1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN tiếng việt 2.1.doc

12 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc chăm lo đào tạo - bồi dưỡng nguồn lực người quan trọng Do đó, giáo dục coi quốc sách hàng đầu Đặc biệt giáo dục bậc tiểu học, bậc học tảng tạo tiền đề cho bậc học sau Giáo dục bậc tiểu học bước đầu xây dựng cho em động lao động, học tập, rèn luyện đắn, đạo đức sức khỏe, tạo nên bước vững đường học tập học sinh Cùng với việc giảng dạy môn học khác trường Tiểu học nay, việc giảng dạy phân môn Chính tả nghe đọc cho học sinh lớp có vị trí quan trọng địi hỏi người giáo viên phải ln tìm tịi, đổi phương pháp giảng dạy nhằm không ngừng nâng cao hiệu việc dạy học phân môn Đã từ lâu, nhiều cấp độ phương pháp luận khoa học, nhiều nhà giáo ưu tú sâu vào việc tìm hiểu để đưa giải pháp thích hợp, kinh nghiệm quý báu để đổi phương pháp dạy học phân mơn tả cho học sinh, môn học công cụ đặt bao vấn đề cho người giáo viên suy nghĩ, trăn trở nâng cao chất lượng dạy học phân môn Năm học 2009-2010 Ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp 3D làng OGRưng xã IaKo Tổng số học sinh lớp 14 em,nữ em, 100% em học sinh người địa phương Là gia đình sống tồn nghề nông Cha mẹ em bận công việc nương rẫy khơng quan tâm dến em Phần lớn tồn trơng chờ vào giáo viên chủ nhiệm.Trình độ tiếp thu kiến thức em chậm, nói tiếng việt chưa rành,nói viết bị ảnh hưởng tiếng địa phương nhiều dẫn đến viết sai lỗi tả nhiều Qua hai tuân đầu nhận lớp, chất lương khảo sát môn Tiếng Việt lớp sau: BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TSH MÔN 14 TV GIỎI SL KHÁ % SL TRUNG BÌNH % 7.1 SL % 50 YẾU SL % 42.9 Nhìn vào bảng khảo sát chất lượng thấy chất lượng học sinh cịn yếu Từ băn khoăn, lo lắng, phải làm để tìm phương pháp dạy học tốt phù hợp với đối tượng học sinh lớp để nâng cao dần kĩ viết tả cho em Theo tôi, để em học tốt môn Tiếng Việt nói riêng mơn học khác chương trình học lớp nói chung, em phải có kỹ viết tốt em hiểu tiếp thu nhanh Đối với học sinh lớp 3, để tìm phương pháp hiệu phù hợp với đối tượng em, giúp em học tốt phân mơn tả khơng đơn giản tí Cái khó phân mơn Chính tả địi hỏi học sinh đọc tả, khơng ê a ngắc ngứ vần mà cịn phải viết tả, khơng lẫn lộn phụ âm đầu, âm cuối số vần khó, chữ khó, dấu viết Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, thời gian dạy học vừa qua việc tham khảo tài liệu phục vụ cho dạy, học như: Xem băng đĩa hình dạy mẫu, giới ta, báo giáo dục thời đại, thiết kế dạy, sách giáo viên Bản thân suy nghĩ tìm phương pháp dạy tốt phù hợp với đối tượng học sinh lớp Tôi mạnh dạn đưa đề tài: “Một vài biện pháp rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh lớp 2” sau: PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE, PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC PHỤ ÂM ĐẦU, ÂM CUỐI, VẦN VÀ THANH HAY NHẦM LẪN, THÓI QUEN NGHE ĐỌC CẢ CÂU, NHỚ CẢ CỤM TỪ TRƯỚC KHI VIẾT CHÍNH TẢ I.1 Rèn kĩ nghe: Như biết, muốn hướng dẫn học sinh viết tả thao tác ban đầu phải rèn luyện kĩ nghe đọc cho học sinh Có nghe em định hình âm, vần, tiếng để viết Để rèn luyện kĩ nghe cho học sinh tiến hành sau: *Ví dụ: Khi dạy tả: “Chị em” (STV3 - T1) *Học sinh thường hay đọc sai: “ngoan” đọc thành “ngồn” “màn” đọc thành “man” “hơi” đọc thành “hồi” “trán” đọc thành “tran” Đầu tiên, phải tự rèn luyện cho thói quen đọc tả, đọc chuẩn, rõ ràng, đọc mẫu chậm rãi vừa phải Sau đó, chọn em có giọng đọc tốt đọc lại tồn tả Gọi em hay đọc sai đọc lại câu có âm, vần khó, dấu dễ lẫn lộn Học sinh đọc sai giáo viên phải sửa kịp thời, gọi số em khác đọc lại tiếng, từ mà bạn vừa đọc Đa số em lúng túng viết, đọc sai dẫn đến viết sai em phát âm chưa chuẩn *Ví dụ: Bài (Nghe - viết) “Mùa thu em” Học sinh viết “Múa thử em” *Ví dụ: Bạn thầy mong đợi Các em lại viết là: “Bạn thấy mong đời” Vì rèn luyện kỹ nghe đọc tả tiền đề quan trọng cho việc viết tả I.2 Rèn luyện kĩ đọc tiếng, từ có phụ âm đầu, âm cuối hay lẫn lộn cho học sinh Ở địa bàn nơi dạy, phải nắm đối tượng học sinh lớp để hướng dẫn cho phù hợp Có em hay nhầm lẫn “gi d”, có em lại nhầm lẫn “l n” có em lại nhầm lẫn âm cuối như: “ng n”, “ l n” Những em học sinh thường đọc sai dấu thanh, hay nhầm lẫn “c qu”, vần “ai ay”, vần “ơi, ây ay” Đây tượng đọc sai phổ biến số em đặc điểm thổ âm, phát âm sai tượng gọi ‘chệch âm” thói quen đọc sai cần phải kịp thời uốn nắn để em đọc tả Tùy theo nội dung dạy mà đưa câu hỏi gợi mở phù hợp để hướng dẫn học sinh *Ví dụ: Dạy tả “Trận bóng lịng đường” (STV3-T1) Ngồi hai câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa, đưa số câu hỏi gợi mở sau: *Đối với em hay nhầm lẫn âm cuối “ng n” Hỏi: Trong tả tiếng có vần ắt? (quắt) Hỏi: Trong tiếng có vần khơng? (khơng) Sau đó, tơi hướng dẫn em luyện đọc đúng: quắt khơng đọc thành cắt; xích lơ khơng đọc thành xích nơ Hỏi: Tiếng có phụ âm đầu viết chữ qu? (quá quắt) *Đối với em hay nhầm lẫn phụ âm đầu gi d Hỏi: Tiếng có phụ âm đầu viết chữ gi, d? (giống, dưới) -Giáo viên hướng dẫn em luyện đọc để phân biệt “gi d” Để thực tốt nội dung này, dạy giáo viên phải soạn trước từ ngày trở lên I.3 Rèn luyện kỹ viết tả cho học sinh sau nghe đọc tự đọc Có thể nói bước quan trọng việc rèn luyện thói quen viết tả cho học sinh, sở học sinh tái trí nhớ để khỏi nhầm lẫn, tơi thực thao tác sau: I.3.1 Đọc rõ ràng cụm từ khó, tiếng có vần khó (như ví dụ mà nêu mục 1.1) cho học sinh viết vào bảng con, giáo viên kiểm tra để sửa lỗi, học sinh cịn viết sai giáo viên phân tích thêm *Ví dụ: Lấy: L + ây + sắc lấy khác với lới trốn: tr + ôn + sắc trốn khác với chốn I.3.2 Hướng dẫn em nghe đọc tự viết vào thật tả sau tập viết bảng Giáo viên đọc chậm rãi, rõ ràng để học sinh nghe viết vào Khi đọc đến từ khó, tiếng mà học sinh hay nhầm lẫn giáo viên đọc nhấn mạnh nhắc nhở thêm để em ý, nhớ lại mà viết tả I.3.3 Trong tiết dạy tả, tơi thường cho em tự tìm tiếng, từ mà em nghe người khác đọc, em đọc mà em hay nhầm lẫn, phân biệt nghĩa, cấu tạo tiếng, từ Sau em tìm xong, tơi hướng dẫn em luyện đọc giải thích thêm cấu tạo, nghĩa từ để học sinh ghi nhớ không nhầm lẫn viết *Ví dụ: Dạy tả “Tiếng ru” (STV3-T1) -Giáo viên cho học sinh tìm từ mà em hay nhầm lẫn như: ong, gian -ong: Các em hay viết thành “ông”, nên giáo viên phải lưu ý thêm cho học sinh từ “con ong” tổ hợp từ “con ong hút mật” có nghĩa ong bay, ông người -“sấu”: s+ âu sâu khác với sấu I.4 Rèn kĩ viết hoa quy tắc tả cho học sinh Với đặc thù học sinh lớp 3, nói em thường quên viết hoa viết hoa không quy tắc (viết hoa tùy tiện) Trong chương trình thay sách giáo khoa lớp 3, hầu hết tả có câu hỏi hướng dẫn cách viết hoa tên riêng, chữ đầu câu tả Nhưng với đặc thù riêng học sinh lớp tơi, để giúp em có kỹ viết hoa quy tắc tả tơi tiến hành sau: I.4.1 Ở trước mặt lớp, bên phải (ngay cạnh bảng đen) dán bảng mẫu viết hoa tất chữ để em xem ghi nhớ hàng ngày I.4.2 Thông qua tiết dạy tập viết lớp, hướng dẫn em thật kĩ cấu tạo, cách viết hoa chữ, giúp em nắm thật độ cao (độ dài) chữ viết hoa cỡ chữ vừa nhỏ I.4.3 Trên sở em ghi nhớ nắm cách viết hoa chữ Khi dạy tả, tơi cho học sinh tìm chữ viết hoa, sau cho em viết vào bảng Nếu em viết cịn lúng túng viết sai, tơi cho học sinh lên tìm chữ bảng chữ viết hoa (như nói mục 4.1), tơi viết mẫu lại thật chuẩn bảng lớp cho em viết lại I.4.4 Kết hợp với việc rèn luyện kĩ viết hoa, giáo viên nhận xét tuyên dương em viết hoa đúng, nối chữ khoảng cách quy định chữ Giáo viên sửa cách cầm bút, tư ngồi viết ngắn, quy định cho học sinh I.5 Rèn luyện kỹ đọc viết dấu Các em hay đọc sai dấu “tuyết” đọc thành “tuyệt”, “lần nào” đọc thành “nần nào” em đọc sai dẫn đến viết sai Nếu tiết dạy tả lớp mà giáo viên hướng dẫn cho em luyện đọc viết dấu khơng đảm bảo thời gian tiết dạy Để giúp em nâng cao dần kĩ viết mình, tơi bố trí quỹ thời gian thích hợp kết hợp chặt chẽ với mơn học khác như: Tập làm văn, Tập đọc, Đạo đức, TNXH tiến hành sau: I.5.1.Trong học mà có thời gian luyện đọc luyện nói (nghe), tơi thường cho em nhìn vào kênh chữ để đọc nội dung có kênh chữ Nếu kênh hình, em nhìn vào kênh hình nói lên nội dung tranh theo suy nghĩ mình, sau lớp giáo viên nhận xét, bổ sung thêm cho bạn I.5.2 Ngày thứ hàng tuần, thời gian sinh hoạt 10 phút đầu giờ, tơi gọi em lớp có giọng đọc tốt đọc lại tả tập chép mà em học Sau gọi em học sinh hay phát âm sai đọc lại Giáo viên phải khen ngợi kịp thời em đọc có tiến Mỗi em học sinh trung bình, yếu lớp có riêng tập chép nhà, sau em luyện đọc lớp giáo viên hướng dẫn em nhà chép lại thật cẩn thận mà luyện đọc Giáo viên có kiểm tra chấm điểm động viên cho học sinh Ngoài tập chép nhà em viết lại chữ mà hay viết sai tả tập chép tuần *Ví dụ: Khi dạy chương trình tuần 3, tuần em học hai tả tập chép “Ai có lỗi” “Cơ giáo tí hon” (STV3-T1) Tơi cho học sinh đọc lại hai vào 10 phút sinh hoạt đầu ngày thứ 3, tuần Sau chọn “Cơ giáo tí hon” cho học sinh nhà chép lại Trong tuần 3, em lại học hai tả tập chép “Chiếc áo len” “chị em” Ở hai này, tơi chọn tiếng khó tiếng từ mà học sinh hay viết sai cho em nhà viết lại, tiếng, từ viết sai em viết từ hai đến ba hàng tùy theo đối tượng học sinh Khi em luyện viết thêm nhà, để tránh cho em khỏi nhàm chán, thường cho em làm tập tả (học sinh làm phiếu tập) Các dạng tập thường cho học sinh làm sau: *Dạng tập 1: Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp A B nên hàng gạch thành Chở Trở *Dạng tập 2: Đánh dấu x vào ô trống trước từ viết tả  lao động  máy bai  lao xao  kéo co  nao động  máy bay  lao  céo co -Ở dạng tập này, kiểm tra giáo viên nên cho học sinh giải thích từ (lao động, máy bay, lao xao, kéo co) đúng, từ lại sai (nếu học sinh giải thích cịn lúng túng giáo viên giải thích thêm) *Dạng tập 3: Tìm phân tích từ dựa theo bảng sau: *Ví dụ: Từ Chăm học Tiếng chăm Phụ âm đầu ch Vần ăm Dấu học h oc dấu nặng I.6 Phát động phong trào dạy học: Để em có điều kiện phát huy hết lực tự học cách tự nhiên, sáng tạo, tơi thường tổ chức cho em chơi số trò chơi nhỏ cuối tiết học Mục đích trò chơi nhằm củng cố lại nội dung kiến thức cho em hình thức “học mà chơi, chơi mà học” I.6.1 Vào 10 phút sinh hoạt đầu ngày thứ hàng tuần, gọi em có giọng đọc to, đúng, đọc lại bảng chữ viết hoa (đã nêu mục 4.1), sau chia lớp thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm (tùy theo nội dung học tuần mà giao nhiệm vụ cho phù hợp) *Ví dụ 1: Học sinh học chương trình tuần 5, nội dung trị chơi phải tuần tơi giao việc cho nhóm sau: +Nhóm 1, 2: Tìm tập chép “Người mẹ” chữ viết hoa? (Thần Đêm Tối, Thần Chết,Bà, Tôi) -Em viết hoa lại chữ +Nhóm 3, 4: Em viết tên bạn nhóm em Các nhóm viết bút giấy A4 Đại diện nhóm báo cáo kết bảng Giáo viên học sinh nhận xét, tuyên dương nhóm viết đúng, đẹp *Ví dụ 2: Học sinh học đến tuần 14 nội dung trị chơi sau: +Nhóm 1, : Đặt hai câu hỏi theo mẫu: Ai? Làm gì? +Nhóm 3, : Đặt hai câu hỏi theo mẫu: Ai? nào? Sau nhóm báo cáo kết quả, giáo viên giúp em nhận xét củng cố lại cách viết hoa chữ đầu câu, tên riêng, cách nối liền nét chữ khoảng cách chữ câu với I.6.2 Trong ngày sinh hoạt ngoại khóa, tơi thường tổ chức cho em thi “Vở chữ đẹp” tổ với Tạo điều kiện cho em học sinh thi Qua thi này, giáo viên học sinh lớp tuyên dương kịp thời em có tiến chữ viết, cách trình bày bài, lỗi tả em tiến chậm Ngoài việc hướng dẫn, rèn luyện kỹ viết tả cho học sinh, tơi thường cho em ghi nhớ mẹo, luật tả cần tuân theo sau: -Khi đứng trước nguyên âm: e, ê, i -Âm “cờ” viết k : Ví dụ: kỉ, kê, kẻ -Âm “gờ” viết gh : Ví dụ: ghi, ghế, ghe -Âm “ngờ” viết ng : Ví dụ: nghỉ, nghe, nghệ Viết d (mà không viết gi) đứng trước vần: oa, oă, oe, uê, uy (tức vần có âm đệm o, u) *Ví dụ: kinh doanh, trì Đối với cặp dấu hỏi, ngã: Giáo viên cho học sinh cách dùng mẹo vui lại dễ nhớ: “Mình nên nhớ viết dấu ngã” để viết dấu ngã cho Tức gặp từ có phụ âm đầu m (mình), n (nên), nh (nhớ), l (là), v (viết), d (dấu), ng (ngã) Thì thường viết dấu ngã *Ví dụ: minh mẫn, kiên nhẫn, lễ phép, bền vững, dũng mãnh, đột ngũ, niềng niễng 10 PHẦN THỨ BA KẾT QUẢ VÀ VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG NỘI DUNG VÀO THỰC TIỄN I KẾT QUẢ: Với biện pháp mà áp dụng thời gian soạn giảng vừa qua, tơi thấy em có tiến rõ rệt Nhiều em đầu năm chữ viết xấu, viết sai lỗi tả nhiều, viết tương đối tả Nhiều em viết cẩu thả, viết hoa tùy tiện có thói quen cẩn thận trình bày bài, có ý thức viết hoa quy tắc Số học sinh đạt điểm cao tăng lên rõ rệt qua lần kiểm tra sau: KẾT QUẢ HỌC KÌ I TSH MƠN 14 TV GIỎI SL % 7.1 KHÁ SL % 28.6 TRUNG BÌNH SL 07 % 50 YẾU SL % 14.3 II BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua thời gian giảng dạy, thân tơi rút cho kinh nghiệm để giúp em nâng dần kĩ viết tả sau: -Là người giáo viên, phải có tâm huyết với nghề Ln tìm tịi học hỏi có sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh lớp -Kế hoạch dạy phải soạn trước từ buổi học trở lên Giáo viên phải nắm vững nội dung, phương pháp, mục tiêu dạy Nắm đối tượng học sinh lớp để hướng dẫn tìm hiểu cho phù hợp -Để rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh công việc làm vài ngày mà có kết Địi hỏi giáo viên phải có kiên trì, quan tâm thường xuyên đến thao tác học sinh (từ luyện nghe đọc, đọc đúng, luyện viết bảng con, luyện viết hoa cách trình bày vào ) thời gian dài có kết cao 11 -Ln “u nghề, mến trẻ”, gần gũi yêu thương giúp đỡ học sinh, tạo cho em niềm tin vững coi động lực thúc đẩy trình dạy học -Tổ chức tốt học ngoại khóa, sinh hoạt 10 phút đầu có hiệu quả, tạo khơng khí vui tươi để bắt đầy bước vào buổi học -Rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh giúp em học tốt mơn Tiếng Việt nói riêng mơn học khác chương trình học nói chung III KẾT LUẬN: Trong phạm vi sáng kiến “Một vài biện pháp rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh lớp 3” Trong áp dụng vào giảng dạy khơng tránh khỏi thiếu sót, tình cảm chân thành tơi em học sinh Khi áp dụng biện pháp trên, tơi thấy đem lại cho tơi kết đáng khích lệ q trình tìm tịi đổi phương pháp dạy Một nhiệm vụ quan trọng người giáo viên nay, theo khơng có phương pháp dạy học “vạn năng” mà cần có phối hợp tinh tế, nhịp nhàng phương pháp dạy học để tiết dạy “nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng hiệu quả” Kết cịn q khiêm tốn, tơi cố gắng học hỏi anh chị đồng nghiệp, bước đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh để kết dạy học ngày cao Tôi mong nhận ý kiến góp ý quý báu anh chị đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI THỰC HIỆN Trần Thị Quy 12 ... Hỏi: Trong tả tiếng có vần ắt? (quắt) Hỏi: Trong tiếng có vần khơng? (khơng) Sau đó, tơi hướng dẫn em luyện đọc đúng: quắt khơng đọc thành cắt; xích lơ khơng đọc thành xích nơ Hỏi: Tiếng có phụ... học hai tả tập chép “Chiếc áo len” “chị em” Ở hai này, tơi chọn tiếng khó tiếng từ mà học sinh hay viết sai cho em nhà viết lại, tiếng, từ viết sai em viết từ hai đến ba hàng tùy theo đối tượng... vào Khi đọc đến từ khó, tiếng mà học sinh hay nhầm lẫn giáo viên đọc nhấn mạnh nhắc nhở thêm để em ý, nhớ lại mà viết tả I.3.3 Trong tiết dạy tả, tơi thường cho em tự tìm tiếng, từ mà em nghe người

Ngày đăng: 10/05/2015, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w