Trình bày người đã có công đầu tiên với môn xã hội học là August Comte . Bài thuyết trình phải nêu rõ đầy đủ các yếu tố, khai thác được toàn diện vấn đề đặt ra. Bày tỏ được quan điểm của bản thân về môn xã hội học của bản thân cũng như của các bạn trong nhóm. Thực hiện tốt các kỹ năng thuyết trình cũng như khả năng giao tiếp với giáo viên và các bạn sinh viên,
Trang 2Chào mừng
cô và các
bạn đến với bài thuyết trình của
nhóm 2
Trang 4Vài nét về Auguste comte
• Tên đầy đủ: Isidore Auguste
Marie François Xavier
Comte; (1798 – 1857)
• Sinh ra trong một gia đình Gia tô giáo người Pháp, gia đình theo xu hướng quân chủ nhưng ông lại có
tư tưởng tự do tiến bộ
Trang 5Sinh ra ở một đất nước đầy biến động, tư tưởng của ông chịu ảnh hưởng của bối cảnh kinh tế – Xh Pháp cuối TK 18 đầu Tk 19 cũng như những mâu thuẫn giữa tôn giáo và khoa học xung đột gay gắt
Trang 7• Là một nhà tư tưởng Pháp, nhà lý thuyết xã hội, nhà toán học, Vật lý, thiên văn học Nhà triết học theo dòng thực chứng và là một nhà XHH nổi tiếng
• Là người tạo ra ngành xã hội học, nhà thực
chứng luận đã đưa ra thuật ngữ "Xã hội
học"("Sociology") Ông đã đóng góp không
nhỏ vào lĩnh vực xã hội học của thế giới
Vài nét về Auguste comte
Trang 9Đóng góp của nhà xã hội học Auguste
comte
Trang 111) Là người đặt tên cho lĩnh vực khoa học xã hội học vào năm 1838 trong tập sách thực chứng luận xuất hiện cụm từ
xã hội học (XHH):
Ông có công lớn là tách tri thức XHH
ra khỏi triết học để tạo tiền đề cho sự hình thành một bộ môn khoa học mới chuyên nghiên cứu về đời sống xã hội của con người
Trang 122) Đưa ra quan niệm về XHH
và cơ cấu XHH
Trong bối cảnh mới ông cho
rằng XHH là một lĩnh vực khoa
học nghiên cứu về quy luât tổ
chức đời sống XH của con người (khoa học thực tại xã hội)
Trang 13Phương pháp nghiên cứu XHH
(Vật lí học):
Trang 14Tĩnh
Trang 16Có 4 phương pháp cơ bản:
- PP quan sát: Theo A.Comte quan sát
phải gắn với lý thuyết, phải có mục đích
và tuân theo quy luật của hiện tượng.
Trang 17• - PP so sánh lịch sử: So sánh được
A.Comte coi là quan trọng, vì khi so sánh với xã hội hiện tại và xã hội quá khứ cũng như các loại xã hội khác
nhau người ta có thể nhìn thấy sự
giống nhau và khác nhau giữa chúng
Trang 18- PP thực nghiệm: ông cho rằng thực
nghiệm là một phương pháp khó tiến hành nhất là đối với cả hệ thống xã hội, nhưng
trong từng hiện tượng cụ thể nhà Xã hội học
có thể can thiệp, tác động vào hiện tượng
nghiên cứu tạo ra các điều kiện nhân tạo để xem xét tình huống của chúng.
Trang 19
- PP phân tích lịch sử.
Trang 204) Đưa ra quan niệm về cơ cấu xã hội
Kết luận: một cơ cấu XH vĩ mô
được tạo thành từ nhiều tiểu cơ cấu
XH đơn giản hơn Các tiểu cơ cấu XH này tác động qua lại lẫn nhau theo
một cơ chế nhất định để bảo đảm
cho XH tồn tại và phát triển ổn định
Trang 215)Giải thích về quy luật vận động xã hội
Quy luật phát triển của tư duy nhân loại qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn tư duy thần học
Trang 22 Giai đoạn tư duy siêu hình
Trang 23 Giai đoạn tư duy thực chứng
Trang 24Ông vận dụng quy luật này để giải thích rất nhiều hình tượng cụ
thể của tư duy của XH
Giải thích quá trình tư duy từ lúc sinh ra là xã hội hiện thực lẫn XH
tinh thần đều vận động phát triển
theo quy luật 3 giai đoạn: XH thần
học – Xh siêu hình – XH thực
chứng
Trang 25Theo ông XH vận động từ trạng thái XH này đến 1 trạng thái khác luôn luôn có 1 sự khủng hoảng
Con người có thể quản lý tốt nhất XH của mình trong giai đoạn thực chứng ( các nhà khoa học).Cơ chế của sự vân động này là đi lên Trong quá trình đó
có kế thừa tích luỹ Giai đoạn trước là tiền đề của giai đoạn sau
Trang 27Mặc dù có những hạn chế nhất định về tư tưởng nhưng
ông đã có những cống hiến to lớn cho việc đặt nến móng cho XHH.Do đó ông được coi
là cha đẻ của XHH.
Trang 28THE AND
Trang 29Cảm ơn cô
và các bạn Hẹn gặp lại!