1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập hóa học bồi dưỡng HSG hóa

34 415 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 785,26 KB

Nội dung

Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa BÀI TẬP HÓA HỌC - SỬ DỤNG CHO LỚP BỒI DƯỢNG HÓA THCS –    I/ Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa : 1/ Cu  CuO  CuSO 4  CuCl 2  Cu(OH) 2  Cu(NO 3 ) 2  Cu 2/ FeCl 2  Fe(OH) 2  FeSO 4  Fe(NO 3 ) 2  Fe Fe   FeCl 3  Fe(OH) 3  Fe 2 O 3  Fe  Fe 3 O 4 3/ Al  Al 2 O 3  NaAlO 2  Al(OH) 3  Al 2 (SO 4 ) 3 AlCl 3  Al(NO 3 ) 3  Al 2 O 3 Al 4/ FeS 2  SO 2  SO 3  H 2 SO 4  ZnSO 4  Zn(OH) 2  ZnO  Zn 5/ S  SO 2  H 2 SO 4  CuSO 4 K 2 SO 3 HD : SO 2 +2 H 2 S  3S  + 2H 2 O SO 2 + H 2 O 2  H 2 SO 4 hoặc SO 2 + H 2 O + Br 2  HBr + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 S  CuS + H 2 SO 4 hoặc CuSO 4 + H 2 O đp 2Cu + O 2  + 2H 2 SO 4 6/ a. Fe 2 (SO 4 ) 3 1 2 Fe(OH) 3 b. Cu 1 2 CuCl 2 4 3 5 6 3 6 FeCl 3 4 CuSO 4 5 HD : (1) Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH HD : (1) Cu + Cl 2 (2) Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 (2) CuCl 2 + Fe or CuCl 2 đp Cu +Cl 2 (3) Fe 2 (SO 4 ) 3 + BaCl 2 (3) Cu + H 2 SO 4 đ/đ nóng (4) FeCl 3 + Ag 2 SO 4 loãng (4) CuSO 4 + Fe (5) FeCl 3 + NaOH (5) CuCl 2 + Ag 2 SO 4 loãng (6) Fe(OH) 3 + HCl (6) CuSO 4 + BaCl 2 7/ Hoàn thành 4 PTPU có dạng : BaCl 2 + ?  NaCl + ? 8/ Fe + A  FeCl 2 + B 9/ Cu + A B + C + D B + C  A C + NaOH E FeCl 2 + C  D E + HCl F + C + D D + NaOH  Fe(OH) 3 + E A + NaOH G + D HD : A : HCl ; B : H 2 ; C : Cl 2 ; HD : A : H 2 SO 4 đ/đ ; B : CuSO 4 ; C : SO 2 ; D : FeCl 3 ; E : NaCl D : H 2 O ; E : NaHSO 3 ; F :NaCl; G: Na 2 SO 4 10/ A B C D Cu CuO CuCl 2 Cu(OH) 2 CuO 11/ B D Fe A + Z  + I + H 2 O C E HD : A :Fe 3 O 4 ; B : FeCl 2 ; C : FeCl 3 ; D : Fe(OH) 2 ; E : Fe(OH) 3  → +HCl  → +NaOH → O t  → + O tCO, → +Y  → + o tN , → + X → +Y -3- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa 12/ A C CaCO 3 CaCO 3 CaCO 3 B D HD : A : CaO ; B : CO 2 ; C : Ca(OH) 2 ; D : Na 2 CO 3 13/ A C E Cu(OH) 2 Cu(OH) 2 Cu(OH) 2 B D F HD : A : CuO ; B : H 2 O ; C : CuCl 2 ; D : Cu(OH) 2 ; E : CuSO 4 ; F : NaOH 14/ A 1 A 2 A 3 CaCO 3 CaCO 3 CaCO 3 B 1 B 2 B 3 HD : A 1 : CaO ; A 2 : Ca(OH) 2 ; A 3 : Fe(NO 3 ) 2 ; B : CO 2 ; B 2 : Ba(HCO 3 ) 2 ; B 3 :Na 2 CO 3 15/ A 1 A 2 A 3 Fe(OH) 3 t Fe(OH) 3 Fe(OH) 3 B 1 B 2 B 3 HD : A 1 : Fe 2 O 3 ; A 2 : FeCl 3 ; A 3 :Fe(NO 3 ) 2 ; B 1 : H 2 O B 2 : Ba(OH) 2 ; B 3 : NaOH 16/ Biết A là khoáng sản dùng để sản xuất vôi 17/ Xác đònh X , Y , Z và viết các PTPU theo sống , B là khí dùng nạp vào bình chữa lửa sơ đồ sau ? A Y B Cu(NO 3 ) 2 X CuCl 2 C D Z 18/ Phản ứng : X + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O X là những chất nào ? viết các PTPU minh họa ? HD : X là Fe ; FeO ; Fe 3 O 4 ; Fe(OH) 2 ; FeSO 4 ; FeS PT: 2Fe + 6H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2  + 6H 2 O 2FeO + 4H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2  + 4H 2 O 2Fe 3 O 4 + 10H 2 SO 4  3Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2  + 10H 2 O 2Fe(OH) 2 + 4H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2  + 6H 2 O 2FeSO 4 + 2H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2  + 2H 2 O 2FeS + 10H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 9SO 2  + 10H 2 O 19/ Chọn chất thích hợp và viết PTPU hoàn thành dãy chuyển hóa sau Kim loại  oxit bazơ (1)  dd bazơ (1)  dd bazơ (2)  dd bazơ (3)  bazơ không tan  oxit bazơ (2)  Kim loại (2) HD :- Ba  BaO  Ba(OH) 2  Ca(OH) 2  NaOH  Cu(OH) 2  CuO  Cu → + X → +Y → +Z → +T → + X → +Y → +Z → +T -4- O Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa II/ Điều chế và tách các chất : 1/ Viết 3 PTPU khác nhau điều chế FeSO 4 từ Fe ? HD : Fe + H 2 SO 4  FeSO 4 + H 2 Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3  3FeSO 4 2/ Từ CuSO 4 trình bày 2 phương pháp khác nhau điều chế Cu ? HD : P 2 1 : Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu P 2 2 : CuSO 4  Cu(OH) 2  CuO  Cu 3/ Có một mẫu thủy ngân có lẫn thiếc , chì . Làm thế nào thu được thủy ngân tinh khiết ? HD : Cho tác dụng với d d Hg(NO 3 ) 2 4/ Đi từ muối ăn , nước , sắt . Viết các PTPU điều chế Na , FeCl 2 , Fe(OH) 3 . 5/ Từ Fe , S , O 2 , H 2 O . Viết các PTPU điều chế 3 oxit , 3 axit , 3 muối . 6/ Bằng cách nào có thể : a. Điều chế Ca(OH) 2 từ Ca(NO 3 ) 2 . b. Điều chế CaCO 3 tinh khiết từ đá vôi biết trong đá vôi có CaCO 3 lẫn MgCO 3 , SiO 2 . HD : a/ Cho Ca(NO 3 ) 2 tác dụng với dung dòch Na 2 CO 3 : : Ca(NO 3 ) 2 + Na 2 CO 3  CaCO 3  + Na 2 NO 3 Lọc lấy két tủa nung : CaCO 3  CaO + CO 2  Cho CaO tác dụng với nước : CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 b/ Nung đá vôi ở nhiệt độ cao thu được vôi sống . Cho hỗn hợp tác dụng với nước , lọc lấy phần tan sục khí CO 2 thu được CaCO 3 : - CaCO 3  CaO + CO 2  - MgCO 3  MgO + CO 2  - CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 - CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3  + H 2 O 7/ Nêu 3 phương pháp điều chế H 2 SO 4 . 8/ Làm sạch NaCl từ hỗn hợp NaCl và Na 2 CO 3 HD : Tác dụng với HCl dư , sau đó cô cạn cho HCl bay hơi 9/ Nêu 3 phương pháp làm sạch Cu(NO 3 ) 2 có lẫn AgNO 3 HD : C 1 : Hòa tan vào nước sau đó cho Cu dư vào . lọc bỏ kết tủa , cô cạn thu Cu(NO 3 ) 2 C 2 : Hòa tan vào nước , cho từ từ dd HCl ( hoặc NaCl) vào để làm kết tủa vừa hết AgNO 3 C 3 : Nung nóng ở 500 o C - 600 o C thu được CuO và Ag . Cho tác dụng với dd HCl dư thu được CuCl 2 và Ag ( không phản ứng ) . Hòa tan Ag trong HNO 3 không có ánh sáng thu được AgNO 3 . Lấy CuCl 2 điện phân nóng chảy thu được Cu . Hòa tan Cu trong HNO 3 thu Cu(NO 3 ) 2 (trong trường hợp tách riêng từng chất ở câu 22 ) 10/ Làm thế nào tách chất khí : a. H 2 S ra khỏi hỗn hợp HCl và H 2 S . b. Cl 2 ra khỏi hỗn hợp HCl và Cl 2 . c. CO 2 ra khỏi hỗn hợp SO 2 và CO 2 . -5- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa d. O 2 ra khỏi hỗn hợp O 3 và O 2 . HD : a. Cho hỗn hợp đi qua NaHS dư : HCl + NaHS  NaCl + H2S  . b.Cho hỗn hợp đi qua dung dòch thuốc tím đặc nung nóng : 16HCl + 2KMnO 4  2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 + 8 H 2 O c. Cho hỗn hợp đi qua dung dòch Brom : SO 2 + 2H 2 O + Br 2  H 2 SO 4 +2 HBr d. Cho hỗn hợp đi qua dung dòch KI : O 3 + 2KI + H 2 O  O 2 + I 2 + 2KOH 11/ Tách riêng Cu ra khỏi hỗn hợp gồm vụn đồng , vụn sắt và vụn kẽm . 12/ Tách riêng khí CO 2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO 2 , N 2 , O 2 , H 2 . HD : Cho hỗn hợp đi qua dung dòch nước vôi trong dư , lọc lấy kết tủa đem nung 13/ Tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm : Fe , Cu , Au bằng phương pháp hóa học . HD : - Cho hỗn hợp tác dụng với HCl dư : Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 - Lọc lấy Cu , Au ; dung dòch còn lại cho tác dụng với NaOH : FeCl 2 + 2NaOH  Fe(OH) 2 + H 2 - Lọc lấy Fe(OH) 2 nung nóng trong chân không : Fe(OH) 2 FeO + H 2 O Dùng H 2 khử FeO thu được sắt : FeO + H 2 Fe + H 2 O - Hỗn hợp Cu và Au cho tác dụng với H 2 SO 4 đậm dặc nóng dư , Cu tham gia phản ứng : Cu + 2H 2 SO 4 đ đ CuSO 4 + SO 2 +2 H 2 O - Lọc thu được vàng . Phần nước lọc cho tác dụng với NaOH CuSO 4 +2NaOH  Cu(OH) 2  + Na 2 SO 4 - Lọc lấy kết tủa đem nung : Cu(OH) 2 CuO + H 2 O - Dùng H 2 khử CuO thu được đồng : CuO + H 2 Cu + H 2 O 14/ Bằng phương pháp hóa học tách riêng từng chất khí CO 2 , SO 2 , N 2 . HD : - Cho hỗn hợp tác dụng với dd NaOhH dư , thu được khí nitơ : CO 2 + 2 NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O SO 2 + 2 NaOH  Na 2 SO 3 + H 2 O - Cho H 2 SO 3 dư vào dd trên thu được CO 2 : Na 2 CO 3 + H 2 SO 3  Na 2 SO 3 + CO 2  + H 2 O Cho dd HCl vào ta thu được SO 2 : Na 2 SO 3 + HCl  NaCl + H 2 O+ SO 2  15/ Làm sạch Al 2 O 3 có lẫn Fe 2 O 3 và SiO 2 .? HD : SiO 2 ( không tan ) Hỗn hợp AlCl 3 Fe(OH) 3  Fe 2 O 3 Fe FeCl 3 NaAlO 2 Al(OH) 3 Al 2 O 3 Al NaAlO 2 + HCl + H 2 O  Al(OH) 3  + NaCl 16/ Tinh chế CuO ra khỏi hỗn hợp gồm CuO , Cu , Ag . 17/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp : a. CuO , Cu , Au . b. Fe 2 O 3 , CuO. c. N 2 , CO 2 , hơi nước . → o t → o t → o t → 0 t → o t  → +HCl  → + NaOHdư → 0 t  → + 0 2 ,tH  → ++ OHHCl 2 → 0 t → đpnc -6- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa HD : Làm lạnh thu được nước , cho lội qua nước vôi trong dư thu được nitơ , lọc lấy kết tủa nung thu được CO 2 18/ Thu oxi tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm Cl 2 , O 2 , CO 2 . HD : Dẫn qua dd NaOH dư , Cl 2 và ø CO 2 được giữ lại sẽ thu được oxi tinh khiết . 19/ Tách CO 2 tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm CO 2 , hơi nước , khí HCl . HD : Dẫn qua dd Na 2 CO 3 (AgNO 3 ) HCl được giữ lại .Dẫn qua H 2 SO 4 , H 2 O được giữ õlại 20/ Chọn cách nhanh nhất để tách Hg ra khỏi hỗn hợp gồm Hg , Sn , Pb . HD : Cho tác dụng với Hg(NO 3 ) 2 21/ Tách riêng khí N 2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO 2 , N 2 , CO , H 2 , hơi nước .? HD : Đi qua ống (1) đựng CuO nung nóng, CO, H 2 được giữ lại. Khí ra khỏi ống (1) dẫn vào ống (2) đựng KOH rắn , CO 2 và H 2 O được hấp thụ . Cho lội qua H 2 SO 4 đ thu được N 2 tinh khiết 22/ Tách riêng Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 bằng phương pháp hóa học ?. 23/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm : Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 và SiO 2 bằng p/pháp hóa học . 24/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO và CO 2 . 25/ Trình bày phương pháp làm sạch Na 2 SO 4 có lẫn ZnCl 2 và CaCl 2 . HD : - Cho từ từ hỗn hợp vào dung dòch vừa đủ Ca(OH) 2 , ZnCl 2 sẽ tạo kết tủa ZnCl 2 + Ca(OH) 2  Zn(OH) 2  + CaCl 2 - Lọc bỏ kết tủa còn lại Na 2 SO 4 và CaCl 2 . Cho tác dụng với Na 2 CO 3 vừa đủ được kết tủa CaCO 3 : CaCl 2 + Na 2 CO 3  CaCO 3  + 2NaCl - Trong dd còn Na 2 SO 4 và NaCl . Cho H 2 SO 4 đặc vào và đun nóng : NaCl + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + 2HCl  - Thêm từ từ NaOH vào để trung hòa H 2 SO 4 dư : H 2 SO 4 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + H 2 O - Cô cạn thu được Na 2 SO 4 tinh khiết . III/ Nhận biết các chất : 1. Phân biệt các chất dựa vào tính chất vật lý : a. 2 chất bột : AgCl và AgNO 3 b. Fe , Cu và AgNO 3 c. Cl 2 , O 2 và CO 2 . 2. Phân biệt dựa vào thuốc thử : a. Dùng bất kì hóa chất nào : - CaSO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 S , MgCl 2 - Na 2 CO 3 , NaOH , NaCl , HCl - HCl , H 2 SO 4 , H 2 SO 3 - KCl , KNO 3 , K 2 SO 4 - HNO 3 , HCl , H 2 SO 4 -7- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa - Ca(OH) 2 , NaOH hoặc Ba(OH) 2 , NaOH - H 2 SO 4 , HCl , NaCl , Na 2 SO 4 b. Dùng thêm một thuốc thử duy nhất : - Na 2 CO 3 , BaCl 2 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . - Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , HCl , BaCl 2 - H 2 SO 4 , HCl , BaCl 2 - Na 2 CO 3 , MgSO 4 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . ( dùng q tím hoặc NaOH) - Fe , FeO , Cu . ( dùng HCl hoặc H 2 SO 4 ) - Cu , CuO , Zn ( dùng HCl hoặc H 2 SO 4 ) c. Không dùng thuốc thử nào khác : - HCl , BaCl 2 . Na 2 CO 3 . - MgCl 2 , Na 2 CO 3 , NaOH , HCl - K 2 CO 3 , BaCl 2 , H 2 SO 4 , MgCl 2 . - Na 2 CO 3 , BaCl 2 , H 2 SO 4 , HCl - HCl , CaCl 2 , Na 2 CO 3 , AgNO 3 . 3. Nhận biết : NaCl , MgCl 2 , H 2 SO 4 , CuSO 4 , NaOH ( không dùng thuốc thử nào ) HD : Màu xanh là CuSO 4  nhận biết NaOH  MgCl 2 , Hai chất còn lại cho tác dụng với Cu(OH) 2 , nếu làm kết tủa tan là H 2 SO 4 còn lại là NaCl 4. Nhận biết : NaCl , HCl , NaOH , Phenolphtalein HD : Lần lượt nhỏ một mẫu thử vào 3 mẫu thử còn lại ; Hai mẫu thử nhỏ vào nhau có màu hồng là NaOH và Phenolphtalein . Còn lại là NaCl và HCl . Chia ống nghiệm màu hồng làm 2 phần đựng trong 2 ống nghiệm khác nhau ; cho NaCl và HCl vào mỗi ống màu hồng nếu mất màu là HCl , còn lại là NaCl vì HCl đã trung hòa hết NaOH HCl + NaOH + Phenolphtalein  NaCl + H 2 O + Phenolphtalein Chia ống nghiệm đã mất màu hồng ở trên ( chứa NaCl + H 2 O + Phenolphtalein có thể có HCl còn dư ) làm 2 phần đựng trong 2 ống nghiệm khác nhau ; Nhỏ 2 mẫu thử NaOH , Phenolphtalein vào 2 ống nghiệm đã mất màu hồng ở trên , nếu ống nào xuất hiện màu hồng trở lại thì chất cho vào là NaOH , còn lại là Phenolphtalein 5. Nhận biết : NO , CO , CO 2 , SO 2 . HD :- Mở nắp có khí thoát ra ở miệng bình là NO : 2NO + O 2  2NO 2  - Lội qua dd H 2 S nếu có kết tủa vàng là SO 2 : SO 2 + 2H 2 S  3 S  + 2H 2 O ( hoặc lội qua dd brom , làm mất màu dd brom : SO 2 + 2H 2 O + Br 2  H 2 SO 4 +2 HBr) - Lội qua dd nước vôi trong , nước vôi trong hóa đục là CO 2 , còn lại là CO : CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3  + H 2 O 6. Nhận biết từng chất khí có trong hỗn hợp khí : H 2 , CO , CO 2 , SO 2 , SO 3 HD :- Cho hỗn hợp khí qua dd BaCl 2 , có kết tủa trắng chứng tỏ có SO 3 vì SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 , sau đó H 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4  + 2 HCl - Lội qua dd brom , nếu làm mất màu dd brom chứng tỏ có SO 2 SO 2 + 2H 2 O + Br 2  H 2 SO 4 +2 HBr - Lội qua dd nước vôi trong dư , nếu nước vôi trong hóa đục , chứng tỏ có CO 2 -8- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3  + H 2 O - Hỗn hợp cò lại đem đốt , nếu có hơi nước chứng tỏ có hiđro ; khí sau khi đốt dẫn qua dd nước vôi trong , nếu hóa đục , chứng tỏ khí ban đầu có CO 2 H 2 + O 2  H 2 O 2CO + O 2  2CO 2 7. Chỉ đun nóng nhận biết : NaHSO 4 , KHCO 3 , Na 2 SO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 HD :- Đun nóng : 2 ống nghiệm có kết tủa , 3 ống nghiệm không có kết tủa Mg(HCO 3 ) 2 MgCO 3  + H 2 O + CO 2  Ba(HCO 3 ) 2 BaCO 3  + H 2 O + CO 2  Lấy vài giọt dd ở 1 trong 2 lọ trên đựng các dd có kết tủa khi đun nóng nhỏ vào các ống nghiệm còn lại đựng các dd khác . ng nghiệm có khí bay lên là NaHSO 4 2 NaHSO 4 + Mg(HCO 3 ) 2  Na 2 SO 4 + MgSO 4 + + 2CO 2  + 2H 2 O 2 NaHSO 4 + Ba(HCO 3 ) 2  Na 2 SO 4 + BaSO 4  + + 2CO 2  + 2H 2 O Như vậy chất cho vào trong dd lọ nào vừa cho kết tủa vừa có khí bay lên là Ba(HCO 3 ) 2 còn lọ kia là Mg(HCO 3 ) 2 . Lấy vài giọt Ba(HCO 3 ) 2 đã biết nhỏ vào trong 2 ống nghiệm chứa 2 chất còn lại, ống nghiệm nào có kết tủa là Na 2 SO 3 , ng nghiệm còn lại chứa KHCO 3 Na 2 SO 3 + Ba(HCO 3 ) 2  BaSO 3  + 2NaHCO 3 8. Chỉ dùng thêm nước nhận biết 3 oxit màu trắng : MgO , Al 2 O 3 , Na 2 O . HD :-Hòa tan vào nước : Na2O + H 2 O  2NaOH Cho MgO và Al 2 O 3 tác dụng với dd NaOH ở trên , chất nào tan trong dd NaOH là Al 2 O 3 , chất không tan là MgO : Al 2 O 3 + 2NaOH  2NaAlO 2 + H 2 O 9. Có 5 mẫu kim loại Ba , Mg , Fe , Ag , Al . Nếu chỉ dùng H 2 SO 4 loãng có thể nhận biết những kim loại nào ? HD :- Lấy 5 cốc dd H 2 SO 4 loãng , lần lượt cho một lượng nhỏ mỗi cốc một thứ kim loại . Cốc nào không có bọt khí thoát lên  Ag .Cốc nào có khí thoát lên +  trắng  Ba H 2 SO 4 + Ba  BaSO 4  + H 2  Các cốc khác chỉ có bọt khí thoát lên : Fe + H 2 SO 4  FeSO 4 + H 2  Mg + H 2 SO 4  MgSO 4 + H 2  2Al + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2  Thêm tiếp Ba vào ống nghiệm có kết tủa ở trên cho tới dư (không còn kết tủa xuất hiện thêm ) lúc đó : Ba + 2H2O  Ba(OH) 2 + H 2  . Lọc bỏ kết tủa BaSO 4 .Phần nước lọc có chứa Ba(OH) 2 lần lượt cho tác dụng với 3 mẫu kim loại Ng , Al , Fe . Kim loại nào tan là Al : 2Al + Ba(OH) 2 + H 2 O  Ba(AlO 2 ) 2 + 3 H 2  Đồng thời lấy dd Ba(OH) 2 cho vào 2 ống nghiêm đựng dd MgSO 4 và FeSO 4 sẽ xuất hiện kết tủa trắng . kết tủa nào biến đổi một phần thành màu nâu đỏ tương ứng với chất ban đầu là sắt , còn lại là Mg . MgSO 4 + Ba(OH) 2  BaSO 4 + Mg(OH) 2 FeSO 4 + Ba(OH) 2  BaSO 4 + Fe(OH) 2 → 0 t → 0 t -9- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa 4Fe(OH) 2 +O 2 + 2H 2 O  4Fe(OH) 3  (nâu) 10. Chỉ dùng kim loại để phân biệt các d dòch : HCl , HNO 3 , NaNO 3 , NaOH , HgCl 2 . HD :- HCl , HNO 3 , NaNO 3 , NaOH , HgCl 2 . (Fe) (2) (Cu) (1) (Al) (3) (Cu) (1) 11. Làm thế nào để biết trong bình có : a. SO 2 và CO 2 . b. H 2 SO 4 , HCl , HNO 3 HD :-Dùng Q tim nhận biết dd axit . Rót vào 3 cốc mỗi cốc 1 ít dd Cốc 1 + dd BaCl 2   trắng chứng tỏ có H 2 SO 4 Cốc 2 + dd AgNO 3   trắng chứng tỏ có HCl Cốc 3 + Cu  dd màu xanh + khí thoát ra chứng tỏ có HNO 3 12. Có 4 lọ đựng 4 dung dòch : K 2 CO 3 , BaCl 2 , HCl , K 2 SO 4 . Nhận biết bằng cách : a. Chỉ dùng kim loại Ba . b. Không dùng thêm thuốc thử nào khác . HD :a/ Dùng Ba cho vào ống nghiệm đựng các dd trên , có khí H 2  thoát ra Ba + H 2 O  Ba(OH) 2 + H 2  Ba + 2HCl  BaCl 2 + H 2  Hai dd có kết tủa là K 2 SO 4 và K 2 CO 3 Cho 2 dd không có kết tủa (HCl và BaCl2) vào 2 kết tủa . kết tủa nào tan có khí thoát ra là BaCO 3 dd tương ứng là K 2 CO 3 và dd dùng hòa tan là HCl 2HCl + BaCO 3  BaCl 2 + CO 2  + H 2 O Kết tủa không tan là BaSO 4 vậy dd tương ứng là K 2 SO 4 . DD không hòa tan được BaCO 3 là BaCl 2 b/ Kẻ bảng rồi nhận xét IV/ Toán về độ tan và nồng độ dung dòch :  Độ tan : 1. Tính độ tan của muối ăn ở 20 o C, biết rằng ở nhiệt độ đó 50 gam nước hòa tan tối đa 17,95 gam muối ăn 2. Có bao nhiêu gam muối ăn trong 5 kg dung dòch bão hòa muối ăn ở 20 o C, biết độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó là 35, 9 gam . 3. Độ tan của A trong nước ở 10 O C là 15 gam , ở 90 O C là 50 gam. Hỏi làm lạnh 600 gam dung dòch bão hòa A ở 90 O C xuống 10 O C thì có bao nhiêu gam A kết tinh ? 4. Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 1900 gam dung dòch NaCl bão hòa từ 90 O C đến 0 O C . Biết độ tan của NaCl ở 90 O C là 50 gam và ở 0 O C là 35 gam 5. Xác đònh lượng AgNO 3 tách ra khi làm lạnh 2500 g dung dòch AgNO 3 bão hòa ở 60 o C xuống còn 10 o C . Cho biết độ tan của AgNO 3 ở 60 o C là 525 g và ở 10 o C là 170 g .  Tinh thể ngậm nước ä : * Tìm % về khối lượng của nước kết tinh có trong tinh thể ngậm nước * Tính khối lượng chất tan khi biết khối lượng tinh thể * Lập CTHH của tinh thể ngậm nước -10- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa ☺ Phương pháp giải : – Tính khối lượng mol ( hoặc số mol) tinh thể ngậm nước – Tìm khối lượng nước có trong một mol tinh thể - Tìm số mol nước ( đó là số phân tử nước có trong tinh thể ngậm nước ) Ví dụ : Tìm CTHH của muối ngậm nước CaCl 2 .xH 2 O . Biết rằng lượng Ca chiếm 18,26% HD :- Đặt M là khối lượng mol của CaCl 2 .xH 2 O . Theo phần trăm về khối lượng của Ca ta có : = =  M = 219(g) Khối lượng nước trong tinh thể : 219 – 111 = 108 (g) Số mol nước tinh thể : x = 108 : 18 = 6 ( mol) Vậy CTHH của tinh thể muối ngậm nước là CaCl 2 .6H 2 O  Nồng độ dung dòch : 1. Tính C% của ddòch thu được khi hòa tan 25 gam CuSO 4 .5H 2 O vào 175 gam nước ? 2. Tính C% của ddòch thu được khi hòa tan 4,48 lít khí HCl ở đktc vào 500 ml nước ? 3. Tính C% của ddòch thu được khi hòa tan 56 lít khí NH 3 ở đktc vào 157 cm 3 nước ? 4. Cần lấy bao nhiêu gam CaCl 2 .6H 2 O để khi hòa tan vào nước thì thu được 200 ml dung dòch CaCl 2 30% (D= 1,28 g/ml) ? HD :- Khối lượng dung dòch : m dd = V . d = 200 . 1,28 = 256 (g) Khối lượng CaCl 2 : = 76,8(g) Số mol CaCl 2 :76,8 : 111 = 0,69 (mol) Số mol của CaCl 2 .6H 2 O bằng Số mol CaCl 2 bằng 0,69 mol nên khối lượng CaCl 2 .6H 2 O cần lấy là : 0,69 . 219 = 152,1 (g) 5. Xác đònh nồng độ mol của dung dòch thu được khi hòa tan 12,5 gam CuSO 4 .5H 2 Ovào 87,5 ml nước ? 6. Tính C% khi trộn 200gam dung dòch NaCl 20% với 300 gam dung dòch NaCl 5% ? 7. Tính nồng độ mol khi trộn 200 ml dung dòch NaOH 0,01M với 50 ml dung dòch NaOH 1M cho rằng không có sự thay đổi thể tích khi trộn lẫn ? 8. Cần pha bao nhiêu gam dung dòch NaCl 8% vào 400 gam dung dòch NaCl 20 % để được dung dòch NaCl 16% ? 9. Cần pha bao nhiêu gam nước vào 600 gam dung dòch NaOH 18% để được dung dòch NaOH 15% ? . 10.Cần pha bao nhiêu gam NaCl vào 800 gam dung dòch NaCl 10% để được dung dòch NaCl 20% ?. 11.Cần pha bao nhiêu ml dung dòch HCl 2M vào 500 ml dung dòch1M để được dung dòch 1,2M .? 12.Hòa tan 6,66 gam tinh thể Al 2 (SO 4 ) 3 .nH 2 O vào nước thành dung dòch A . Lấy 1/10 dung dòch A tác dụng với dung dòch BaCl 2 thấy tạo thành 0,699 gam kết tủa . Xác đònh CTHH tinh thể muối sunfat của nhôm ? HD :- PTHH: Al 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2  3BaSO 4 + 2AlCl 3 Theo PTHH trên : Cứ 1 mol tinh thể tức (342+18n) gam tinh thể thu được 3. 233 = 699 gam  BaSO 4 Vậy (6,66 : 10) = 0,666 gam tinh thể thu được 0,699gam  BaSO 4 Nên = =1000  n = 18 M m Ca M 40 100 26,18 100 30256x 699,0 18342 n+ 699,0 699 -11- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa 13.Hòa tan 24,4 gam BaCl 2 .xH 2 O vào 175,6 gam nước tạo thành d/ dòch 10,4% . Tìm x? HD :- Khối lượng của BaCl 2 : (24,4 +175,6) .=20,8 (g) - Số mol của BaCl 2 : 20,8 : 208 = 0,1 (mol) - Số mol của nước : 0,1 . x = = 0,2 (mol)  x = 2 - Vậy CTHH của tinh thể là BaCl 2 .2H 2 O 14.Cô cạn rất từ từ 200ml dd CuSO 4 0,2M thu được 10 g tinh the åCuSO 4 .pH 2 O . Tính p ? HD :☻ Cách 1: - Số mol của CuSO 4 : 0,2 .0,2 = 0,04 (mol) - Số mol của nước : 0,04 p == 0,2 (mol)  p =5 - Vậy CTHH của tinh thể là : CuSO 4 .5H 2 O ☻ Cách 2: - Số mol của CuSO 4 : 0,2 .0,2 = 0,04 (mol) - Khối lượng mol tinh thể :10 : 0,04 = 250 (g) - Số mol nước có trong tinh thể :x = = 5 ( mol) - Vậy CTHH của tinh thể là : CuSO 4 .5H 2 O 15.Cô cạn cẩn thận 600 gam dung dòch CuSO 4 8% thì thu được bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O ? HD : - Khối lượng CuSO 4 : = 48 (g) Từ công thứccủa tinh thể CuSO4.5H2O ta thấy : Cứ 160 gam CuSO 4 tương ứng với 250 gam tinh thể CuSO4.5H2O Vậy 48 gam CuSO 4 tương ứng với x gam tinh thể CuSO4.5H2O x = = 75 (gam) 16.Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 Ovà bao nhiêu gam dung dòch CuSO 4 4% để điều chế 200 gam dung dòch CuSO 4 8% ? HD : Cách 1 - Khối lượng CuSO 4 có trong 600 gam dung dòch : 500= 40 (g) Gọi x gam là khối lượng tinh thể cần lấy thì 500 – x gam là khối lượng dd 4% cần lấy Tổng khối lượng CuSO4 có trong dd sau khi điều chế : x + (500 – x). = 40  x = 33,33 Vậy cần lấy 33,33 gam CuSO 4 .5H 2 O và 500 – 33,33 = 466,67 gam dung dòch CuSO4 4% Cách 2 : Xem CuSO 4 .5H 2 O là một dd  % CuSO 4 = 100 = 64% Gọi x gam là khối lượng tinh thể cần lấy thì 500 – x gam là khối lượng dd 4% cần lấy Ta có sơ đồ : x : 64 4 8  = =  x = 33,33 500 – x : 4 56 17.Trộn 300 gam dung dòch HCl 7,3% với 200 gam dung dòch NaOH 4% . Tính C% các chất tan có trong dung dòch ? 18.Trộn 200 ml dung dòch H 2 SO 4 20% (D= 1,137 g/ml) Với 400 gam dd BaCl 2 5,2% thu được kết tủa A và dd B . Tính khối lượng kết tủa A và C% các chất có trong dd B ? 19.Trong một chiếc cốc đựng một muối cacbonat kim loại hóa trò I . Thêm từ từ dung 100 4,10 18 8,204,24 − 18 160.04,010 − 18 160250 − 100 8.600 100 250.48 100 8 250 160 100 4 250 160 x x −500 56 4 14 1 -12- [...]... mol  nHCl = 2a = 0,3 1 = 0,3 (mol)  a = 0,15 -19- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa a (+ 71) = 30,1  a= 30,1 – 71a X = 30,1 – 71 0,15 = 19,45  m = số gam CO3 = a (+ 60) = a+ X 60a = 19,45 + 60 0,15 = 28,45 (g) Cách 3 : Có thể áp dụng đònh luật bảo toàn khối lượng để giải (xem phần XI trang ) 13 Oxi hóa hoàn toàn 8 gam 2 kim loại A , B (đều có hóa trò II) thu được hỗn hợp 2 oxit tương ứng Để hòa... m = 44 Ta có bảng biện luận : m 1 2 n 2 0,86 Vậy CTPT của B là N2O -20- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa Kết luận N2O loại 15 Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trò II bằng 250 ml dung dòch H2SO4 0,3M Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60 ml dung dòch NaOH 0,5M , Xác đònh tên kim loại ? HD : Gọi R là KHHH của kim loại hóa trò II Số mol của H2SO4 : 0,25 0,3 = 0,075 Số mol của NaOH : 0,06 0,5... Vậy số mol HCl tiêu tốn nhỏ hơn 0,48 mol , trong khi số mol HCl theo đề bài là 0,5 mol , nên HCl còn dư b/ Theo đề bài ta có : 24a + 27b = 3,87 Giải ra : a = 0,06 a + 1,5b = 4,368 : 22,4 = 0,195 b = 0,09 vậy khối lượng của Mg là : 24 0,06 = 1,44 (g) khối lượng của Al là : 27 0,09 = 2,48 (g) -21- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa c/ Số mol HCl đã tham gia phản ứng : 2a + 3b = 2 0,06 + 3 0,09 = 0,39... + bB + 60 (a+b) = 18 2aA + bB = 18 – 60 (0,15) 2aA + bB = 9 (3) Số gam hỗn hợp muối khan thu được : 2a (A + 35,5) + b ( B + 71) -18- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa = 2aA + 71a + bB + 71b = 2aA + bB + 71 (a + b) = 9 + 71 (0,15 ) = 19,65 (g) b/ Theo (2) và (3) và đề bài ta có : a + b = 0,15 2aA + bB = 9 a = 2b A = B + 15 Giải ra ta có : a = 0,1 ; b = 0,05 ; A = 39 ; B = 24 Vậy A kà kali ; B là magie... Vậy x + y < 31,8 : 84 = 0,379 Số mol HCl theo đề bài : 0,8 1 = 0,8 (mol) Theo (1) và (2) số mol HCl đã dùng là (2x + 2y) mol Mà 2x + 2y = 2(x + y) = 2 0.379 = 0,758 < 0,8 nên axit còn dư c/ Khi cho dd Z tác dụng với NaHCO3 : NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 2,2 24 nHCl dư= nCO= = 0,1 (mol) Ta có : 84x +100y = 31,8 22,4 -23- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa 2x + 2y = 0,8 – 0,1 = 0,7  x = 0,2 và y =... của A là C4H10 -24- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa 2 Đốt cháy m gam chất A cần dùng 4,48 lít O2 thu được 2,24 lít CO2 và 3,6 gam nước Tính m biết thể tích các chất khí đều dược đo ở đktc 3 Đốt cháy 16 gam chất A cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1 : 2 Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành ? HD : Ta có PTHH : A + O2  CO2 + H2O Theo đề bài : nCO: nHO = 1... không màu , không mùi , không cháy Xác đònh CTHH của A HD : CTHH của A là Na2CO3.nH2O XIII/ Phương pháp tự chọn lượng chất : -27- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa Một số cách chọn : - Lượng chất tham gia phản ứng là 1 mol - Lượng chất tham gia phản ứng theo số liệu của đề bài 1 Hòa tan một muối cacbonat kim loại M bằng khối lượng vừa đủ của dung dòch H 2SO4 9,8 % ta thu được dung dòch muối sunfat 14,18%... có : 3x = 0,3 2 + 0,3 4  x = 0,6 Vậy mAl= 27 0,6 = 16,2 (gam) 2/ Cho 16,2 gam kim loại hóa trò n tác dụng với 0,15mol oxi Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan với dd HCl dư thấy bay ra 13,44 lít khí H2 ( đktc) Xác đònh kim loại M ? HD : PTHH : 4M + nO2  2M2On (1) -32- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa M2On + 2n HCl  2 MCln + nH2O (2) 2M (dư) + 2n HCl  2 MCln + nH2 (3) Từ (3) số mol H2... 24 x + 27 y = 15 (1) Quá trình oxi hóa : Mg - 2e  Mg2+ Al 3e  Al3+ x mol 2x mol y mol 3y mol Tổng số mol e nhường : 2x + 3y (mol) Quá trình khử : N+5 + 3e  N+2 2N+5 + 2 4e  2N+1 0.3 mol 0,1 mol 0,8 mol 0,2 mol +5 +4 +6 +4 N + 1e  N S + 2e  S 0,1 mol 0,1 mol 0,2mol 0,1 mol Tổng số mol e nhận : 0,3 + 0,8 + 0,1 + 0,2 = 1,4 (mol) -33- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa Theo đònh luật bảo toàn e ta... phản ứng axit vẫn còn dư ? b Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu c Tính thể tích đồng thời của 2 dung dòch KOH 0,5 M và Ba(OH) 2 1M cần dùng để -22- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa trung hòa hết lượng axit còn dư ? 4 Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dòch H2SO4 1M a Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ? b Nếu phản ứng . Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa BÀI TẬP HÓA HỌC - SỬ DỤNG CHO LỚP BỒI DƯỢNG HÓA THCS –    I/ Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa : 1/ Cu  CuO  CuSO 4 . H 2 SO 4 +2 HBr - Lội qua dd nước vôi trong dư , nếu nước vôi trong hóa đục , chứng tỏ có CO 2 -8- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3  + H 2 O - Hỗn hợp cò lại đem. loại hóa trò I . Thêm từ từ dung 100 4,10 18 8,204,24 − 18 160.04,010 − 18 160250 − 100 8.600 100 250.48 100 8 250 160 100 4 250 160 x x −500 56 4 14 1 -12- Bài tập Hóa học bồi dưỡng HSG Hóa dòch

Ngày đăng: 11/05/2015, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w