ĐỀ KIỂM TRA DỰ KIẾN CUỐI HỌC KÌ 1 Năm học: 2010 - 2011 Môn: Tiếng Việt (phần đọc hiểu) – Lớp 4 A/ Đọc thầm bài “Kéo co” – TV4 – tập 1.tr 155 - Dựa vào nội dung bài tập đọc khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: 1/ Trò chơi kéo co thể hiện điều gì? a. Trò chơi kéo co thể hiện tinh thần dũng cảm của dân ta. b. Trò chơi kéo co thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. c. Trò chơi kéo co thể hiện tinh thần cần cù của dân ta. 2/ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? a. Kéo co giữa nam và nữ. b. Kéo co giữa nam và nam. c. Kéo co giữa nữ và nữ 3/ Cách chơi kéo co trong bài quy định như thế nào ? a. Kéo co phải đủ hai keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng. b. Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng. c. Kéo co phải đủ bốn keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng. 4/ Trò chơi kéo co là trò chơi: a. Rèn luyện sức mạnh. b. Rèn luyện sự khéo léo c. Rèn luyện trí tuệ 5/ Câu nào là câu kể Ai làm gì? a. Tục kéo co mỗi vùng một khác. b. Dân làng nổi trống mừng chiến thắng c. Kéo co phải đủ ba keo. 6/ Những trò chơi nào sau đây được gọi là trò chơi dân gian a. Đá bóng. b. Đua xe ô tô. c. Đấu vật. d. Đua xe mô tô 7/ Thành ngữ Chơi với lửa có nghĩa là: a. Mất trắng tay b. Làm một việc nguy hiểm c. Phải biết chọn bạn mà chơi 8/ Đặt câu hỏi cho cụm từ "các cô gái làng" trong câu: Các cô gái làng cũng không ngớt lời khen ngợi những chàng trai thắng cuộc. a. Ai ? b. Con gì? c. Cái gì? 9/ Câu hỏi trong trường hợp dưới đây được dùng để làm gì? Bà cụ hỏi một người đang đứng vẩn vơ trước bến xe: "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không? a. Tỏ thái độ khen chê b. Thể hiện yêu cầu mong muốn c. Tỏ sự khẳng định, phủ định. 10/ Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi? a. Bạn có thích chơi diều không? b. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? c. Thử xem ai khéo tay hơn nào? B/ Đọc thành tiếng Bài 1: Ông Trạng thả diều (Sách TV4 – tập 1. tr104) Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? (Thầy phải kinh ngạc vì Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫ có thời giờ chơi diều.) Bài 2: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi” (Sách TV4 – tập 1. tr115) Trước khi mở công ti vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? (Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ…) Bài 3: Vẽ trứng (Sách TV4 – tập 1. tr120) Lê-ô-nác-đô-đa-vin-xi thành đạt như thế nào? (Lê-ô-nác-đô-đa-vin-xi trở thành nhà danh họa kiệt xuất. Các tác phẩm của ông được trân trọng trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư và là nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng) Bài 4: Văn hay chữ tốt (Sách TV4 – tập 1. tr129) Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ như thế nào? (Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cúng cáp. Mỗi tối ông viết xong 10 trang vở mới chịu đi ngủ, mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy năm trời) Bài 5: Rất nhiều mặt trăng (Sách TV4 – tập 1. tr163) Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? (Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng) Môn: Tiếng Việt (Phần viết) – Lớp 4 1. Chính tả: Chiếc xe đạp của chú Tư Chiếc xe của chú là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng. Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, khi chú ngừng đạp, chiếc xe cứ ro ro thật êm tai. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên lên, lau, phủi sạch sẽ rồi mới bước vào nhà, vào tiệm. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Theo Nguyễn Quang Sáng 2. Tập làm văn: Em hãy tả chiếc cặp sách của em Đáp án ( Đọc hiểu) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý đúng b a b a b c b a b c ĐỀ KIỂM TRA DỰ KIẾN CUỐI HỌC KÌ 1 Năm học: 2010 - 2011 Mơn: Tiếng Việt (phần đọc hiểu) – Lớp 4 A/ Đọc thầm bài “Ơng Trạng thả diều” – TV4 – tập 1.tr 104 - Dựa vào nội dung bài tập đọc khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: 1/ Chi tiết nào nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền ? a. Chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. b. Chú bé rất ham thả diều. c. Chú sinh ra trong một gia đình nghèo. 2/ Nguyễn Hiền ham học như thế nào ? a. Ngày nào Hiền cũng phải đi chăn trâu. b. Cậu nhờ thầy giáo đến nhà dạy riêng cho mình. c. Hiền đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ, đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. 3/ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ơng Trạng thả diều” ? a. Vì chú rất ham thả diều. b. Vì chú đỗ Trạng ngun khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. c. Vì chú biết làm diều từ lúc còn bé. 4/ Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên ? a. Tuổi trẻ tài cao. b. Cơng thành danh toại. c. Có chí thì nên. 5/ Bợ phận nào là vị ngữ của câu “Những con ćc đen trùi trũi len lỏi giữa các bụi ven bờ” a. đen trùi trũi len lỏi giữa các bụi ven bờ b. trùi trũi giữa các bụi ven bờ c. len lỏi giữa các bụi ven bờ. 6/ Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? a. vi vút, lao xao b. mảnh gạch, vi vút c. kì thi, lao xao 7/ Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ nghị lực? a. Làm việc liên tục, bền bỉ b. Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên qút trong hành đợng, khơng lùi bước trước mọi khó khăn. c. Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ. d. Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc. 8/ Chị tơi cười: “Em vẽ thế này mà bảo là con thỏ à?”, câu hỏi này dùng để làm gì? a. Dùng để hỏi điều chưa biết b. Dùng để thể hiện thái đợ khen, chê c.Dùng để bợc lợ u cầu, mong ḿn. 9/ Trong câu “ Rặng đào đã trút hết lá.”, từ nào bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ “trút” ? a. rặng đào b. đã c. hết lá 10/ Từ trẻ trong câu “ Đó là Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta …” là : a. Tính từ chỉ tính tình b. Tính từ chỉ kích thước c. Tính từ chỉ đặc điểm B/ Đọc thành tiếng Bài 1: Chú Đất Nung (Sách TV4 – tập 1. tr134) Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành cú Đất Nung? (Chú bé Đất muốn xông pha, muốn trở thành người có ích.) Bài 2: Cánh diều tuổi thơ (Sách TV4 – tập 1. tr146) Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? (Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sao đơn rồi sáo kép, sáo bè… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.) Bài 3: Vẽ trứng (Sách TV4 – tập 1. tr120) Lê-ô-nác-đô-đa-vin-xi thành đạt như thế nào? (Lê-ô-nác-đô-đa-vin-xi trở thành nhà danh họa kiệt xuất. Các tác phẩm của ông được trân trọng trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư và là nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng) Bài 4: Văn hay chữ tốt (Sách TV4 – tập 1. tr129) Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ như thế nào? (Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cúng cáp. Mỗi tối ông viết xong 10 trang vở mới chịu đi ngủ, mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy năm trời) Bài 5: Tuổi Ngựa (Sách TV4 – tập 1. tr149) Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? (Bạn nhỏ tuổi Ngựa, tuổi Ngựa không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.) Môn: Tiếng Việt (Phần viết) – Lớp 4 1. Chính tả: Bài : Kéo co Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc. Theo Toan Ánh 2. Tập làm văn: Tả một đồ chơi mà em thích Đáp án ( Đọc hiểu) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý đúng a c b c c a b b b c . ĐỀ KI ̉M TRA DỰ KI ́N CUỐI HỌC KI 1 Năm học: 2 010 - 2 011 Môn: Tiếng Việt (phần đọc hiểu) – Lớp 4 A/ Đọc thầm bài “Kéo co” – TV4 – tập 1. tr 15 5 - Dựa vào nội dung. hiểu) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý đúng b a b a b c b a b c ĐỀ KI ̉M TRA DỰ KI ́N CUỐI HỌC KI 1 Năm học: 2 010 - 2 011 Mơn: Tiếng Việt (phần đọc hiểu) – Lớp 4 A/ Đọc thầm bài “Ơng Tra ng. nào? B/ Đọc thành tiếng Bài 1: Ông Tra ng thả diều (Sách TV4 – tập 1. tr104) Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? (Thầy phải kinh ngạc vì Nguyễn Hiền