Tiết 51- Quần xã sinh vật

25 315 0
Tiết 51- Quần xã sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... quần xã Tại sao quần xã luôn có cấu trúc ổn định? Do có sự cân bằng các quần thể trong quần xã Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã cũng thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường Cân bằng sinh học là: trạng thái mà số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. ..II- Những dấu hiệu điển hình của một quần xã: Nghiên cứu nội dung bảng 49, trang 147 SGK trình bày đặc điểm cơ bản của một quần xã? Đặc điểm Thành phần loài trong quần xã Thể hiện Độ đa dạng Số lượng các loài trong quần xã Các chỉ số Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Độ nhiều Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài... nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể? a Mật độ b Tỉ lệ đực cái c Tỉ lệ tử vong d Độ đa dạng 2 Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là: a Điều hòa mật độ ở các quần thể b Làm số lượng cá thể trong quần xã luôn ổn định c Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã d Cả a, b, c Kiểm tra – đánh giá: 2 Điền vào chổ …… …………………… là trạng thái mà số Cân bằng sinh học cá thể lượng... tổng số địa điểm quan sát Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã Loài chỉ có ở một quần xã hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác Loài đặc trưng Ví dụ: Quần xã rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao vì có số lượng loài phong phú Ví dụ: Độ nhiều: Chỉ số giữa số lượng cá thể của từng loài trên một đơn vị diện tích trong quần xã Ví dụ: Cây thông là loài chiếm ưu thế ở vùng đồi Đà Lạt Cây cọ chiếm... nhiều loài động vật di trú để tránh mùa đông giá lạnh III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển động vật cũng phát triển VD: cỏ phát triển thì châu chấu cũng sẽ phát triển Số lượng loài động vật này khống chế loài động vật khác VD: Tháng 3 có độ ẩm cao muỗi phát triển ếch nhái cũng phát triển Khi số lượng muỗi giảm ếch nhái cũng bị giảm đi ( Bị loài động vật khác ăn... Cây bạch tuộc” một loài thực vật lạ( đặc trưng ) chỉ có ở đảo Mađagasca Sao la là loài đặc trưng chỉ có ở Hà Tĩnh III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã Điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng tới quần xã như thế nào? VD: + Sự thay đổi chu kì ngày đêm trong rừng mưa nhiệt đới: ếch nhái, chim cú, muỗi ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm + Thay đổi theo mùa: quần xã vùng lạnh, cây rụng lá... nhờ khống chế sinh học III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã Tác động nào của con người gây mất cân bằng trong quần xã? Nạn săn bắt bừa bãi, đốt rỪng làm nương rẫy gây cháy rừng - - Dùng thuốc nổ, dầu máy, tràn ra nước làm nhiều sinh vật ở nước bị chết III- Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên? - Nhà nước có pháp lệnh bảo vệ môi trường và thiên nhiên hoang... b, c Kiểm tra – đánh giá: 2 Điền vào chổ …… …………………… là trạng thái mà số Cân bằng sinh học cá thể lượng …………… của mỗi …………… trong quần thể quần xã ……………dao động quanh vị trí cân bằng Khống chế sinh nhờ………………… học Dặn dò: - Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc bài “ Hệ sinh thái” . đới Quần xã hoang mạc Vậy quần xã sinh vật là gì? • Quần xã sinh vật là : + Một tập hợp những quần thể thuộc nhiều loài khác nhau, + Sống trong một không gian nhất định. + Các sinh vật trong quần. phải là quần xã không Để nhận biết quần xã cần có dấu hiệu bên ngoài và bên trong Trong sản xuất, mô hình V. A. C có phải là quần xã sinh vật hay không? Mô hình V. A. C là quần xã nhân tạo II-. trong quần xã quần xã Loài ưu thế Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã trong quần xã Loài đặc Loài đặc trưng trưng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc

Ngày đăng: 11/05/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan