Tuần: 28 NS: 6/3/2011 Tiết: 44 ND: 8/3/2011 ƠN TẬP. CHƯƠNG VI,VII. I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Hệ thống hóa lại kiến thức đã học trong chương VI,VII bằng hệ thống câu hỏi. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích câu hỏi. 3.Thái độ: Cẩn thận, có ý thức làm việc khoa học, liên hệ tốt thực tế. II.Chuẩn bị: 1.GV: Hệ thống câu hỏi. 2.HS: Ơn tập tốt kiến thức đã học. III.Tiến trình ơn tập. 1.Hệ thống câu hỏi. 1.Điện năng là gì? -Năng lượng của điện (công của dòng điện) được gọi là điện năng. 2.Quá trình sản xuất điện năng? *Nhà máy nhiệt điện: *Nhà máy thủy điện: *Nhà máy điện nguyên tử: 3.Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? -Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. -Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. -Do đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. 4.Những hành động nào dưới đậy dẽ gây ra tai nạn điện? -Không cắm phích vào ổ điện khi tay ướt. -Rút phích điện trước khi di chuyển đồ dùng điện. -Kiểm tra cách điện đồ dùng điện để lâu không sử dụng. -Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện. -Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. Tua bin Làm qua y Máy phát điện Phát Điện năng Thủy năng của dòng nước Làm qua y Hơi nước Tua bin Làm qua y Máy phát điện Phát Điện năng NL ngtử của các chất phóng xạ Làm qua y Đun nóng nước Hơi nước Tua bin Làm qua y Máy phát điện Phát Điện năng Nhiệt năng của than, khí đốt Làm qua y Đun nóng nước 115 4.1.Khoanh tròn vào chữ Đ nếu hành động đúng hoặc chữ S nếu hành động dưới đây sai. 5.Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn đòên gì? 5.1.Một số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện. -Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. -Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. -Thực hiện nối đất các thiết bò, đồ dùng điện. -Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 5.2.Một số nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện . -Trước khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện. +Rút phích cắm điện. +Rút nắp cầu chì. +Cắt cầu dao. -Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. +Sử dụng các vật lót cáh điện. +Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện. +Sử dụng các dụng cụ kiểm tra. 1.Ghi thứ tự các bước để tách nạn nhân ra khỏi nguồn đòên. * Phương án 1: ! Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. ! Quan sát đường điện dẫn đến chỗ có tai nạn để tìm cầu dao, cầu chì, công tắc. ! Cắt nguồn điện. * Phương án 2: ! Tìm các dụng cụ, phương tiện có thể dùng để tách nạn nhân một cách an toàn. ! Quan sát đường điện dẫn đến chỗ có tai nạn để tìm cầu dao, cầu chì, công tắc. ! Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. 5.3Hãy điền vào chỗ trống đặc tính của các vật liệu sau: Tên vật liệu Đặc tính Đồng Nhựa Ebonit Pheroniken -Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp. Đ S -Thả diều gần đường dây điện. Đ S -Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp. Đ S -Không xây nhà gần xát đường dây cao áp. Đ S -Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp. Đ S -Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp. Đ S Nhôm Mica Cao su Thép kỹ thuật điện Nicrom Dầu biến áp 6.Thế nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ? -Vật liệu mà dòng điện chạy qua được là vật liệu dẫn điện. +Vật liệu dẫn điện có điện trở suất càng nhỏ, dẫn điện càng tốt. -Vật liệu không cho dòng điện đi qua gọi là vật liệu cách điện. +Vật liệu cách điện có điện trở suất càng lớn, cách điện càng tốt. -Vật liệu mà đường sức từ chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ. 7.Điền vào chỗ trống - Nhà em sử dụng nguồn điện có điện áp 220V. Trong 3 bóng đèn (bóng 1: 220V – 40 W, bóng 2: 110V – 40W, bóng 3: 220V – 300W) em chọn mua bóng đèn số …………cho đèn bàn học tập vì 8. Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm vòêc của các đồ dùng điện sau: 9.So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang Đồ dùng điện Cấu tạo Nguyên lý làm việc Đèn sợi đốt a. Sợi đốt (dây tóc) -Làm bằng vonfram, chòu được nhiệt độ cao. b. Bóng thuỷ tinh -Người ta rút hết không khí và bơm khí trơ vào để tăng tuổi thọ của bóng. c. Đuôi đèn -Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng. Đèn huỳnh quang a. Ống thủy tinh -Mặt trong có phủ lớp bột huỳnh quang. b. Điện cực -Điện cực làm bằng vonfram có dạng lò xo xoắn. -Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống và phát ra ánh sáng. Bàn ủi điện a. Dây đốt nóng -Làm bằng hợp kim niken crôm, chòu được nhiệt độ cao. b. Vỏ bàn là Gồm có Đế và nắp -Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là. Nồi cơm điện a. Vỏ nồi -Có 2 lớp, giữa 2 lớp có bông thủy tinh cách nhiệt. b. Soong c. Dây đốt nóng Động cơ điện 1 pha a. Sato (phần đứng yên) -Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật điện. -Dây quấn làm bằng dây điện từ được đặt cách điện với lõi thép. -Chức năng: tạo ra từ trường quay. b. Rôto (phần quay) -Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật điện. -Dây quấn gồm các thanh dẫn (Al, Cu) đặt trong các rãnh của lõi thép. -Chức năng: làm quay máy công tác. -Khi đóng điện, sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn sato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cho rôto động cơ quay. Ưu điểm Nhược điểm Đèn sợi đốt -Rẻ tiền, không cần trấn lưu -nh sáng liên tục -Tuổi thọ thấp -Không tiết kiệm điện năng Đèn huỳnh quang -Tiết kiệm điện năng -Tuổi thọ cao -Cần chấn lưu -nh sáng không liên tục IV.C ủng cố-Dặn dò : -Về nhà ôn tập tốt những kiến thức đã ôn tập. -Xem và đọc lại bài 49. -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút thực hành. V. Nhận xét-rút kinh nghiệm tiết ôn tập. ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… . Tuần: 28 NS: 6/3/2011 Tiết: 44 ND: 8/3/2011 ƠN TẬP. CHƯƠNG VI,VII. I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Hệ thống. sáng không liên tục IV.C ủng cố-Dặn dò : -Về nhà ôn tập tốt những kiến thức đã ôn tập. -Xem và đọc lại bài 49. -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút thực hành. V. Nhận xét-rút kinh nghiệm tiết