ging lai cú u th lai cao 1. Khỏi nim u th lai L hin tng con lai cú nng sut, sc chng chu, kh nng sinh trng phỏt trin cao vt tri so vi cỏc dng b m. 2. C s di truyn ca hin tng u th lai Gi thuyt siờu tri: trng thỏi d hp t v nhiu cp gen khỏc nhau con lai cú c kiu hỡnh vt tri nhiu mt so vi dng b m cú nhiu gen trng thỏi ng hp t. kiu gen AaBbCc cú kiu hỡnh vt tri so vi AABBCC, aabbcc ,AAbbCC, AABBcc 3. Phng phỏp to u th lai - To dũng thun : Cho t th phn qua 5 - 7 th h. - Lai khỏc dũng: Lai cỏc dũng thun chng tỡm t hp lai cú u th lai cao nht. • Ưu điểm: Con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế. • Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian. - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến 1. Quy trình: gồm 3 bước + Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến + Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn + Tạo dòng thuần chủng - Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật 2. Một số thành tựu tạo giống ở việt nam - Xử lí các tác nhân đột biến lí hoá thu được nhiều chủng vsv, lúa, đậu tương. Có nhiều đặc tính quý. - Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội. - Táo gia lộc xử lí NMU táo má hồng cho năng suất cao. II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 1. Công nghệ tế bào thực vật - Nuôi cấy mô, tế bào. - Lai tế báo sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần. - Chọn dòng tế bào xôma. - Nuôi cấy hạt phấn, noãn 2. Công nghệ tế bào động vật a. Nhân bản vô tính động vật - Nhân bản vô tính ở động vật được nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cần tế bào chất của noãn bào. Các bước tiến hành + Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân, nuôi trong phòng thí nghiệm. + Tách tế bào trứng và loại bỏ nhân của cừu khác. + Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân. + Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi. + Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai. Ý nghĩa: - Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm. - Tạo ra những động vật mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh. b. Cấy truyền phôi Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt. TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GEN. 1. Khái niệm công nghệ gen, sinh vật biến đổi gen Công nghệ gen : Là quy trình tạo ra những tế bào sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới. Kỹ thuật chuyển gen: Tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác. Sinh vật biến đổi gen: Là sinh vật mà hệ gen của nó được biến đổi phù hợp với lợi ích của con người. Như đưa thêm một gen lạ vào hệ gen, loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. 2. Các bước trong kỹ thuật chuyển gen a. Tạo ADN tái tổ hợp - Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. - Xử lí bằng một loại enzim giới hạn để tạo ra cùng một loại đầu dính bổ sung. - Dùng enzim nối để gắn gen cần chuyển vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp. b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận Dùng muối canxi clorua hoặc xung điện cao áp làm giãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua. c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp - Chọn thể truyền có gen đánh dấu. - Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu. B.BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. ADN tái tổ hợp được tạo ra do: A. Đột biến cấu trúc NST dạng lặp đoạn B. Đột biến gen dạng thêm cặp nuclêôtit C. Kết hợp được ADN của loài này vào ADN của loài khác có thể rất xa nhau trong hệ thống phân loại D. Hiện tượng hoán vị gen 2. ADN nhiễn sắc thể và ADN plasmit có chung đặc điểm nào sau đây: A. Có khả năng tự nhân đôi B. Có số lượng nuclêôtit như nhau C. Có cấu trúc xoắn kép D. Nằm trong nhân tế bào 3. Kĩ thuật di truyền có thể cho phép: A. Sản xuất trên qui mô công nghiệp các sản phẩm sinh học nhờ vi khuẩn B. Tạo đột biến NST làm nguồn nguyên liệu cho chọn giống C. Tăng cuờng biến dị tổ hợp D. Tạo đột biến gen làm nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống. 4. Trong kĩ thuật di truyền, nguời ta thường dùng trực khuẩn E.coli làm tế bào nhận vì: A. Sinh sản rất nhanh B. Cấu tạo cơ thể đơn giản C. Số luợng cá thể nhiều D. Dễ nuôi 5. Trong kỹ thuật cấy gen, chuyển ADN tái tổ hợp vào E.Coli vì: A. Để làm tăng hoạt tính của ADN tái tổ hợp B. . Do E.Coli sinh sản nhanh để tăng số lượng gen mong muốn đã được cấy C. Để ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN của vi khuẩn D. Để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp 6. Kĩ thuật di truyền là A Kỹ thuật thao tác trên vật liệu di truyền dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của a xit nucleic và di truyền vi sinh vật B. Kỹ thuật làm thay đổi cấu trúc của gen C. Kỹ thuật làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể D. Kỹ thuật tác động làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể. 7. Kỹ thuật cấy gen là: A. Thao tác làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào B. Thao tác chuyển nhiễm sắc thể từ tế bào này sang tế bào khác C. Thao tác chuyển phân tử ADN từ tế bào này sang tế bào khác D Thao tác chuyển một đoạn ADN từ tế bào này sang tế bào khác thông qua sử dụng plas mit hoặc vi rut làm thể truyền 8. Trong kỹ thuật cấy gen thể truyền được sử dụng là : A. Plasmit và nấm men B. Thực khuẩn thể và vi khuẩn C. Thực khuẩn thể và Plasmit D. Plasmit và vi khuẩn 9. Plasmit là: A. Các bào quan trong tế bào chất của vi khuẩn B. Các bào quan trong tế bào chất của virút C. Phân tử ADN của vi rut D Phân tử ADN dạng vòng trong tế bào chất của vi khuẩn 10. Trong kĩ thuật di truyền vi khuẩn E. Coli được sử dụng làm : A. Tế bào nhận B. Tế bào cho C. Thể truyền D. Tác nhân xúc tác 11. Trong kỹ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra từ: A. ADN tế bào cho sau khi được nối vào 1 đoạn ADN của tế bào nhận B. ADN của tế bào nhận sau khi được nối vào 1 đoạn ADN của tế bào cho C. ADN plasmit sau khi được nối thêm vào 1 đoạn ADN của tế bào nhận D ADN của plasmit sau khi được nối thêm vào 1 đoạn ADN của tế bào cho. 12. Enzim được sử dụng trong kỹ thuật cấy gen là: A Enim cắt là Restrictaza, enim nối là Ligaza B. Enzim cắt là lipaza, enzim nối là proteaza C. Enzim cắt là amilaza, enzim nối là lipaza D. Enzim cắt là ADN-polymeraza, enzim nối là enzim ARN-polymeraza ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO [...]... trin phụi thai B Cỏc tr ng sinh cựng trng luụn luụn cựng gii C Cỏc tr ng sinh khỏc trng c sinh ra t cỏc trng khỏc nhau, c th tinh bi cỏc tinh trựng khỏc nhau trong cựng mt ln mang thai D Cỏc tr ng sinh khỏc trng cú th khỏc gii hoc cựng gii E Cỏc tr ng sinh khỏc trng cú cht liu di truyn tng t nh cỏc anh ch em sinh ra nhng ln sinh khỏc nhau ca cựng b m Cõu 13: Nghiờn cu tr ng sinh cho phộp: A Phỏt hin... học bài và ôn bài tự giác đối với cá nhân học sinh trong bộ môn sinh học iii Tiến trình bài ôn tập: TIT TC8 : HC THUYT LAMAC v ACUYN I.Mc tiờu: -Hc thuyt LAMAC v ACUYN II.Phng phỏp, phng tin -Phng phỏp: vn ỏp, tho lun nhúm -Phng tin: sgk c bn, sỏch bi tp, cõu hi TNKQ, cõu hi t lun III.Tin trỡnh bi ging 1.n nh lp: Ngy ging Lp 12A4 12A6 12A7 Tit S s Tờn hc sinh vng 2 Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của... phõn hoỏ kh nng phỏt sinh cỏc t bin ca cỏc cỏ th trong qun th Cõu 26: Theo acuyn ngun nguyờn liu ca chn ging v tin hoỏ l: A: Nhng t bin ng lot ca sinh vt trc s thay i ca iu kin sng B: Cỏc bin d phỏt sinh trong quỏ trỡnh sinh sn, theo nhng hng khụng xỏc nh C: Nhng bin i c th sinh vt do tp quỏn hot ng D: A v B E: A,B,C Cõu 27: Nguyờn nhõn tin hoỏ theo acuyn: A: Kh nng tim tin vn cú sinh vt B: S thay i... nghiờn cu tr ng sinh E Phng phỏp tp giao thc nghim Cõu 11: Phng phỏp no di õy cho phộp phõn tớch ADN c trng ca tng cỏ th, tng dng h theo di s cỳ mt ca mt tớnh trng hoc mt bnh no ú: A Phng phỏp di truyn phõn t B Phng phỏp di truyn t bo C Phng phỏp nghiờn cu tr ng sinh D Phng phỏp ph h E Phng phỏp tp giao thc nghim Cõu 12: Phỏt biu no di õy l khụng chớnh xỏc: A Cỏc tr ng sinh cựng trng c sinh ra t mt trng... th cú bin d khụng mong mun ng thi cú th ch ng to ra cỏc sinh vt cú cỏc bin d mong mun d) Ngun gc cỏc loi: Cỏc loi trờn trỏi t u c tin hoỏ t mt t tiờn chung 2 í ngha ca hc thuyt acuyn : - Nờu lờn c ngun gc cỏc loi - Gii thớch c s thớch nghi ca sinh vt v a dng ca sinh gii -Cỏc quỏ trỡnh chn lc luụn tỏc ng lờn sinh vt lm phõn hoỏ kh nng sng sút v sinh sn ca chỳng qua ú tỏc ng lờn qun th Nhng im c bn ca... lc t nhiờn D nh hng ca tp quỏn hot ng 8 acuyn quan nim bin d cỏ th l A nhng bin i trờn c th sinh vt di tỏc ng ca ngoi cnh v tp quỏn hot ng B s phỏt sinh nhng sai khỏc gia cỏ th trong loi qua quỏ trỡnh sinh sn C nhng bin i trờn c th sinh vt di tỏc ng ca ngoi cnh v tp quỏn hot ng nhng di truyn c D nhng t bin phỏt sinh do nh hng ca ngoi cnh 9 Theo acuyn, nguyờn nhõn tin hoỏ l do A tỏc ng ca chn lc t nhiờn... nhng cú ngun gc khỏc nhau D u c sinh ra cựng mt thi im v chu s chi phi ca chn lc t nhiờn 18 Tn ti ch yu trong hc thuyt acuyn l cha A hiu rừ nguyờn nhõn phỏt sinh bin d v c ch di truyn cỏc bin d B gii thớch thnh cụng c ch hỡnh thnh cỏc c im thớch nghi sinh vt C i sõu vo cỏc con ng hỡnh thnh loi mi D lm rừ t chc ca loi sinh hc Cõu 19: Quan nim ca Lamac v chiu hng tin hoỏ ca sinh gii: A: Nõng cao trỡnh ... nhu cu, li ớch ca con ngi E: A v B Cõu 21: Bin d cỏ th l: A: Nhng bin i trờn c th sinh vt di tỏc ng ca ngoi cnh v tp quỏn hot ng B: Nhng bin i trờn c th sinh vt di tỏc ng ca ngoi cnh v tp quỏn hot ng nhng cú th di truyn c C: S phỏt sinh nhng sai khỏc gia cỏc cỏ th trong loi trong quỏ trỡnh sinh sn D: Nhng t bin gen ny sinh do cỏc tỏc nhõn gõy t bin E: Cỏc t bin nhõn to, nhm phc v cho nhu cu v li ớch... hi t lun III.Tin trỡnh bi ging 1.n nh lp: Ngy ging Lp 12A4 12A6 12A7 Tit S s Tờn hc sinh vng 2 Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo y/c của GV đã thông báo từ giờ trớc 3 Nội dung A.Cng c kin thc c bn DI TRUYN Y HC I Khỏi nim di truyn y hc L mt b phn ca di truyn ngi, chuyờn nghiờn cu phỏt hin cỏc c ch gõy bnh di truyn v xut bin phỏp phũng nga, cỏch cha tr bnh di truyn ngi II Bnh di truyn phõn... tr tt nguyn - K thut : chun oỏn ỳng bnh, xõy dng ph h ngi bnh, chun oỏn trc sinh - Xột nghim trc sinh : L xột nghim phõn tớch NST,ADN xem thai nhi cú b bnh di truyn hay khụng Phng phỏp : + chc dũ dch i + sinh thit tua nhau thai 3 Liu phỏp gen- k thut ca tng lai - L k thut cha bnh bng thay th gen bnh bng gen lnh - V nguyờn tc l k thut chuyn gen - Quy trỡnh : - Mt s khú khn gp phi : vi rỳt cú th gõy . cõu hi TNKQ, cõu hi t lun III.Tin trỡnh bi ging 1. n nh lp: Ngy ging Lp Tit S s Tờn hc sinh vng 12A4 12A6 12A7 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo y/c của GV đã thông báo từ giờ trớc. 3 cõu hi TNKQ, cõu hi t lun III.Tin trỡnh bi ging 1. n nh lp: Ngy ging Lp Tit S s Tờn hc sinh vng 12A4 12A6 12A7 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo y/c của GV đã thông báo từ giờ trớc. 3 TNKQ, cõu hi t lun III.Tin trỡnh bi ging 1. n nh lp: Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Tên học sinh vắng 12A4 12A6 12A7 2. KiÓm tra: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS theo y/c cña GV ®· th«ng b¸o tõ giê tríc. 3.

Ngày đăng: 12/05/2015, 08:00

Xem thêm: ga tc sinh 12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w