1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoi giang bai 48 Mat

31 532 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

- Là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.. -Ta nhìn thấy ảnh của các vật trên màng lưới thì ngược chiều với vật, nhưng thực tế ta vẫn không thấy vật

Trang 1

MAÉT Giáo viên dạy: Vương Thị Thu

Trường THCS Hợp Tiến

Trang 2

Cõu 1: Hóy nờu cỏc bộ phận

quan trọng của mỏy ảnh ?

Buồng tối

Chỗ đặt phim

Mỗi máy ảnh đều có: vật kính,

buồng tối và chỗ đặt phim.

Vật kớnh

Cõu 2: Vật kớnh của mỏy ảnh

là thấu kớnh gỡ? Ảnh của vật thu được trờn phim của mỏy ảnh cú đặc điểm gỡ?

- Vật kớnh của mỏy ảnh là một thấu kớnh hội tụ

- Ảnh của vật thu được trờn phim của mỏy ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật

B

Phim nh

Ả A’

B’

KIEÅM TRA BAỉI CUế

Trang 3

C©u 3 : M ộ cột điện cách vật kính của máy ảnh 20m Cột điện t cao 8m Khoảng cách từ vật kính đến phim là 2cm thì ảnh của cột điện trên phim cao bao nhiêu cm?

Trang 4

Khi học môn Sinh học ở lớp 8, các em đã biết về cấu tạo của mắt

Tuy nhiên trên phương diện quang học mắt có cấu tạo như

thế nào? Vì sao người ta ví mắt như một máy ảnh? Chúng

1 củng mạc tròng trắng 2 mí mắt trên 3 giác mạc tròng đen

4 con ngươi 5 lông mi

Trang 5

1 Cấu tạo :

? Xột về phương diện quang học, mắt cú

mấy bộ phận chớnh?

- Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể

thuỷ tinh và màng lưới

I CAÁU TAẽO MAẫT:

Thể thủy tinh Màng lưới

? Bộ phận nào của mắt đúng vai trũ như

TKHT?

- Thể thuỷ tinh là một TKHT bằng một

chất trong suốt và mềm.

Cơ vũng (Cơ thể mi)

? Tiờu cự của nú cú thể thay đổi được

khụng? Thay đổi bằng cỏch nào?

- Tiờu cự của nú cú thể thay đổi.Khi cơ

vũng đỡ co gión thỡ thể thủy tinh cú thể phồng

lờn hoặc dẹt xuống.

? Ảnh của vật mà mắt nhỡn thấy hiện rừ ở đõu?

- Ảnh của vật mà mắt nhỡn thấy hiện rừ trờn

màng lưới.

Bài 48: MAẫT

Trang 6

I CẤU TẠO MẮT:

Trang 7

A

B’ A’ Màng lưới

Trang 8

Dây thần kinh thị giác

B

A

B’ A’

Màng lưới

-Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới, dây thần

kinh thị giác thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh”

đưa thông tin về ảnh lên não.

Trang 9

 Mắt và máy ảnh

Trang 10

I CẤU TẠO MẮT:

2 So sánh mắt và máy ảnh :

? Về phương diện quang học,

cấu tạo của mắt và máy ảnh cĩ

Trang 11

I CAÁU TAẽO MAẫT:

không thể thay đổi tiêu cự

- Thể thủy tinh trong mắt đúng vai trũ

Trang 12

I CẤU TẠO MẮT:

Trang 13

2 So sánh mắt và máy ảnh :

1 Cấu tạo :

II SỰ ĐIỀU TIẾT:

Tại sao các vật ở các vị trí khác nhau nhưng mắt ta vẫn nhìn thấy rõ?

Vì các em đã được bi ế ở mơn Sinh Học lớp 8 “Nhờ khả năng t điều tiết của thể thuỷ tinh mà ta cĩ thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần”

I CẤU TẠO MẮT:

Bài 48: MẮT

Trang 14

II SỰ ĐIỀU TIẾT:

? Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó phải như thế nào?

- Phải hiện rõ nét trên màng lưới.

- Là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.

Sự điều tiết của mắt xảy ra hoàn toàn tự nhiên.

- Thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống.

Bài 48: MAÉT

? Thể thuỷ tinh lúc đó như thế nào?

? Sự điều tiết của mắt là gì ?

Trang 15

-Ta nhìn thấy ảnh của các vật trên màng

lưới thì ngược chiều với vật, nhưng thực tế

ta vẫn không thấy vật bị lộn ngược Đó là

do có sự sắp xếp của các chùm dây thần

kinh từ mắt lên não.

Dây thần kinh thị giác

B

A

B’ A’

Màng lưới

? Mắt có thể nhìn rõ vật khi ảnh của vật cho bởi

thấu kính mắt hiện lên rõ nét trên màng lưới cho

chúng ta ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay

ngược chiều với vật?

- Cho ảnh thật, ngược chiều với vật.

Trang 16

F màng lưới

? Ta đã biết khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh

không đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ trên màng lưới

Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật trên màng lưới?

Trang 17

II SỰ ĐIỀU TIẾT:

F 1

F 2

màng lưới thể thủy tinh

Nhìn vật ở gần

Nhìn vật ở xa

- Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài

- Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn

O

O

Bài 48: MAÉT

Trang 18

II SỰ ĐIỀU TIẾT:

+ Khi vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn.

+ Khi vật ở càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.

- Là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.

Bài 48: MAÉT

Trang 19

III ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (OCc)

- Mắt điều tiết tối đa.

(C C ) (C V )

Quan sỏt vật ở điểm cực viễn mắt cú

phải điều tiết khụng?

- Mắt khụng phải điều tiết.

Trang 20

Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vòng đỡ thể thủy tinh co bóp mạnh nhất, do đó rất chóng

mỏi mắt

Nhìn thấy các chữ bị mờ

C c

Không nên thường xuyên nhìn vật ở quá gần, mắt điều tiết liên tục, lâu ngày

sẽ bị cận thị Khi học bài, đọc sách, xem ti vi, chơi game…sau một thời gian

Đối với mắt người còn trẻ thì cực cận cách mắt trên 10cm Càng

lớn tuổi thì cực cận càng ra xa mắt, có thể cách mắt trên 1m.

Bài 48: MAÉT

Trang 22

Tại sao có một số người già và một số bạn trẻ phải đeo kính mới nhìn thấy rõ các vật?Tại sao có một số người già và một số bạn trẻ phải đeo kính mới nhìn thấy rõ các vật?

Trang 23

C3 Về nhà em hãy thử xem mắt của mình có

bị cận thị hay không ? Bằng cách sử dụng bảng thử thị lực trong SGK trang 129

C 4 Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao nhiêu xentimet ?

Trang 24

Máy đo thị lực

 

Model : AP-5000C 

Nhà sản xuất : KOWA / NHẬT Đặc điểm: 

Đo ảnh đáy mắt: Đo thị trường kết hợp với ảnh ở đáy mắt ngoại 

trừ Isopter, Threshold-Meridian, Custom-Circle Threshold, 1-Point  Threshold, Quadrant Threshold 

Hiển thị: Tiêu chuẩn, chính xác, trung tâm, thị trường, tăng nhãn 

áp, V. Meridian 

Loại phép chiếu : bán kính 300mm   Điều khiển: Điều khiển PC ngoài  Giao tiếp ngoài: RS-232C (Để điều khiển), USB  Phạm vi đo: 80 độ 

Kích thích: Goldman l, ll, III, IV, V  Màu kích thích: Trắng, đỏ, xanh lá cây, xanh da trời  Thời gian kích thích: Có thể lựa chọn 0.2s 

Đích cố định của mắt: LED đỏ (1 điểm ở trung tâm, 4 điểm ở 

tiêu điểm) 

Trang 25

Câu1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh

A Thể thuỷ tinh đĩng vai trị như vật kính trong máy ảnh

B Phim đĩng vai trị như màng lưới trong con mắt

C Tiêu cự của thể thuỷ tinh cĩ thể thay đổi cịn tiêu cự của vật kính khơng thay đổi

D Các phát biểu A,B ,C đều đúng.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Trang 26

O

Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới

sẽ cao bao nhiêu xentimet?

Bài 48: MAÉT

Trang 27

Vật đặt ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh dài nhất Vật đặt ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh ngắn nhất.

sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhỡn một vật ở điểm cực cận thỡ tiờu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất?

Bài 48: MAẫT

Trang 28

Cận thị, bệnh

hay gặp

ở trẻ vị thành niên

Trang 29

Chăm sóc

cửa

sổ tâm hồn

Trang 30

I CẤU TẠO MẮT:

1 Cấu tạo :

- Thể thuỷ tinh là một TKHT có thể thay đổi tiêu cự

- Màng lưới: Là một màng ở đáy mắt, tại

đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.

2 So sánh mắt và máy ảnh :

- Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh.

- Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong mắt.

II SỰ ĐIỀU TIẾT:

- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để hình ảnh được rõ nét trên màng lưới.

- Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.

- Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn.

III ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:

- Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết

-Là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được.

Bài 48: MAÉT

Trang 31

*** Học kỹ bài

*** Đọc có thể em chưa biết.

*** Làm bài tập 48 trang 55 - 56

Ngày đăng: 11/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w